Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Dai so 8 tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.63 KB, 7 trang )

Tr ường THCS Giao Yến Vũ Văn Nguyên Đại số 8
Tuần 32
Ngày soạn 6/7/2014
Ngày dạy : Lớp 8C:13/4/2010 .
Tiết 65 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu.
*Về kiến thức: Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức , bất phương trình theo yêu
cầu của chương .
*Về kó năng: Rèn kó năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trò tuyệt
đối dạng
ax
= cx +d và dạng
x b+
= cx + d .
* Về thái độ : GD HS có ý thức ôn tập hệ thống kiến thức.
II. Phương tiện dạy học.
GV : Bảng phụ
HS : Làm các bài tập và câu hỏi ôn tập chương IV SGK
Bảng nhóm
III.Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Ghi bảng
HĐ1 Ôn tập lí thuyết
HĐTP1. 1 : Ôn tập về bất
đẳng thức bất phương trình
Hỏi : 1 ) Thế nào là bất
đẳng thức ? Cho ví dụ
Hỏi : Viết công thức liên hệ
giữa thứ tự và phép cộng ,
giữa thứ tự và phép nhân ,
tính chất bắc cầu của thứ tự
.


Chữa bài 38 ( a ) tr 53 sgk
Cho m > n chứng minh :
m + 2 > n + 2
GV nhận xét cho điểm :
GV yêu cầu hs làm bài 38
( d ) / 53 sgk
Hỏi : 2 ) Bất phương trình
bậc nhất một ẩn có dạng
như thế nào ? Cho ví dụ .
-Chữa bài 39 ( a , b ) tr 53
sgk
HS 1 : Lên bảng trả lời
Chữa bài tập :
Cho m > n , cộng thêm 2
vào hai vế của bất đẳng
thức được m + 2 > n + 2
HS làm bài , một hs trả
lời
Cho m > n
⇒ -3m < -3n ( Nhân hai
vế BĐT với -3 rồi đổi
chiều )
HS 2 lên bảng kiểm tra .
HS trả lời
Nêu ví dụ .
HS nêu cách làm :
I. Ôân tập lí thuyết
Tr ường THCS Giao Yến Vũ Văn Nguyên Đại số 8
Kiểm tra xem -2 là nghiệm
của bất phương trình nào

trong các bất phương trình
sau .
a ) – 3x + 2 > - 5
b ) 10 – 2x < 2
GV nhận xét cho điểm .
Hỏi : 4 ) Phát biểu quy tắc
chuyển vế để biến đổi bất
phương trình . Quy tắc này
dựa trên tính chất nào của
thứ tự trên tập hợp số
5 ) Phát biểu quy tắc nhân
để biến đổi bất phương
trình . Quy tắc này dựa trên
tính chất nào của thứ tự
trên tập hợp số ?
a ) Thay x = - 2 vào bất
phương trình ta được : ( -
3 ) . ( - 2 ) > - 5 là một
khảng đònh đúng .
Vậy ( - 2 ) là một
nghiệm của bất phương
trình .
b ) Thay x = - 2 vào bất
phương trình ta được : 10
– ( - 2 ) < 2 là một khảng
đònh sai .
Vậy ( - 2 ) không phải là
nghiệm của bất phương
trình .
HS nhận xét

HS trả lời :
HS mở bài làm đối
chiếu , bổ sung phần biểu
diễn tập hợp nghiệm trên
trục số .
Hoạt động 2:GV yêu cầu hs
làm bài 43 / 53 , 54 SGK
theo nhóm .
GV đưa đề bài lên bảng
phụ ,
Nửa lớp làm câu a và c
Nửa lớp làm câu b , d
GV theo dõi các nhóm hoạt
động .
a )
2 x
5
4

<
⇔ 2 – x < 20
⇔ - x < 18
⇔ x > -18
/////////////////
2x 3 4 x
d)
4 3
2x 3 4 x
4 3
+ −


− −
+ −
⇔ ≤
⇔ 6x + 9 ≤ 16 – 4x
⇔ 10x ≤ 7
⇔ x ≤ 0 , 7
HS thảo luận nhóm
trong thời gian
a ) Lập bấtphương trình .
II. Luyện tập
1.Bài 43 /53
a)
2 x
5
4

<
⇔ 2 – x < 20
⇔ - x < 18
⇔ x > -18
/////////////////
2x 3 4 x
d)
4 3
2x 3 4 x
4 3
+ −

− −

+ −
⇔ ≤
⇔ 6x + 9 ≤ 16 – 4x
⇔ 10x ≤ 7
⇔ x ≤ 0 , 7
Tr ường THCS Giao Yến Vũ Văn Nguyên Đại số 8
5 – 2x > 0
⇔ x < 2,5
b ) Lập bất phương trình :
x + 3 < 4x – 5
⇔ x >
8
3
c ) Lập bất phương trình .
x
2
+ 1 ≥ ( x – 2 )
2


3
x
4

Đại diện hai nhóm trình
bày , hs nhận xét
HS đọc đề bài , nêu các
làm .
Hoạt động 3:Bài 44 / 54 sgk
HĐ 3.1:Gv yêu cầu hs đọc

đề bài , nêu cách làm .
HĐ3.2:GV : Ta giải bài
toán này bằng cách lập bất
phương trình .
Tương tự như giải bài toán
bằng các lập phương trình ,
em hãy :
-Chọn ẩn số , nêu đơn vò ,
điều kiện
-Biểu diễn các đại lượng
của bài
-Lập bất phương trình
-Giải bất phương trình
-Trả lời bài toán
Hs trả lời miệng
Gọi số câu hỏi phải trả
lời đúng là x ( câu )
ĐK x >0 x nguyên
Vậy số câu trả lời sai là :
( 10 – x ) câu .
Ta có bất phương trình :
10 + 5x – ( 10 – x ) ≥ 40
⇔ 10 + 5x – 10 + x ≥ 40
⇔ 6x ≥ 40
⇔ x ≥
40
6
Mà x nguyên ⇒ x ∈ {7 ,
8 , 9 , 10 }
Vậy số câu trả lời đúng

phải là 7 , 8 , 9 hoặc 10
câu
2.Bài 44/54
10 + 5x – ( 10 – x ) ≥ 40
⇔ 10 + 5x – 10 + x ≥ 40
⇔ 6x ≥ 40
⇔ x ≥
40
6
Mà x nguyên ⇒ x ∈ {7 , 8
, 9 , 10 }
Hoạt động 4 : n tập về
phương trình chứa dấu giá
trò tuyệt đối .
HĐ 4.1:GV yêu cầu hs làm
bài 45 / 54 sgk
a )
3x
= x + 8
GV cho hs ôn lại cách giải
phương trình giá trò tuyệt
đối qua phần a .
Hỏi : Để giải phương trình
HS : Để giải phương trình
này ta cần xét hai trường
hợp là 3x

0 và 3x < 0
HS : Trường hợp 1 :
Nếu 3x


0 ⇒ x

0 thì
3x
= 3x ta có phương
trình : 3x = x + 8
⇔ 2x = 8
⇔ x = 4 ( TMĐK x

0 )
Trường hợp 2 :
3.Bài 45/54
a )
3x
= x + 8
Trường hợp 1 :
Nếu 3x

0 ⇒ x

0 thì
3x
= 3x ta có phương
trình : 3x = x + 8
⇔ 2x = 8
⇔ x = 4 ( TMĐK x

0 )
Trường hợp 2 :

Nếu 3x < 0 ⇒ x < 0 thì
3x
Tr ường THCS Giao Yến Vũ Văn Nguyên Đại số 8
chứa dấu giá trò tuyệt đối ta
phải xét nhửng trường hợp
nào?
HĐ 3.2:GV yêu cầu 2 hs
lên bảng mỗi em xét một
trường hợp .
Yêu cầu Hs làm tiếp câu b ,
c
Nếu 3x < 0 ⇒ x < 0 thì
3x
= - 3x
Ta có phương trình : - 3x
= x + 8
⇔ - 4x = 8
⇔ = - 2 ( TMĐK x < 0 )
Vậy tập nghiệm của
phương trình là :
S = { - 2 ; -4 }
HS suy nghó trả lời :
a ) x
2
> 0 ⇔ x ≤ 0
b ) ( x – 2 ) ( x – 5 ) > 0
khi hai thừa số cùng dấu
= - 3x
Ta có phương trình : - 3x
= x + 8

⇔ - 4x = 8
⇔ = - 2 ( TMĐK x < 0 )
Vậy tập nghiệm của
phương trình là :
S = { - 2 ; -4 }
Hoạt động 5 : Bài tập phát
triển tư duy
Bài 86 / 50 SBT
Tím x sao cho
a ) x
2
> 0
b ) ( x – 2 ) ( x – 5 ) > 0
GV gợi ý : Tích hai thừa số
lớn hơn 0 khi nào ?
GV hướng dẫn giải bài tập
và biểu diễn nghiệm trên
trục số .
3.Bài 86/SBT
* Hướng dẫn học ở nhà :
n tập các kiến thức về bất đẳng thức , bất phương trình , phương trình giá trò tuyệt
đối .
Bài tập : 72 , 74 , 76 , 77 , 78 tr 48 , 49 SBT
Làm các câu hỏi ôn tập :
1 ) Thế nào là hai phương trình tương đương
Cho ví dụ
2)Thế nào là bất phương trình tương đương ?Cho ví dụ
3)Nêu quy tắc biến đổi pt , bpt so sánh ?
4 ) Đònh nghóa pt bậc nhất một ẩn . Số nghiệm của pt bậc nhất mộ ẩn ? Cho ví dụ ?
5) Đònh nghóa bất pt bậc nhất một ẩn .cho ví dụ?

Tr ường THCS Giao Yến Vũ Văn Nguyên Đại số 8
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
- Hs nắm được hai cách trình bày khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

Ngày soạn 6/7/2014
Ngày dạy: Lớp 8C: 16/4/2010
Tiết 66: Kiểm Tra Chương IV
I. Mục tiêu.
*Về kiến thức: Qua kiểm tra, thu nhận được thông itn ngược từ HS từ đó có sự điều
chỉnh kòp thời về phương pháp dạy học.
*Về kó năng: Kiểm tra kó năng trình bày bài của HS.
* Về thái độ : Giáo dục tính cần cù, cẩn thận, làm việc khoa học.
II. Phương tiện dạy học.
- GV : soạn đề kiểm tra.
- HS : ôn tập chuẩn bò kiểm tra.
III.Tiến trình dạy học.
1. Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Đề bài Đáp án Biểu điểm
I. Trắc nghiệm:
Em hãy khoanh tròn vào phương
án mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?
a) 2a < 3a nếu a là số âm
b) 2a > 3a nếu a là số dương
c) 3a < 2a nếu a là số dương
d) 3a < 2a nếu a là số âm
Câu 2: Phép biến đổi nào dưới đây là đúng ?
a) 2x + 5 > 0 ⇔ 2x > 5
b) 2x + 5 > 0 ⇔ 2x < 5

c) 2x + 5 > 0 ⇔ 2x < -5
d) 2x > -5 ⇔ 2x + 5 > 0
Câu 3: Bất phương trình nào dưới đây là bất
phương trình bậc nhất một ẩn?
a) 0.x + 7 > 0 b)
0
2

x
c)
06
2
1
≥+x
d) 2x
2
+ 1 < 0
Câu 4: x < -1 là tập nghiệm của bất phương
trình:
a)
21 ≥+x
b) 2x - 1 > 0
c) -x + 1 > 2 d) 3x - 2 ≤ 0
Câu 1d
Câu 2d
Câu 3c
Câu 4c

Câu 1: 0,5đ
Câu 2: 0,5đ

Câu 3: 0,5đ
Câu 4: 0,5đ
1
0
1
0
j
1
0
l
0
1
Tr ường THCS Giao Yến Vũ Văn Nguyên Đại số 8
Câu 5: Bất phương trình 3x + 6 > 0 tương
đương với bất phương trình:
a) x > 2 b) x < 2
c) x > -2 d) x < -2
Câu 6: Khi x < 0 biểu thức A =
343 +−− xx

là:
a) 7x + 3 b) -7x + 3
c) x + 3 d) -x + 3
Câu 7: Với x < y, ta có:
a) x – 5 > y – 5
b) 5 – 2x < 5 – 2y
c) 2x – 5 < 2y – 5
d) 5 – x < 5 – y
Câu 8: Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn
đúng tập nghiệm của bất phương trình

3x – 4 < -1.
b)

Câu 9: Giá trị x = 1 là nghiệm của
bất phương trình:
a) 3x + 3 > 9
b) -5x > 4x + 1
c) x – 2x < -2x + 4
d) x – 6 > 5 – x.
Câu 10: Nghiệm ngun của bất
phương trình
3 5
2
5 3
x x
x x
− +
+ 〈
+ −
là:
a) …-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;
b) -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …
c) -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3

d)
0; 1; 2; 3
Câu 5c
Câu 6b
Câu 7c
Câu8b

Câu 9c
Câu 10c
Câu 5: 0,5đ
Câu 6: 0,5đ
Câu 7: 0,5đ
Câu 8: 0,5đ
Câu 9: 0,5đ
Câu 10: 0,5đ
c)
d)
a)
Tr ường THCS Giao Yến Vũ Văn Nguyên Đại số 8
II. Tự luận
Câu 11: Viết và biểu diễn tập nghiệm của
bất phương trình:
2 3x
≤ −
Câu 12:
a, So sánh giá trò của m và n nếu -3m < - 3n
b, Giải bất phương trình:
( 3)( 3)x x− +
<
( )
2
2 3x + +
Câu 13: Bỏ dấu giá trò tuyệt đối và rút gọn
biểu thức:
1 3 2x x− − −
khi x >
1

3
Câu 11
x


1,5−
Câu 12
a, m > n
b, x > -8
Câu 13:
2x - 3
Câu 11: 1,5đ
Câu 12: 2,5đ
Câu 13: 1đ
2.Phát đề.
3.Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án.
Ký duyệt của BGH
Ngày….tháng…năm 2010

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×