Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Chủ đề Nghành nghề Lá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 66 trang )

1. Phát triển thể chất :
- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khoẻ con người ( cần ăn uống
đầy đủ để có sức khoẻ tốt…)
- Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày.
- Nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm.
- Có kỷ năng và giữ thăng bằng trong một số vận động : Đi khuỵ gối, chạy nhanh, bật
nhảy. Bò, trườn phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng một số hành động thao
tác trong lao động của một số nghề.
2. Phát triển nhận thức :
- Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người.
- Phân biệt được một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua một số
đặc điểm nổi bật.
- Phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề.
- Biết so sánh thêm bớt, tạo nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau trong phạm vi 3.
- Biết so sánh phân biệt sự giống và khác nhau về chiều rộng của 2 đối tượng.
3. Phát triển ngôn ngữ :
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, nêu những nhận xét về một số nghề phổ
biến và nghề truyền thống của địa phương (tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi).
- Biết được một số từ mới về nghề, có thể nói câu dài, kể chuyện một số nghề gần gũi
quen thuộc.
4. Phát triển tình cảm xã hội :
- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng.
- Biết yêu quý người lao động.
- Biết gìn giữ và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.
5. Phát triển thẩm mĩ :
- Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về nghề nghiệp.
- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hìng dáng qua vẽ, cắt,xé, dán để tạo ra các sản
phẩm đa dạng về các nghề.
1
Nghề
dịch vụ


Nghề phổ biến
quen thuộc
Ngày hội
của cô
Nghề
sản xuất
Nghề
Xây dựng
2
- Nghề dạy học.
- Công an.
- Bộ đội.
- Y tế.
- Lái xe
- Biết được các hoạt
động trong ngày hội
của cô.
- Ngày 20/11 là ngày
nhà giáo Việt Nam.
- Tình cảm của mọi
người trong ngày lễ.
- Công nhân.
- Nông dân.
- Đầu bếp.
- Nghề bán hàng.
- Nghề dịch vụ thẩm
mĩ.
- Nghề hướng dẫn du
lịch.
- Nghề lái xe, lái tàu

- Nghề thợ mộc.
- Nghề thợ xây.
- Kiến trúc sư.
NGHỀ
NGHIỆP
3
Phát triển
nhận thức
Phát triển
thể chất
Phát triển
thẩm mỹ
Phát triển
ngôn ngữ
Thể dục
- Ném xa bằng 2 tay, chạy
nhanh 12m.
- Bật sâu 25cm.
- Chuyền bắt bóng bên
phải, trái.
- Chuyền bắt bóng qua đầu,
qua chân.
- Lăn bóng bằng hai tay và
đi theo bóng.
Âm nhạc
-Cháu yêu cô chú công nhân.
- Lớn lên cháu lái máy cày.
- Bác đưa thư vui tính.
- Cô giáo miền xuôi.
- Chú bộ đội.

Tạo hình
- Nặn cái đĩa.
- Vẽ trang trí hình vuông
- Vẽ hoa tặng cô giáo.
- Vẽ theo ý thích.
- Vẽ quà tặng chú bộ đội
- Cái bát xinh xinh.
- Bé làm bao nhiêu
nghề.
- Chiếc cầu mới.
- Cô giáo của em.
- Chú bộ đội hành
quân trong mưa.
Khám phá MTXQ
- Tìm hiểu về ngày 20/11 .
- Xem tranh giới thiệu về nghề quen thuộc.
- Tìm hiểu và phân biệt các nghề khác nhau.
-Tìm hiểu về một số công việc của công nhân xây dựng.
- Xem tranh giới thiệu về nghề dịch vụ( bán hàng, thợ may, thợ làm đầu).
Toán
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7.
- Thêm bớt chia làm 2 phần nhóm đồ vật có 7 đối tượng.
- Nhận biết phân biệt khối vuông khối chữ nhật.
- Xác định phía phải, trái của bạn khác, của đối tượng khác.
- Tìm tạo nhóm đồ vật có dạng khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật
lqcc
- Làm quen chữ I,t,c; b,d,đ
- Tập to chữ I,t,c; b,d,đ

Phát triển

TC- XH
- Trò chuyện thể
hiện tình cảm, mong
muốn được làm việcở
một số nghề nào đó,
ước mơ trở thành
người làm nghề mà
trẻ biết và yêu thích.
- Giữ gìn và biết sử
dụng tiết kiệm các sản
phẩm lao động.
Chủ đề nhánh
Tuần 11 ngày 16/11/2009 đến 20/11/2009
NGÀY HỘI CỦA CÔ
4
Đặc
điểm
Thái độ tình
cảm của bé
- Ngày nhà
giáo Việt Nam
20 /11.
- Là ngày tết
của các thầy
cô giáo.
- Lễ phép, kính trọng vâng lời cô giáo.
- Biết thể hiện lòng biết ơn đối vố cô giáo:
Vâng lời, làm thiệp hoa…tặng cô giáo.
- Yêu quý trường lớp, giữ gìn trường lớp sạch
đẹp.

- Chăm ngoan học giỏi để thầy cô vui lòng.
- Nơi bán hoa.
- Làm thiệp
20/11
- Các dịch vụ
chào mừng
ngày 20/11
Các
dịch vụ


NGÀY HỘI CỦA CÔ

5
Vẽ trang trí hình vuông
Nhận biết mối quan hệ
hơn kém trong phạm vi 7
Ném xa bằng 2 tay
Chạy nhanh 15m
Tìm hiểu về
ngày 20/11
Cô và mẹ
Thơ “ Cô giáo của em”.
Tạo hình
Làm quen
với toán
Thể dục
Âm nhạc
Phát triển ngôn
ngữ

Khám phá
MTXQ
- Trẻ có niềm vui trong ngày hội, ngày lễ của cô.
- Hiểu biết về ý nghĩa của ngày hội, ngày lễ.
- Trẻ có hứng thú tham gia các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
- Giáo dục trẻ kính trọng và yêu mến cô giáo bằng việc chăm ngoan học giỏi.
Làm quen
chữ cái
Làm quen chữ i,t,c
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
Hoạt động Nội dung
Đón trẻ
Gặp gở trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ và việc học hành của trẻ.
Hoạt động

chủ đích
Trò chuyện về ý nghĩa, các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
Biết yêu thương cô giáo, kính trọng lễ phép đối với các cô trong trường.
Thứ hai
Khám phá khoa học
Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Vận động
Ném xa bằng 2 tay. Chạy nhanh 15m
Thứ ba
Âm nhạc
Cô giáo miền xuôi
+ Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
+ Nghe hát, nghe nhạc: Bụi phấn
Thứ tư
Làm quen với toán

- Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7.
Thứ năm
Văn học
Thơ “ Cô giáo của em”
LQCC
Làm quen chữ i,t,c
Thứ sáu
Tạo hình
- Vẽ:Trang trí hình vuông
Hoạt động
góc
* Góc phân vai:
- Cho trẻ tự nhận vai chơi cô giáo.
- Chuẩn bị các đồ dùng trên lớp
* Góc Âm nhạc:

Cho trẻ múa hát các bài về ngày 20 /11.
- Cho nhóm trẻ tự biểu diển với nhau ,cử một bạn là người MC lên giới
thiệu chủ đề cho bạn hát.
* Góc xây dựng: - Cho nhóm trẻ tự phân công xây dựng nhà, lắp ghép
trường mầm non.
* Góc tạo hình
:
Cho trẻ vẽ tranh tặng các cô.

- Làm khung ảnh trang trí thêm các chi tiết, hoa, lá…
*
Góc khoa học thiên nhiên
:
Cho trẻ chăm sóc cây xanh.

Hoạt động ngoài trời
Ngày thứ hai
- Cho trẻ dạo chơi trong sân trường, quan sát lá rụng, nhặt lá vàng rơi làm
khung ảnh.
- Trò chơi học tập: Truyền tin
- Chơi tự do: chơi cát với nước.
6
Ngày thứ ba
- Đi dạo trong sân trường cho trẻ quan sát các lớp học trong trường.
- Chơi vận động: Ai nhanh hơn
- Cho trẻ vẽ tự do
Ngày thứ tư
- Trẻ quan sát quang cảnh, bầu trời buổi sáng nêu nhận xét về thời tiết
trong ngày
- Chơi: Nghệ sĩ trong gia đình
- Ôn các bài hát.
Ngày thứ
năm
- Đi dạo xung quanh sân trường hít thở không khí trong lành.Cho trẻ quan
sát các cây xanh trong sân trường.
- Trò chơi : Ai nhanh hơn
- Chơi tự do: chơi cát với nước.
Ngày thứ
sáu
- Dạo quanh sân trường quan sát và nhận xét về thời tiết trong ngày.
- Chơi dân gian : Rồng rắn
- Cho trẻ đếm các đồ chơi ngoài trời.
Trả trẻ Dặn trẻ đi học đều. Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ.



Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
I/ Hoạt động trong ngày:
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Gặp gở trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ và việc học hành của trẻ.
- Trò chuyện về ý nghĩa, các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- Biết yêu thương cô giáo, kính trọng lễ phép đối với các cô trong trường.
2. Thể dục buổi sáng:
- Hô hấp: Máy bay ù…ù.
- Tay: Hai tay đưa ngang, ngập khuỷu tay.
- Chân: Đưa một chân ra trước, lên cao.
- Bụng: Ngồi duổi chân quay người sang hai bên.
- Bật: Bật tách chân, khép chân.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ dạo chơi trong sân trường, quan sát lá rụng, nhặt lá vàng rơi làm khung ảnh.
- Trò chơi học tập: Truyền tin
- Chơi tự do: chơi cát với nước
II/ Hoạt động có chủ đích:
Tiết 1 Môn: THMTXQ
Bài: Ngày nhà giáo việt nam.
I/ Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được nghề giáo là một nghề rất cao quý. Nghề này được thành lập vào ngày 20-
11-1982.
- Trẻ biết một số đồ dùng, trang phục của nghề giáo viên, ích lợi của nghề dạy học đối với
mọi người.
2. Kỷ năng: Trả lời đầy đủ, tròn câu. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3.Giáo dục: Trẻ biết kính trọng và nhớ ơn thầy cô.
II/ Chuẩn bị: Đồ dùng : Tranh ảnh và một số đồ dùng của nghề giáo viên ( Thước, phấn,
bút, giáo án, sách, vở ) Một số đồ dùng của các nghề khác nhau.
7

Tích hợp: Môn: GDÂN, LQVH, Tạo hình.
III/Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
IV/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1
Trò chuyện: Đọc bài thơ “ Cô giáo em”
- Cô hỏi trẻ: Mẹ của em ở trường là ai ? Cô giáo dạy con những gì ?
Cô giáo đối với các con thế nào ? Tên cô giáo là gì ? Ngày lễ hội các
con thấy cô giáo mặc trang phục gì ?
- Khi dạy học cô thường dùng những đồ dùng gì ?
- Cô nói cho trẻ biết: Ngày 20-11-1982 là ngày thành lập nhà giáo
việt nam.
- Cô hỏi trẻ lớp ta ai có bố mẹ làm nghề giáo viên không ? Vậy con có
vui và tự hào khi bố mẹ của mình làm nghề giáo viên không ?
- Qua đó cô giáo dục trẻ.

Hoạt động 2
Hát bài “ chúng cháu yêu cô lắm”
- Cho trẻ xem tranh ảnh hoạt động của nghề giáo và nói:
- Cô thầy là người rất thương yêu học sinh hết lòng chăm lo và dạy
dổ học sinh. Dạy những điều hay lẽ phải để các con trở thành người
học trò ngoan.
- Để tỏ lòng kính yêu cô giáo các con phải làm gì ?
- Con mơ ước sau này sẽ làm nghề gì ? Tại sao ?
- Ngày mai là ngày hội của cô các con sẽ chúc cô những gì ?
Hoạt động 3
- Tổ chức cho trẻ hát múa , đọc thơ về cô giáo.
- Cho từng nhóm, cá nhân lên biểu diển. Sau đó cô cùng tham gia
hát múa với trẻ.
3.Kết thúc: Vẽ chân dung cô giáo.

Trẻ đọc
Là cô giáo
Trẻ trả lời
Trẻ nói
Trẻ hát
Trẻ quan sát
tranh
Học giỏi, chăm
ngoan.
Trẻ nói
Trẻ tham gia
biểu diển văn
nghệ.
Trẻ vẽ cô giáo.

Tiết 2: Môn: Thể dục kỷ năng
Bài: Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 15 m
I/ Yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết dùng lực của cánh tay để ném vật đi xa. Biết chạy nhanh 15 m.
2.Kỷ năng: Luyện kỷ năng ném chạy.Phát triển tố chất nhanh nhẹn, rèn sức mạnh
cơ tay chân
3. Giáo dục: Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật khi thể dục, rèn luyện thân thể khỏe
mạnh.
II/ Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ. Đồ dùng: 6-12 túi cát. Cờ đích.
-Tích hợp: Môn : âm nhạc; THMTXQ.
III/ Phương pháp: Làm mẫu , thực hành.
IV/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1
Trò chuyện: Cho trẻ hát “ Em tập thể dục”

- Cô hỏi: Tập thể dục để làm gì các con ?
Trẻ hát
Để cho cơ thể
khỏe mạnh. Buổi
8
- Vậy các con thường tập thể dục vào buổi nào
Hoạt động 2
1. Khởi động: Cho trẻ đi dậm chân vung tay. Vận động như chú bộ đội
duỵệt binh. Sau đó xếp thành 3 hàng ngang.
2 Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung:
- Tay 5: Hai tay quay dọc thân
- Chân 3: Đứng đưa chân phía trước, lên cao.
- Bụng 2: Đứng quay người sang 2 bên.
- Bật: Bật bước đệm trên 1 chân
b. Vận động cơ bản: Ném xa 2 tay, chạy nhanh 15 m.
- Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần.
- Phân tích cách tập: Đứng chân trước chân sau, 2 tay cầm túi cát,
đưa cao ngang đầu và ném về phía trước. Sau đó chạy nhanh 15 m
tới đích. Trước khi chạy cho trẻ chạy khởi động tại chổ. Chạy đến
đích rồi đi bộ về cuối hàng.
- Cô chọn 2 cháu lên tập thử cho lớp xem.
Hoạt động 3
- Lớp thực hiện: Trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện nhau, ở giữa kẻ
vạch đứng ném và chạy.
- Cô quan sát chú ý sữa sai những cháu còn lúng túng.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hát nhẹ nhàng.
sáng
Trẻ đi dậm chân
Trẻ tập các động

tác
Cháu quan sát cô
ném.
Trẻ tập
Hoạt động góc:
- Phân vai : Cô giáo
- Tạo hình:“Hoạt động theo ý thích”
- Âm nhạc:“Biểu diển văn nghệ”
- Khoa học/Thiên nhiên:Cho trẻ chăm sóc cây xanh.
- Xây dựng :“ Xây trường mầm non”
Nhận xét đánh giá – Bình cờ: Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ
Vệ sinh trả trẻ:
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
I/ Hoạt động trong ngày:
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Gặp gở trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ và việc học hành của trẻ.
- Trò chuyện về ý nghĩa, các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- Biết yêu thương cô giáo, kính trọng lễ phép đối với các cô trong trường.
2. Thể dục buổi sáng:
- Hô hấp: Máy bay ù…ù.
- Tay: Hai tay đưa ngang, ngập khuỷu tay.
- Chân: Đưa một chân ra trước, lên cao.
- Bụng: Ngồi duổi chân quay người sang hai bên.
- Bật: Bật tách chân, khép chân.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Đi dạo trong sân trường cho trẻ quan sát các lớp học trong trường.
- Chơi vận động: Ai nhanh hơn
- Cho trẻ vẽ tự do
9
II/ Hoạt động có chủ đích:

Môn: GDÂN
Bài: Cô giáo miền xuôi
I/ Yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ hát và vận động nhịp nhàng bài “ Cô giáo miền xuôi”.
Chú ý nghe cô hát.
2. Kỷ năng: Vận động nhịp nhàng, biết hưởng ứng khi nghe cô hát.
3. Giáo dục: Trẻ biết ơn và kính trọng cô giáo.
II/ Chuẩn bị: Đồ dùng: Tranh minh họa, mũ múa, băng catset.
Tích hợp: Môn âm nhạc, LQVH,THMTXQ.
III/ Phương pháp: Làm mẫu, thực hành.
IV/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1
Trò chuyện:
- Cô hỏi trẻ: Ngày 20-11 là ngày gì ?Các thầy cô giáo làm những công
việc gì ?
- Cô nói: Có các cô từ miền xuôi lên miền núi để dạy các cháu. Vậy
các con có thương yêu cô giáo không ?
Hoạt động 2
Đọc thơ “ Bàn tay cô giáo”
 Dạy hát : Cô giáo miền xuôi.
- Cô cùng trẻ hát kết hợp đệm đàn.
- Cho trẻ xem tranh minh họa và hỏi trẻ: Tranh vẽ ai ? Cô giáo đang
làm gì ?
- Cô nói: Cô giáo không chỉ dạy các con học hát, học múa mà còn
chăm sóc đến sức khỏe cho các con nữa. Dạy các con chăm ngoan
lễ phép. Vậy các con phải làm gì để cô giáo vui lòng.
- Cô cùng trẻ hát lại.
- Thi đua giữa nhóm bạn trai, bạn gái. Cá nhân.( Cô chú ý sữa sai)
- Cô hỏi: Các con lớn lên thích làm nghề gì ? Vậy có cháu nào lớn lên

thích làm anh phi công không ?
- Trong bài hát “Anh phi công ơi” Các con xem anh phi công lái máy
bay đã dũng cảm như thế nào nhé.
Hoạt động 3
 Nghe hát : Anh phi công ơi.
- Cô hát trẻ nghe 2 lần. Cho trẻ nghe băng catset. Trẻ hát theo kết
hợp làm động tác minh họa cùng cô.
 Trò chơi : Nghe nốt đô thỏ đổi lồng
- Cô nói cách chơi sau đó cho trẻ chơi vài lần
3. Kết thúc: Trẻ vẽ hoa tặng cô giáo.
Ngày nhà giáo
việt nam
Trẻ nói lên tình
cảm của mình
Trẻ đọc
Trẻ hát cùng cô
Cô giáo
Dạy các bạn
Trẻ hát
Trẻ nói
Trẻ nghe cô hát
Trẻ làm động tác
minh họa cùng

Trẻ chơi
Hoạt động góc:
- Phân vai : Cô giáo
- Tạo hình:“Hoạt động theo ý thích”
- Âm nhạc:“Biểu diển văn nghệ”
- Khoa học/Thiên nhiên:Cho trẻ chăm sóc cây xanh.

- Xây dựng :“ Xây trường mầm non”
10
Nhận xét đánh giá – Bình cờ: Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ
Vệ sinh trả trẻ:
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009
I/ Hoạt động trong ngày:
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Gặp gở trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ và việc học hành của trẻ.
- Trò chuyện về ý nghĩa, các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- Biết yêu thương cô giáo, kính trọng lễ phép đối với các cô trong trường.
2. Thể dục buổi sáng:
- Hô hấp: Máy bay ù…ù.
- Tay: Hai tay đưa ngang, ngập khuỷu tay.
- Chân: Đưa một chân ra trước, lên cao.
- Bụng: Ngồi duổi chân quay người sang hai bên.
- Bật: Bật tách chân, khép chân.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Trẻ quan sát quang cảnh, bầu trời buổi sáng nêu nhận xét về thời tiết trong ngày
- Chơi: Nghệ sĩ trong gia đình
- Ôn các bài hát.
II/ Hoạt động có chủ đích:
Môn: Toán
Bài: Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7.

I/ Yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết thêm bớt tạo nhóm, nhận biết mối quan hệ hơn kém trong
phạm vi 7.
2. Kỷ năng: Luyện kỷ năng so sánh, thêm bớt, tạo nhóm, tập hợp.
3. Giáo dục: Trẻ ý thức trong giờ học và ham thích học toán.
II/ Chuẩn bị: Đồ dùng: Mỗi trẻ 7 bông hoa, 7 bạn gái. Thẻ số từ 1-7.

- Đồ dùng cô giống trẻ Đồ dùng và sản phẩm của một số nghề.
- Tích hợp: Âm nhạc; THMTXQ;LQCC.
III/ Phương pháp: làm mẫu, thực hành.
IV/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoạt động 1
Trò chuyện:
- Cô cùng trẻ trò chuyện về một số nghề, sau đó cho trẻ tìm xung
quanh lớp xem có những đồ dùng gì ?
- Cùng trao đổi xem những đồ dùng và sản phẩm đó của nghề nào ?
Hoạt động 2
Hát “ Cả tuần đều ngoan”
- Cô hỏi trẻ: Một tuần có bao nhiêu ngày ? Đó là những ngày nào ?
- So sánh thêm bớt, tạo nhóm nhận ra mối quan hệ hơn kém trong
phạm vi 7:
- Để chào mừng ngày 20/11, các bạn gái đã mang hoa đến tặng cô
giáo,các con xem có bao nhiêu bạn gái? Cô xếp 7 bạn gái.
Trẻ tìm và đếm
Trẻ hát
7 ngày
Trẻ xếp 7
11
- Cho trẻ xếp dưới mỗi bạn gái 1 bông hoa (6 bông hoa)
- Trẻ đếm số bạn, số hoa. So sánh 2 nhóm. Nhóm nào nhiều hơn,
nhiều hơn bao nhiêu? Nhóm nào ít hơn,ít hơn mấy?
- Vì sao cháu biết?
- Muốn 2 nhóm bằng nhau ta phái thêm vào nhóm nào? Vậy 6 thêm
1 là mấy?
- Cho trẻ bớt dần 2 nhóm, rồi lại thêm. Sau mỗi lần nói kết quả và

đặc số tương ứng.
Hoạt động 3
- Luyện tập :
- Cho trẻ chơi: Tìm đồ vật xung quanh lớp có số lượng ít hơn 7. Nếu
trẻ tìm được cho trẻ lấy thêm để nhóm đồ vật đó có số lượng 7.
+Cô gỏ số tiếng ít hơn 7, cho trẻ vỗ tiếp theo và đếm đúng 7
tiếng.
+Cho trẻ viết thêm cho đủ 7 chữ cái cô yêu cầu (Phát mỗi trẻ 1
bảng chữ cái đã viết sẵn, yêu cầu trẻ đếm và viết thêm cho đủ 7 chữ
cái).
3.Kết thúc: Hát bài “
Tập đếm”.
Trẻ xếp 6 bông
hoa
Trẻ so sánh và
thêm vào nhóm
ít để bằng nhau.
Trẻ bớt dần
Trẻ chơi
Trẻ hát
Hoạt động góc:
- Phân vai : Cô giáo
- Tạo hình:“Hoạt động theo ý thích”
- Âm nhạc:“Biểu diển văn nghệ”
- Khoa học/Thiên nhiên:Cho trẻ chăm sóc cây xanh.
- Xây dựng :“ Xây trường mầm non”
Nhận xét đánh giá – Bình cờ: Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ
Vệ sinh trả trẻ:



Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009
I/ Hoạt động trong ngày:
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Gặp gở trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ và việc học hành của trẻ.
- Trò chuyện về ý nghĩa, các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- Biết yêu thương cô giáo, kính trọng lễ phép đối với các cô trong trường.
2. Thể dục buổi sáng:
- Hô hấp: Máy bay ù…ù.
- Tay: Hai tay đưa ngang, ngập khuỷu tay.
- Chân: Đưa một chân ra trước, lên cao.
- Bụng: Ngồi duổi chân quay người sang hai bên.
- Bật: Bật tách chân, khép chân.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Đi dạo xung quanh sân trường hít thở không khí trong lành.Cho trẻ quan sát các cây xanh
trong sân trường.
- Trò chơi : Ai nhanh hơn
- Chơi tự do: chơi cát với nước.
II/ Hoạt động có chủ đích:
Môn: Văn học
12
Bài: Cô giáo của em
I/ Yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, biết thể hiện tình cảm khi đọc
thơ. Biết được công việc và tình cảm của cô giáo thông qua bài thơ.
2. Kỷ năng: Luyện đọc diễn cảm.
3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng cô giáo
II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa, tranh chữ to. Cô thuộc bài thơ và đọc diễn cảm.
Tích hợp: Môn: Âm nhạc.
III/ Phương pháp: Trực quan đàm thoại
IV/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1
Trò chuyện: Cô cùng trẻ nói về công việc hàng ngày của cô giáo ở
lớp.
Hoạt động 2
Hát bài “Cô và mẹ”
- Cô hỏi: Ở nhà ai chăm sóc các con ?
- Đến trường ai chăm sóc, dạy dỗ các con ?
- Các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ “cô giáo của em”để
hiểu thêm về tình cảm của cô giáo đối với các con như thế nào
nhé.
- Cô đọc diễn cảm, nhịp điệu thơ hơi chậm thể hiện tình cảm tha
thiết.
- Giảng nội dung: Bài thơ nói lên tình cảm yêu thương chăm sóc
của cô đối với trẻ. Thể hiện qua các hoạt động thường ngày ở
trường.
- Đọc trích dẫn kết hợp cho trẻ xem tranh.
Hoạt động 3
 Đàm thoại :
- Ở lớp cô giáo dạy các con làm gì ?
- Tình cảm của cô đối với các con như thế nào ?
 Dạy đọc thơ :
- Cả lớp đọc theo cô từng khổ thơ.
- Thi đua tổ, nhóm, cá nhân.
- Chú ý luyện phát âm cho trẻ, khuyến khích trẻ đọc diễn cảm.
Hoạt động 4
- Tổ chức cho trẻ tô, vẽ chân dung cô giáo.Phát mỗi trẻ 1 tờ
giấy và bút màu.
Kết thúc: Đọc lại bài thơ “Bàn tay cô giáo”


Trẻ hát
Bố mẹ
Cô giáo
Dạy hát, múa
Dìu dắt, dạy dỗ các
con
Trẻ đọc
Trẻ vẽ chân dung của
cô theo ý của trẻ
Trẻ đọc
Tiết 2 Môn: Làm quen chữ cái
Bài: Làm quen chữ i, t, c.
I/Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng các âm của chữ cái i, t, c.
- Nhận ra âm của các chữ cái i, t, c trong tiếng, từ.
- Biết tìm và dán được hoa vào chữ cái i, t, c trong các từ có sẵn.
2. Kỷ năng: Luyện phát âm, nhận biết chữ.
13
3 Giáo dục: Trẻ chú ý học.
II/ Chuẩn bị: Đồ dùng: - Tranh vẽ các con vật: Khỉ, tôm, cua cùng các thẻ từ.
-Một số hoa cắt sẵn để dán vào các từ, chữ cái i, t, c.
-Một số trò chơi luyện phát âm.
Tích hợp: Môn âm nhạc, THMTXQ.
III/ Phương pháp: Trực quan,thực hành
IV/ Tiến hành hoạt động có chủ đích:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động 1
Hát bài “Vì sao chim hay hót”

Hoạt động 2
- Cô đố trẻ:
“Con gì hai cánh. Mà lại biết bơi. Ngày xuống ao
chơi. Đêm về đẻ trứng ?”
 Làm quen qua các giác quan và ngôn ngữ:
- Cô treo tranh con vịt
- Cho trẻ lên rút chữ đã học.
- Cô rút chữ i giới thiệu trẻ.Cả lớp đọc.
- Cô giới thiệu chữ i in, thường và i viết.Cô phân tích và viết mẫu
chữ i lên bảng
- Phát chữ i cắt bằng xốp cho trẻ quan sát
- Giới thiệu chữ t, phát âm cho trẻ nghe
- Phân tích các chữ viết và cho trẻ quan sát chữ t.
- Tương tự cô Giới thiệu chữ c
.
- Phân tích chữ c.
- Phát chữ c cho trẻ xem.
 So sánh sự giống nhau và khác nhau về hình dáng i, t.
- Chữ i là nét móc ngắn có dấu chấm trên đầu.
- Chữ t là nét móc dài có nét gạch ngang.
- Trẻ đọc lại 3 chữ i, t, c.
Hoạt động 3
 Luyện tập.
- Dán hoa vào chữ theo yêu cầu của cô.
- Mỗi lần chơi 2 trẻ: Mỗi bảng gồm 3 từ chỉ tên các con vật có
chứa chữ cái i, t, c.
- Đọc đồng dao: “Đi cầu, đi quán”. Luyện phát âm i, t, c.
- Chơi Ghép chữ: Từ các nét rời trẻ ghép thành chữ cái i, t, c.
- Trẻ ghép: Cô quan sát nhắc thêm
Kết thúc: Hát bài “Chú thỏ con”.

Con vịt
Cho trẻ đọc từ con
vịt.
Cả lớp đọc chữ i
Trẻ chuyền tay
xem. Trẻ đọc
Trẻ đọc t.
Trẻ phát âm c
i, t, c
Trẻ đọc
Trẻ ghép chữ
Trẻ hát.
Hoạt động góc:
- Phân vai : Cô giáo
- Tạo hình:“Hoạt động theo ý thích”
- Âm nhạc:“Biểu diển văn nghệ”
- Khoa học/Thiên nhiên:Cho trẻ chăm sóc cây xanh.
- Xây dựng :“ Xây trường mầm non”
Nhận xét đánh giá – Bình cờ: Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ
Vệ sinh trả trẻ:
14
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
I/ Hoạt động trong ngày:
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: Gặp gở trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ và việc học
hành của trẻ. Trò chuyện về ý nghĩa, các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- Biết yêu thương cô giáo, kính trọng lễ phép đối với các cô trong trường.
2. Thể dục buổi sáng:
- Hô hấp: Máy bay ù…ù.
- Tay: Hai tay đưa ngang, ngập khuỷu tay.
- Chân: Đưa một chân ra trước, lên cao.

- Bụng: Ngồi duổi chân quay người sang hai bên.
- Bật: Bật tách chân, khép chân.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Dạo quanh sân trường quan sát và nhận xét về thời tiết trong ngày.
- Chơi dân gian : Rồng rắn.
- Cho trẻ đếm các đồ chơi ngoài trời.
II/ Hoạt động có chủ đích:
Môn: Tạo hình
Bài: Vẽ trang trí hình vuông
I/ Yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết trang trí hình vuông bằng những nét tròn, gạch ngang xen kẻ
nhau bằng 2 màu khác nhau.
2. Kỷ năng: Luyện các nét vẽ trang trí và tô màu.
3. Giáo dục : Trẻ hứng thú khi thực hiện bài vẽ trang trí.
II/ Chuẩn bị: Đồ dùng: Mẫu của cô: 3 mẫu. Vở tạo hình, bút màu.
Tích hợp: Môn Âm nhạc; THMTXQ.
III/ Phương pháp: Làm mẫu, thực hành.
IV/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Hoạt động
Trò chuyện:
- Hỏi trẻ: Nhà các con có lát gạch hoa không ?
- Gạch hoa nhà cháu có hình gì ?
- Gạch là sản phẩm của nghề nào ?
- Nền nhà có lát gạch hoa con thấy thế nào ?
Hoạt động 2
Đọc thơ : “ Bé làm bao nhiêu nghề”
- Cho trẻ quan sát tranh mẫu và nhận xét:
- Hình vuông được trang trí bằng những nét gì ?
- Các chấm tròn, nét gạch như thế nào ?

- Cô vẽ cho trẻ xem:Cô vẽ và nói cách vẽ, cách sử dụng màu.
Hoạt động 3
 Trẻ thực hiện: Cô nhắc cách ngồi, cách cầm bút, nhắc trẻ vẽ theo
mẫu. Nhắc trẻ trang trí đường diềm cách đều cạnh. Cô quan sát
hướng dẫn trẻ còn lúng túng.
Trẻ nói
Hình vuông
Trẻ trả lời
Trẻ đọc thơ
Chấm tròn, gạch
ngang. -Xen kẻ
nhau
Trẻ thực hiện vẽ
Trẻ nhận xét
15
 Trưng bày sản phẩm:
Hoạt động góc:
- Phân vai : Cô giáo
- Tạo hình:“Hoạt động theo ý thích”
- Âm nhạc:“Biểu diển văn nghệ”
- Khoa học/Thiên nhiên:Cho trẻ chăm sóc cây xanh.
- Xây dựng :“ Xây trường mầm non”
Nhận xét đánh giá – Bình cờ: Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ
Vệ sinh trả trẻ
Chủ đề nhánh


16
Tuần 12 ngày 23/11/2009 đến 27/11/2009


17
Nghề phổ biến

quen thuộc.
Bộ đội
Nghề y tế
Nghề dạy
học
Công
An
Lái xe
- Bộ đội, chiến sĩ là người có nhiệm vụ
bảo vệ an ninh tổ quốc.
- Trang phục: Màu xanh lá cây.
- Súng, lựu đạn, là vũ khí giúp chú bộ
đội chiến đấu.
- Công an, cảnh sát là người giữ trật tự xã hội.
- Công an đường phố, công an giao thông, công an
cứu hoả.
- Trang phục: Màu xanh, màu vàng
- Gậy chỉ đường, xe cứu hoả, để phục vụ công việc.
- Tên gọi: Bác sĩ, y tá, hộ
lý.
- Công việc: Khám và
chữa bệnh phục vụ bệnh
nhân.
- Trang phục: Màu trắng,
màu xanh.
- Đồ dùng sử dụng: Ống
nghe, bơm kim tiêm, máy

chụp tim phổi
- Lái ô tô tải. lái ta-
xi, lái tàu hoả, lái
máy bay.
- Trang phục: Tuỳ
từng nghề có trang
phục khác nhau .
- Phương tiện của
các nghề phù hợp
đặc điểm đặc trưng.
- Tên gọi: Thầy, cô giáo,
giáo viên.
- Công việc: Dạy học.
- Một số đồ dùng: Sách,
bút, phấn, bảng, giáo án.
- Nhiệm vụ: Dạy cho trẻ học
chơi, hát, múa.
Cô và mẹ
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển thể chất
Âm nhạc
Phát triển ngôn ngữ
Bật sâu 25cm
Âm nhạc
Bác đưa thư vui tính
Tạo hình
Vẽ hoa tặng cô giáo.
Thơ
Bé làm bao nhiêu nghề


Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết: Công an, bộ đội, bác sĩ là những nghề phổ biến, quen thuộc trong xã hội.
- Biết phân biệt được một số nghề qua trang phục, tên gọi, công việc và sản phẩm của
người làm nghề.
- Biết nhiệm vụ của bộ đội, công an, giáo viên, bác sĩ và y tá là những người giúp đỡ cho
cộng đồng( mọi người trong xã hội): Bảo vệ, giữ trật tự xã hội; Khám chữa bệnh cho mọi
người.
- Có tình cảm quý trọng những người làm nghề khác nhau.
Hoạt động Nội dung
Đón trẻ
trò chuyện
đầu giờ
- Đón trẻ vào lớp, cho tre xem băng hình, tranh ảnh về chú bộ đội, công
an, giáo viên.
- Hướng trẻ tới chủ đề mới, cùng trẻ trò chuyện về nội dung của chủ đề.
- Hỏi trẻ về nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc những người thân trong nhà
trẻ
- Điểm danh trẻ bằng cách gọi họ tên của trẻ để trẻ nhớ họ tên của mình
Thể dục
buổi sáng
- Hô hấp: Máy bay ù…ù.
- Tay : Hai tay đưa ngang gập khuỷ tay.
- Chân : Bước khuỵu chân trái sang bên trái, chân phải thẳng.
- Bụng : Ngồi duỗi chân, quay người sang 2 bên.
- Bật : Bật tách chân, khép chân.
Hoạt động có chủ đích
Thứ hai
Khám phá khoa học
Xem tranh giới thiệu về quen thuộc ( công an, bộ đội, bác sĩ, y tá)
Vận động

Bật sâu 25cm
Thứ ba
Âm nhạc
Bác đưa thư vui tính
+ Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
+ Nghe hát, nghe nhạc: Xe chỉ luồn kim
Thứ tư
Làm quen với toán
Thêm bớt chia làm 2 phần nhóm có 7 đối tượng.
18
Cô và mẹ
Âm nhạc
Phát triển nhận thức
Phát triển TC- XH
- Trò chuyện thể hiện tình cảm, mong
muốn được làm việcở một số nghề
nào đó, ước mơ trở thành người làm
nghề mà trẻ biết và yêu thích.
- Giữ gìn và biết sử dụng tiết kiệm
các sản phẩm lao động.
Toán
Thêm bớt chia làm 2 phần nhóm đồ
vật có 7 đối tượng.
Thmtxq
Xem tranh giới thiệu về nghề quen
thuộc
Lqcc
Tập tô chứ I,t,c
Thứ năm
Văn học

Thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”
LQCC
Tập tô chữ i,t,c
Thứ sáu
Tạo hình
Vẽ hoa tặng cô giáo
Hoạt động
góc
Đóng vai: Chơi: “ Cô giáo”. “ Tập làm chú bộ đội”. “ Bán hàng”
Xây dựng: Xây doanh trại bộ đội. Xây doanh trại công an.
Góc sách+Tạo hình: Làm sách tranh về các nghề, xem sách tranh truyện
về các nghề. Tô màu, xé, cắt dán làm một số đồ dùng, dụng cụ của nghề
nông, thợ may: Cắt dán ngôi sao trên mũ chú bộ đội
Âm nhạc: Hát \múa những bài hát về chủ đề nghề nghiệp.
Góc khoa học thiên nhiên
:
Cho trẻ chăm sóc cây xanh.
Hoạt động ngoài trời
Ngày thứ hai
- Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy.
- Chơi vận động: “Ai nhanh hơn”
- Chơi: Hãy kể đủ 3 nghề trong xã hội.
Ngày thứ ba
- Chọn góc sân thoáng, mát, sạch tổ chức cho trẻ hát “ Bác đưa thư vui
tính” . cho cá nhân, nhóm thi đua.
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
Ngày thứ tư
- Cho trẻ nhặt rác xung quanh sân trường.
- Viết số từ 1- 7. bằng phấn trên nền gạch.
Ngày thứ

năm
- Cho trẻ đi dạo, lắng nghe âm thanh ở sân trường, cho trẻ nhận xét gì về
những âm thanh đó.
- Chơi: Xem tranh gọi tên dụng cụ của các nghề.
- Viết e, ê. bằng phấn dưới nền gạch.
Ngày thứ
sáu
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn chơi: “ Rồng rắn”
- Cho 3 nhóm chơi giải câu đố về các nghề trong xã hội.
- Chơi cát vơi nước.
Trả trẻ Dặn trẻ đi học đều. Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ.

Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Đón trẻ vào lớp, cho tre xem băng hình, tranh ảnh về chú bộ đội, công an, giáo viên
- Hướng trẻ tới chủ đề mới, cùng trẻ trò chuyện về nội dung của chủ đề.
- Hỏi trẻ về nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc những người thân trong nhà trẻ
- Điểm danh trẻ bằng cách gọi họ tên của trẻ để trẻ nhớ họ tên của mình
2. Thể dục buổi sáng:
19
- Hô hấp: Máy bay ù…ù.
- Tay : Hai tay đưa ngang gập khuỷu tay.
- Chân : Bước khuỵu chân trái sang bên trái, chân phải thẳng.
- Bụng : Ngồi duỗi chân, quay người sang 2 bên.
- Bật : Bật tách chân, khép chân.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy.
- Chơi vận động: “Ai nhanh hơn”
- Chơi: Hãy kể đủ 3 nghề trong xã hội.
Hoạt động có chủ đích:


Tiết 1 Môn: Mtxq
Bài : Xem tranh giới thiệu về nghề quen thuộc.
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết được nhiều nghề khác nhau trong xã hội biết được công việc chính và ích lợi của
các nghề đó.
- Trẻ biết được một số sản phẩm của các nghề.
- Giáo dục trẻ biết yêu các nghề và sản phẩm của các nghề
II. Chuẩn bị:
- Tranh nghề dạy học, nghề chữa bệnh, nghề xây dựng. Giấy bút màu, tranh để tô màu.
- Nội dung tích hợp: Âm nhạc: “ Cháu yêu cô chú công nhân”; Văn học: Thơ: “Bé làm bao
nhiêu nghề”; Tạo hình: Vẽ đồ dùng của các nghề
III. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
IV. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Đọc thơ: “ Bé làm bao nhiêu nghề”.
- Cô nói: Trong xã hội có rất nhiều nghề, mỗi nghề đều làm ra
sản phẩm để phục vụ con người.
- Trẻ kể về nghề của bố mẹ.
Hoạt động 2:
1. Ổn định: Hát bài: “ Cháu yêu cô chú công nhân”
2. Dạy bài mới:
- Các con vừa hát bài hát gì nào?
- Trong bài hát cô chú công nhân làm gì?
- Bạn nào giỏi hãy kể cho cô biết cha mẹ các con làm nghề gì?
Vậy giờ học hôm nay cô cháu mình hãy xem tranh về 1 số nghề
quen thuộc trong xã hội nhé!
* Quan sát nghề dạy học
- Cô đố ! cô đố: Ai dạy bé hát. Chải tóc hàng ngày. Ai kể chuyện
hay. Khuyên bé đừng khóc.

- Câu đố nói về ai? Các con ơi! Đó là cô giáo
- Bạn nào giỏi cho cô biết cô có bức tranh vẽ gì?
- Cô giáo làm nghề gì? Nghề dạy học cần những đồ dùng, dụng
cụ gì? Khi viết cô cần những gì? Sách dùng để làm gì?Vở dùng
để làm gì? Những đồ dùng như phấn, bút, sách, bảng, vở là
phục vụ cho nghề gì ?Hàng ngày cô dạy các con những gì?
- Hàng ngày cô dạy các con viết, đọc thơ, hát múa và những đồ
dùng như bút, vở, sách, phấn bảng là phục vụ cho nghề dạy
- Cả lớp hát
- Trẻ trả lời
- Đố gì? Đố gì?
- Trẻ trả lời
- Trẻ tự kể
20
học. Nghề dạy học là nghề rất quan trọng và phổ biến trong xã
hội.
* Quan sát nghề xây dựng:
- Nhìn xem, nhìn xem. Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì?
- Chú công nhân đang làm gì?Khi xây chú cần những đồ dùng
dụng cụ gì? Những đồ dùng dụng cụ này phục vụ cho nghề gì?
- Các con ơi! Cô chú công nhân rất vất vả mới xây lên được ngồi
nhà, ngôi trường, cầu cống. Do vậy khi các học ở trong lớp
không được vẽ bậy lên tường nhé! Nghề xây dựng là nghề rất
phổ biến trong xã hội và rất cần thiết trong xã hội.
* Quan sát nghề chữa bệnh:
- Nhìn xem,nhìn xem. Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì
nào?
- Bác sĩ đang làm gì?Bác sĩ cần dụng cụ gì để chữa và khám?Vì
sao bạn phải vào bệnh viện để chữa bệnh?
- À đúng rồi ! Em bé đá bóng ngoài nắng cho nên đã bị bệnh. Do

vậy nghề chữa bệnh là nghề phổ biến và rất cần thiết trong xã
hội. Các con không nên chơi ngoài nắng khi đi học các con phải
đội mũ nhé!
* So sánh nghề dạy học, nghề chữa bệnh:
- Giống nhau ở điểm nào? Khác nhau ở điểm nào?
( Nếu trẻ trả lời chưa được cô gợi ý cho trẻ trả lời )
- Cô cho trẻ kể về những nghề mà trẻ biết?
- Sau này lớn lên con sẽ làm nghề gì ?
Hoạt động 3 :
* Trò chơi: “Nối đúng nghề tương ứng với từng dụng cụ”
- Cô nói cách chơi ( cô hướng dẫn trẻ bao quát lẫn nhau)
* Trẻ vẽ : Đọc thơ « Bé làm bao nhiêu nghề »
- Trẻ đi vào bàn để vẽ.
- Xem gì? Xem gì?
- Trẻ trả lời
- Xem gì? Xem gì?
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ tự kể
- Trẻ tự trả lời
- Trẻ chơi 2 lần
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ thực hiện
Tiết 2 Môn: Thể dục
Bài: Bật sâu 25 cm
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết nhún bật, chạm đất nhẹ bằng hai nửa bàn chân. Khi bật phối hợp chân tay nhịp
nhàng để bật được sâu.
- èn cho trẻ có phản xạ nhanh.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập.

II. Chuẩn bị: Sân sạch thoáng mát, hố nhảy có bục cao 25 cm, hoặc bục gỗ.
III. Phương pháp: Thực hành
IV. Tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Đọc thơ: “ Bé làm bao nhiêu nghề”.
- Cô nói: Trong xã hội có rất nhiều nghề, mỗi nghề đều làm ra
sản phẩm để phục vụ con người.
- Trẻ kể về nghề của bố mẹ.
Hoạt động 2:
1.Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi.
2. Trọng động:
 Bài tập phát triển chung.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện 2x 8
21
- Tay : Hai tay đưa ngang gập khuỷ tay.
- Chân : Bước khuỵu chân trái sang bên trái, chân phải thẳng.
- Bụng : Ngồi duỗi chân, quay người sang 2 bên.
- Bật : Bật tách chân, khép chân.
 Vận động cơ bản:
- Giờ học hôm nay cô cùng các con thi nhau bật sâu 25 cm. Các
con ngồi ngoan xem cô làm trước sau đó các con làm thật giỏi
nhé!
* Cô làm mẫu: Tư thế chuẩn bị: Trước tiên cô bước lên bục sau
đó đưa hai tay ra trước lăng nhẹ tay xuống gối hơi khuỵu và bật
sâu xuống chạm đất nhẹ bằng hai nửa bàn chân trên xong cô đi
về vị trí của mình.
* Trẻ thực hiện.
- Lần lượt cô cho trẻ lên thực hiện.
- Trong khi trẻ làm cô chú ý sửa sai cho trẻ.

- Cô khen những trẻ làm đẹp, đúng.
- Động viên những trẻ làm chưa đúng.
Hoạt động 3:
* Trò chơi: “ Kéo co”
- Cô nói cách chơi và luật chơi, chơi thử, cả lớp cùng chơi.
3. Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng xung quanh sân trường.
nhịp
- Trẻ thực hiện
- Lần lượt từng trẻ lên
thực hiện.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
Hoạt động góc:
- Phân vai : Cô giáo
- Tạo hình: Làm sách tranh về các nghề, xem sách tranh truyện về các nghề. Tô màu,
xé, cắt dán làm một số đồ dùng, dụng cụ của nghề nông, thợ may: Cắt dán ngôi sao
trên mũ chú bộ đội
- Hát \múa những bài hát về chủ đề nghề nghiệp.
- Khoa học/Thiên nhiên:Cho trẻ chăm sóc cây xanh.
- Xây dựng :Xây doanh trại bộ đội.
Nhận xét đánh giá – Bình cờ: Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ
Vệ sinh trả trẻ
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Đón trẻ vào lớp, cho tre xem băng hình, tranh ảnh về chú bộ đội, công an, giáo viên
- Hướng trẻ tới chủ đề mới, cùng trẻ trò chuyện về nội dung của chủ đề.
- Hỏi trẻ về nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc những người thân trong nhà trẻ
- Điểm danh trẻ bằng cách gọi họ tên của trẻ để trẻ nhớ họ tên của mình
2. Thể dục buổi sáng:

- Hô hấp: Máy bay ù…ù.
- Tay : Hai tay đưa ngang gập khuỷu tay.
- Chân : Bước khuỵu chân trái sang bên trái, chân phải thẳng.
- Bụng : Ngồi duỗi chân, quay người sang 2 bên.
- Bật : Bật tách chân, khép chân.
22
3. Hoạt động ngoài trời:
- Chọn góc sân thoáng, mát, sạch tổ chức cho trẻ hát “ Bác đưa thư vui tính” . cho cá nhân,
nhóm thi đua.
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
Hoạt động có chủ đích:

Môn: Âm nhạc
Hát: Bác đưa thư vui tính
I. Yêu cầu:
- Trẻ hát vui tươi hồn nhiên, trẻ thuộc bài hát và hát rõ lời.
- Trẻ biết hát và kết hợp gõ đệm nhịp nhàng theo bài hát.
- Trẻ hứng thú nghe cô hát và chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tâp.
II. Chuẩn bị: Đàn, trống lắc, tranh bác đưa thư, cô thuộc bài hát.
* Nội dung tích hợp: Thơ: cái bát xinh xinh; Mtxq: trò chuyện về các nghề
III. Phương pháp:Đàm thoại
IV. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1
- Trẻ kể một số nghề trong xã hội mà trẻ biết.
- Cô hỏi: Con có bao giờ nhận thư giúp bố mẹ chưa ?Cô cho trẻ
xem phong thư và hỏi: Đây là cái gì ?Thư nhà con nhận ai mang
đến ? Khi nhận thư con phải làm gì ?
- Cô cho trẻ biết người đưa thư còn gọi là “ Nhân viên bưu điện”

Hoạt động 2
1.Ổn định: Trẻ hát “ Em tập lái ô tô”.
- Cô nói: Hàng ngày bác đưa thư không quản khó khăn đạp xe đi
đưa những lá thư đến cho mọi người,mọi nhà.
- Trẻ hát cùng cô: Bài “ Bác đưa thư vui tính”
- Thi đua 3 tổ. - Thi đua nhóm bạn trai, bạn gái. Cá nhân.
- Cả lớp hát kết hợp nhún theo nhịp bài hát.
* Vận động:
- Cô cháu mình cùng nhau đạp xe làm bác đưa thư nhé!
- Trẻ vận động cùng cô 2 lần.Trẻ vận động tổ, nhóm, cá nhân
Hoạt động 3
* Nghe hát:
- Các con học rất giỏi cô sẽ thưởng cho các con bài hát “ Xe chỉ
luồn kim” Dân ca Quan họ Bắc Ninh.
- Cô hát 2 lần kết hợp múa minh họa
- Cô cho trẻ nghe băng một lần
* Trò chơi: “ Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”
-Giải thích luật chơi: Đặt 5 vòng để làm chuồng, cho 6 trẻ lên chơi.
Các chú thỏ vừa đi vừa hát nhỏ. Khi nghe cô hát to thì nhảy nhanh
về chuồng. Ai không có vòng thì bị nhảy lò cò quanh lớp 1 vòng.
Kết thúc: Hát bác đưa thư vui tính
- Cả lớp cùng đọc
- Trẻ trả lời
- Trẻ vận động theo
ý thích
- Trẻ lắng nghe cô
hát
- Trẻ nghe băng
- Trẻ thực hiện
Hoạt động góc:

- Phân vai : Cô giáo
23
- Tạo hình: Làm sách tranh về các nghề, xem sách tranh truyện về các nghề. Tô màu,
xé, cắt dán làm một số đồ dùng, dụng cụ của nghề nông, thợ may: Cắt dán ngôi sao
trên mũ chú bộ đội
- Hát \múa những bài hát về chủ đề nghề nghiệp.
- Khoa học/Thiên nhiên:Cho trẻ chăm sóc cây xanh.
- Xây dựng :Xây doanh trại bộ đội.
Nhận xét đánh giá – Bình cờ: Lớp học ngoan, một số cháu tiêu biếu trong giờ
Vệ sinh trả trẻ
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Đón trẻ vào lớp, cho tre xem băng hình, tranh ảnh về chú bộ đội, công an, giáo viên
- Hướng trẻ tới chủ đề mới, cùng trẻ trò chuyện về nội dung của chủ đề.
- Hỏi trẻ về nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc những người thân trong nhà trẻ
- Điểm danh trẻ bằng cách gọi họ tên của trẻ để trẻ nhớ họ tên của mình
2. Thể dục buổi sáng:
- Hô hấp: Máy bay ù…ù.
- Tay : Hai tay đưa ngang gập khuỷu tay.
- Chân : Bước khuỵu chân trái sang bên trái, chân phải thẳng.
- Bụng : Ngồi duỗi chân, quay người sang 2 bên.
- Bật : Bật tách chân, khép chân.
3. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ nhặt rác xung quanh sân trường.
- Viết số từ 1- 7. bằng phấn trên nền gạch.
Hoạt động có chủ đích:

Môn : Làm quen với toán
Bài : Thêm bớt, chia làm 2 nhóm đồ vật có 7 đối tượng
I. Yêu cầu :

- Trẻ biết cách chia nhóm 2 đồ vật thành 2 phần.
- Luyện tập thêm bớt trong phạm vi 7.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập.
II. Chuẩn bị: Mỗi trẻ 7 hạt na 2 bìa chữ số có số là 7( số 6 và số 1, 2 và số 5, 3 và số
4) . Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thước hợp lí.
* Nội dung tích hợp : Âm nhạc : « Làm chú bộ đội »; Văn học: Cái bát xinh xinh; MTXQ: Trò
chuyện về các nghề
III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập
IV. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 Đọc thơ: “ Bé làm bao nhiêu nghề”.
- Cô nói: Trong xã hội có rất nhiều nghề, mỗi nghề đều làm
ra sản phẩm để phục vụ con người.
- Trẻ kể về nghề của bố mẹ.
Hoạt động 2 Hát bài : « làm chú bộ đội »
* Phần 1: Luyện nhận biết nhóm có 7 đối tượng.
- Các con quan sát xem trong lớp mình có gì mới không?
- Có bao nhiêu cây bút nào?
- Cả lớp hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát xung quanh
lớp
24
- Các con hãy quan sát xem lớp mình có đồ dùng đồ chơi gì
có số lượng là 7 nhé!
- Các con hãy lắng nghe cô vỗ trông lắc và tính xem cô gõ
mấy tiếng thì các con vỗ bấy nhiêu tiếng ?
- Các con hãy vỗ cho cô 7 cái nhé?
- Các con hãy dậm chân và đếm xem có bao nhiêu tiếng nhé!

* Phần 2: Chia 7đối tượng thành 2 phần.
- Giấu tay, giấu tay, tay đâu, tay đâu?
- Trong tay của các con có gì nào?
- Trong rổ đồ chơi có gì nào?
- Vậy các con hãy xếp 7 hạt na ra thành 2 phần là 1 hạt và 6
hạt nào ?( cô cho trẻ quan sát xem có ai xếp sai không)
- Nhóm 1 có mấy hạt, nhóm 2 có mấy hạt?Vậy cả 2 nhóm có
tất cả là bao nhiêu hạt? Các con hãy tìm thẻ có số tương ứng
với từng nhóm cho cô nào?
- - Có 7 hạt na tạo thành 2 nhóm, nhóm 1 có 2 hạt, nhóm 2
có 5 hạt cô xem bạn nào xếp nhanh nào? (cô quan sát trẻ
thực hiện)
- Nhóm 1 có bao nhiêu hạt các con hãy đặt số bên cạnh.
Nhóm 2 có bao nhiêu hạt và đặt số bên cạnh. Cả hai nhóm có
tất cả bao nhiêu hạt? Vậy nhóm 1 có 2 hạt thêm bao nhiêu
nữa để có 7 hạt ?
* Các con hãy xếp tiếp cho cô 3 hạt và xếp tiếp nhóm khác 4
hạt? (cô hỏi trẻ)
- Nhóm 1 có 3 hạt chúng ta phải thêm bao nhiêu hạt nữa để
có 7 hạt? Vậy có 3 thêm 4 là bao nhiêu ? cô cho trẻ thẻ bên
cạnh.
- Cô cho trẻ lần lượt bớt, 7 bớt đi 1 còn mấy, cứ như vậy cô
cho trẻ bớt cho đến hết.
Hoạt động 3
* Phần 3: Luyện tập củng cố
- Trò chơi: “ Tìm đúng nhà”
- Cách chơi: cô có 3 ngôi nhà, ngôi nhà thứ nhất có 3 chấm
tròn, ngôi nhà thứ 2 có 6 chấm tròn, ngôi nhà thứ 3 có 7
chấm tròn, trong tay của các con đã có các thẻ số có chấm
tròn tương ứng với từng ngôi nhà. Khi chơi các con vừa đi

vừa hát khi nào có hiệu lệnh của cô các con phải về đúng nhà
của mình nhé!
- Luật chơi: Bạn nào về sai phải nhảy lò cò.( mỗi lần chơi cô
cho trẻ đổi thẻ số)
Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Em thích làm chú bộ đội”
- Trẻ thực hiện
- Tay đây, tay đây? Trẻ trả
lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ xếp
- Trẻ trả lời
- Trẻ tự lấy và xếp ra
- Trẻ đặt thẻ bên cạnh
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi cùng cô
Hoạt động góc:
- Phân vai : Cô giáo
- Tạo hình: Làm sách tranh về các nghề, xem sách tranh truyện về các nghề. Tô màu,
xé, cắt dán làm một số đồ dùng, dụng cụ của nghề nông, thợ may: Cắt dán ngôi sao
trên mũ chú bộ đội
- Hát \múa những bài hát về chủ đề nghề nghiệp.
- Khoa học/Thiên nhiên:Cho trẻ chăm sóc cây xanh.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×