Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

13 Đề thi HKII Hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.86 KB, 25 trang )

KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010
MÔN : HOÁ HỌC 10.
Thời gian: 45 phút
Câu 1:Có sơ đồ biến đổi hoá học sau:
S ZnS H
2
S H
2
SO
4
CuSO
4
BaSO
4
HCl Cl
2
FeCl
3
AgCl


a)

Viết phương trình hoá học cho mỗi biến đổi trên, ghi rõ điều kiện phản ứng
(nếu có). (2đ)
b) Cho biết vai trò các chất tham gia trong các phản ứng oxi hoá - khử trên.(1đ)
Câu 2: Có 5 dung dịch chứa trong 5 lọ mất nhãn: Na
2
SO
4
, Na


2
S, KNO
3
, K
2
CO
3
,
NaOH. Hãy trình bày cách nhận biết lọ nào chứa dung dịch nào ? (2đ)
Câu 3: Người ta có thể điều chế nước Giaven từ các chất sau: Natri clorua, Mangan
(IV) oxit, Natri hiđroxit và axit sunfuric đặc. Hãy viết phương trình hoá học của các
phản ứng xảy trong quá trình điều chế (ghi kèm điều kiện phản ứng, nếu có).(1đ)
Câu 4 : Hãy dẫn ra các phản ứng hoá học minh hoạ cho các tính chất hoá học đặc
trưng của hiđro sunfua ( ghi số oxi hoá )? (1đ)
Câu 5 : Cho 3,48 gam MnO
2
tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi
vào 50 ml dung dịch KOH 2M (ở nhiệt độ phòng). Xác định nồng độ mol của những
chất có trong dung dịch sau phản ứng (biết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng
thay đổi không kể). (1,5đ)
Câu 6: Cho 12,6 gam hỗn hợp các kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch
H
2
SO
4
đặc, dư, nóng. Khi phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra ?(0,5đ)
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
ban đầu . (1,5đ)
(Cho biết phân tử khối: Al=27; Mg=24; O=16; H=1; Mn=55; K=39; Cl=35,5; S=32).

ĐỀ 2
Câu 1: Hoà tan 2,24 lít khí HCl (đktc) vào 46,35g H
2
O thu được dd HCl có nồng độ là:
(Cho Cl = 35,5, H=1)
A. 6,7% B. 67% C. 7,3% D. 73%
Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: FeS
2
→ X → Y → Z → X
Các chất X, Y, Z tương ứng là:
A. SO
3
, H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
B. SO
2
, H
2
SO
3
, Na
2
SO
3

C. SO
2
, H
2
CO
3
, CaCO
3
D. SO
2
, CaSO
3
, H
2
SO
4
Câu 3: Cho phản ứng: SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O → H
2
SO
4
+ 2X
Hỏi X là chất nào sau đây?
A. HBr B. HBrO
3

C. HBrO D. HBrO
4
(1)
(2)
(5)
(4)(3)
(6)
(7)
(8)
(9)
Câu 4: Dung dịch H
2
S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng:
A. Xuất hiện màu đen B. Chuyển thành màu nâu đỏ
C. Dung dịch trong suốt D. Bị vẩn đục, màu vàng
Câu 5: Chất nào sau đây thường được dùng để diệt khuẩn và tẩy màu?
A. N
2
B. O
2
C. Cl
2
D. CO
2
Câu 6: Cho 48g quặng FeS
2
dùng để sản xuất axit H
2
SO
4

. Qua 3 giai đoạn thu được 58,8g axit
H
2
SO
4
. Tính hiệu suất của quá trình sản xuất trên?
A. 80% B. 90% C. 75% D. 60%
Câu 7: Cần bao nhiêu gam KMnO
4
và bao nhiêu ml dung dịch axit HCl 1M để điều chế đủ khí Clo
tác dụng với sắt tạo nên 32,5g FeCl
3
? (Cho K = 39, Mn = 55, O = 16, Fe = 56, Cl = 35,5)
A. 19,86g, 958ml B. 18,96g, 960ml C. 18,86g, 720ml D. 18,68g, 880ml
Câu 8: Tăng nhiệt độ của một hệ phản ứng sẽ dẫn đến sự va chạm có hiệu quả giữa các phân tử
chất phản ứng. Tính chất của sự va chạm đó là:
A. Thoạt đầu tăng, sau đó giảm B. Chỉ có giảm dần
C. Thoạt đầu giảm, sau đó tăng dần D. Chỉ có tăng dần
Câu 9: Brôm bị lẫn tạp chất là Clo. Để thu được Brôm cần làm cách nào sau đây?
A. Dẫn hỗn hợp đi qua nước B. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H
2
SO
4
loãng
C. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI D. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr
Câu 10: Chất xúc tác làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học, vì nó:
A. Làm tăng nồng độ của các chất phản ứng
B. Làm tăng nhiệt độ của phản ứng
C. Làm giảm nhiệt độ của phản ứng
D. Làm giảm năng lượng hoạt hoá của quá trình phản ứng

Câu 11: Dung dịch axit HCl thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất nào sau đây?
A. KMnO
4
B. Cl
2
C. H
2
SO
4
D. CaOCl
2
Câu 12: Cho 2,06g muối Natrihalogenua (A) tác dụng với dung dịch AgNO
3
đủ thu được kết tủa
(B). Kết tủa này sau khi phản ứng phân huỷ hoàn toàn cho 2,16g Ag. Muối A là:
A. NaCl B. NaBr C. NaI D. NaF
Câu 13: Cho 3 bình đựng 3 dung dịch: HCl, H
2
SO
3
, H
2
SO
4
. Thuốc thử duy nhất để phân biệt các
dung dịch trên là?
A. Dung dịch AgNO
3
B. Quỳ tím C. Dung dịch BaCl
2

D. Dung dịch NaOH
Câu 14: Khi trộn 200ml dd HCl 2M với 300ml dd HCl 4M thu được dung dịch mới có nồng độ là:
A. 3,5M B. 3,2M C. 2,7M D. 3M
Câu 15: Dãy kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch H
2
SO
4
loãng là:
A. Au, Fe, Al B. K, Mg, Al, Fe C. Cu, Zn, Na D. Ag, Ba, Fe
Câu 16: Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?
A. Cl
2
, O
3
, S B. S, Cl
2
, Br
2
C. Br
2
, O
2
, Ca D. Na, F
2
, S
Câu 17: Cho các dung dịch riêng biệt bị mất nhãn gồm: Na
2
SO
4
, HCl, Na

2
CO
3
, Ba(NO
3
)
2
, NaOH,
H
2
SO
4
. Thuốc thử duy nhất để phân biệt các dung dịch này là?
A. Quì tím B. Dung dịch HCl C. Bột Fe D. Bột Cu
Câu 18: Cho các hoá chất: NaCl (r), MnO
2
(r), Ca(OH)
2
(r), H
2
SO
4
đặc, H
2
O. Từ các hoá chất này
có thể điều chế được một trong các hoá chất nào sau đây? (Biết rằng không sử dụng phương pháp
điện phân)
A. Kaliclorat B. Nước giaven C. Clorua vôi D. Natrihipôclorơ
Câu 19: Phản ứng nào sau đây sai?
A. Cu +

1
2
O
2
+ 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O B. Cu + H
2
SO
4
→ CuSO
4
+ H
2
C. Cu(OH)
2
+ HCl → CuCl
2
+ H
2
O D. CuO + H
2
SO
4
→ CuSO
4
+ H
2

O
Câu 20: Khi cho Fe
3
O
4
tác dụng với axit H
2
SO
4
đặc thu được sản phẩm gì?
A. FeSO
4
, H
2
O B. Không xảy ra
C. FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, H
2
O D. Fe
2
(SO
4
)

3
, H
2
O, SO
2
Câu 21: Clo tác dụng với chất nào dưới đây tạo thành muối sắt (III) clorua?
A. FeCl
2
B. Fe
2
O
3
C. FeO D. Fe
3
O
4
Câu 22: Từ bột Fe, S, dung dịch HCl. Có thể có mấy cách để điều chế được H
2
S?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 23: Sau khi hoàn tan 8,45g oleum (H
2
SO
4
.nSO
3
) vào H
2
O được dung dịch B. Để trung hoà dd
B cần 200ml dd NaOH 1M. Giá trị của n là:

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 24: Tính thể tích không khí cần để oxi hoá hoàn toàn 20 lít NO thành NO
2
là:
A. 10 lít B. 30 lít C. 50 lít D. 20 lít
Câu 25: Tìm hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử trong phản ứng sau, cân bằng là bao
nhiêu?
SO
2
+ KMnO
4
+ H
2
O → K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
SO
4
A. 2 và 2 B. 5 và 2 C. 2 và 5 D. 5 và 5
Câu 26: Cho 11,2g kim loại tác dụng hết với H
2
SO
4
đặc nóng thu được 6,72 lít SO
2

(đktc). Tìm tên
kim loại?
A. Zn (65) B. Cu (64) C. Al (27) D. Fe (56)
Câu 27: Cặp kim loại nào bị thụ động trong axit H
2
SO
4
đặc, nguội?
A. Zn và Cu B. Zn và Al C. Fe và Al D. Cu và Fe
Câu 28: Tăng diện tích bề mặt của các chất phản ứng trong một hệ dị thể, kết quả sẽ là:
A. Tăng tốc độ phản ứng B. Giảm tốc độ phản ứng
C. Tăng nhiệt độ phản ứng D. Giảm nhiệt độ phản ứng
Câu 29: Trong các cặp chất sau đây, cặp nào gồm 2 chất có thể phản ứng với nhau?
A. NaCl và KNO
3
B. Na
2
S và HCl C. BaCl
2
và HNO
3
D. Cu(NO
3
)
2
và HCl
Câu 30: Cho các chất sau: P
2
O
5

, Cu, CuO, Ba(OH)
2
, Zn, AgNO
3
, quỳ tím, NO.
Axit HCl có thể phản ứng được với bao nhiêu chất đã cho trên?
A. 5 B. 4 C. 7 D. 6
ĐỀ 3
Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít khí SO
2
vào 13,95 ml dung dịch KOH 28%, có khối lượng
riêng là 1,147g/ml. Nồng dộ % của dung dịch các chất có trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 19,35 – 24,91 B. 15,04 – 25,01 C. 13,95 – 29,41 D. 15,93 –
24,19
Câu 2: Trong công nghiệp, clo được điều chế bằng cách:
A. Điện phân dung dịch NaCl B. Tinh thể NaCl + H
2
SO
4
đậm đặc
C. Dung dịch HCl + MnO
2
, KMnO
4
… D. A và Bđều đúng
Câu 3: Sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit:
A. HCl < HBr < HF < HI B. HF < HBr < HI < HCl
C. HF < HCl < HBr < HI D. Kết quả khác
Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen:
A. Nguyên tử có khả năng thu thêm một electron

B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđrrô
C. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất
D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron
Câu 5: Yếu tố nào được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp sau: “Dùng
phương pháp ngược dòng trong sản xuất axit sunfuric”
A. Nồng độ B. Diện tích tiếp xúc C. Nhiệt độ D. Áp suất
Câu 6: Chọn trường hợp có tốc độ phản ứng tạo hiđrô xảy ra nhanh nhất:
A. Fe (bột) + ddHCl 2M (50
0
C) B. Fe (dây) + ddHCl 2M (50
0
C)
C. Fe (bột) + ddHCl 1M (50
0
C) D. Fe (dây) + ddHCl 1M (30
0
C)
Câu 7: Cho phản ứng thuận nghịch: 2 HgO
(r)
2 Hg
(l)
+ O
2(k)
,
H∆
>0
Để thu được lượng oxi lớn nhất cần phải:
A. Cho pư xảy ra ở nhiệt độ cao, áp suất cao B. Cho pư xảy ra ở nhiệt độ cao, áp
suất thấp
C. Cho pư xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất thấp D. Cho pư xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp

suất cao
Câu 8: Kim loại nào sau đây tác dụng được với cả H
2
SO
4
loãng và H
2
SO
4
đặc, đun nóng đều
cho cùng một loại muối ?
A. Zn B. Ag C. Cu D. Fe
Câu 9: Thành phần của nước Javel:
A. NaCl , H
2
O B. KCl , KClO , H
2
O
C. NaCl , NaClO , H
2
O D. B và C đều đúng
Câu 10: Clo ẩm có tính khử trùng và tẩy màu do:
A. Clo là một chất oxi hóa mạnh B. Tạo HCl là một axit mạnh
C. Tạo HClO có tính oxi hóa mạnh D. A, B và C đều đúng
Câu 11: Cặp khí nào trong số các cặp khí sau có thể tồn tại trong cùng một hỗn hợp ?
A. H
2
và SO
2
B. HI và Cl

2
C. O
3
và HI D. O
2
và H
2
S
Câu 12: Hỗn hợp khí gồm O
2
, HCl, CO
2
, SO
2
. Để thu được O
2
tinh khiết người ta có thể xử lí
bằng cách dẫn hỗn hợp đó đi qua :
A. Nước Brôm B. Dung dịch Ca(OH)
2
C. Dung dịch NaOH D. B,C đều
đúng
Câu 13: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của axit sunfuric đặc:
A. Tính axit B. Tính khử C. Tính oxi hóa D. Tính háo
nước
Câu 14: Axit có khả năng ăn mòn thủy tinh là:
A. HI B. HBr C. HCl D. HF
Câu 15: Thuốc thử để phân biệt 2 lọ khí riêng biệt: O
3
, O

2
là:
A. Dung dịch Br
2
B. ddKI C. dd KI+hồ tinh bột D. B, C đều
đúng
Câu 16: Chỉ dùng dung dịch phenonphtalein có thể nhận biết được 4 dung dịch Ba(OH)
2
,
H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
, NaCl bị mất nhãn.
A. Đúng B. Sai
Câu 17: Ôxi tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm các chất nào dưới đây?
A. Fe, Mg, H
2
, S B. N
2
, Al, I
2
, Ne
C. Mg, Ca, Br
2
, S D. Mg, Ca, Au, S

Câu 18: Trong công nghiệp, oxi có thể được điều chế bằng cách:
A. Điện phân nước (có mặt NaOH) B. Chưng cất phân đoạn không khí
lỏng
C. Nhiệt phân KClO
3
(xúc tác MnO
2
) D. A, B đều đúng
Câu 19: Hiđrôsunfua thể hiện tính khử do:
A. Hiđrôsunfua là một chất khí kém bền B. Hiđrôsunfua là một phân tử
phân cực
C. Lưu huỳnh trong hiđrôsunfua có mức oxi hóa -2 D. A, B, C đều đúng
Câu 20: H
2
SO
4
đặc có thể làm khô hỗn hợp các chất khí ẩm nào sau đây:
A. CO
2
, HI, H
2
B. H
2
S, CO
2
, O
2
C. NH
3
, CO

2
, O
2
D. CO
2
, H
2
, O
2
Câu 21: Các khí nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch brôm:
A. CO
2
, SO
2
, N
2
B. O
2
, SO
2
, H
2
S C. O
3
, N
2
, H
2
S D. SO
2

, H
2
S
Câu 22: Những chất nào sau đây vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử
A. HCl, S, SO
2
B. SO
2
, Cl
2
, O
2
C. Na, SO
2
, O
3
D. H
2
S, Br
2
,
O
2
Câu 23: Trong phòng thí nghiệm, SO
2
có thể được điều chế bằng cách:
A. Na
2
SO
3

+ H
2
SO
4
B. S + O
2
C. FeS
2
+ O
2
D. A, B, C đều đúng
Câu 24: Cho chuỗi pư: X + O
2
> Y; Y + Br
2
+ H
2
O > Z + H
2
SO
4

X, Y, Z lần lượt là:
A. H
2
S, SO
2
, HBr B. S, SO
2
, HBr C. FeS

2
, SO
2
, HBr D. Kết quả
khác
Câu 25: Ống nghiệm (1) chứa 10 ml dung dịch HCl 0,1M. Ống nghiệm (2) chứa 10 ml dung
dịch H
2
SO
4
0,1M. Cho Mg dư vào hai dung dịch axít trên thì thể tích khí hiđro thu được từ
ống nghiệm (1) và (2) tương ứng là v
1
và v
2
đo ở cùng một điều kiện. So sánh v
1
và v
2
ta có:
A. v
1
> v
2
B. v
1
< v
2
C. v
1

= v
2
D. Không so sánh
được
Câu 26: Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam H
2
và 1,6 gam O
2
phản ứng hoàn toàn với nhau, khối
lượng nước thu được là :
A. 0,45 gam B. 0,90 gam C. 1,80 gam D. Đáp số khác
Câu 27: Khi nhiệt độ tăng thêm 10
0
C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên ba lần. Tốc
độ của phản ứng đó sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 25
0
C lên 75
0
C.
A. 54 B. 216 C. 108 D. 243
Câu 28: Đi từ 180 gam quặng pirit sắt (chứa 70% FeS
2
) sẽ điều chế được H
2
SO
4
(với hiệu
suất 100%) có khối lượng là:
A. 147,4 gam B. 205,8 gam C. 196,6 gam D. 253,2 gam
Câu 29: 10,6 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe tác dụng vừ đủ với 170 ml ddHCl 2M, % về khối

lượng của Zn, Fe lần lượt là:
A. 75,32%; 24,68% B. 75,58%; 24,42%
C. 24,50%; 75,50% D. 73,58%; 26,42%
Câu 30: Cho 6,3 gam muối sunfit của kim loai M hóa trị I tan hoàn toàn trong ddHCl dư,
thu được 1,12 lit SO
2
(đktc), khối lượng muối clorua thu được sau pư là:
A. 5,85 gam B. 7,45 gam C. 11,7 gam D. Không xác định
được
ĐỀ 4
Bài 1: Trắc nghiệm( 20 câu): 4điểmm
Chọn đáp án đúng
:
1/ nhận xét nào không đúng ?
a H
2
S chỉ có tính khử b SO
2
vừa có tính oxi hoá, vừa có
tính khử
c H
2
SO
4
đnóng có tính oxi hoá mạnh d H
2
S có tính oxi hoá yếu
2/ Cho 3,36 lit CO
2
ở đktc hấp thụ hoàn toàn vào 100ml NaOH 2M có d=1,1g/ml.

Tổng % khối lượng muối trong dung dịch là:
a 9,1% b 9,6% c 11,75% d 12,45%
3/


Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng
a
Tốc độ phản ứng giảm b Tốc độ phản ứng tăng
c Cân bằng chuyển dịch sang phải d Tốc độ giữ nguyên
4/ Chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các chất sau là:
a H
2
O b KCl c I
2
d Na
5/

Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X là 46, hạt mang điện
nhiều hơn hạt không mang điện là 14.
Số khối của X là:
a 32 b 28 c 31 d 30
6/ Cho 1,15 g một kim loại kiềm X tan hết trong nước. trung hoà dd thu được cần
50g dd HCl 3,65%. X là:
a Na b Li c K d Rb
7/ Nguyên tố X thuộc nhóm IVA. Oxit cao nhất của X có phần trăm khối lượng oxi
là: 53,3%
a C b F c Si d Ge
8/ Trong các phân tử sau, nguyên tử trung tâm nào không có cấu hình bền giống
khí hiếm:
a H

2
S b CH
4
c BH
3
d NH
3
9/ Số electron hoá trị của Cr(Z=24) là:
a 2 b 1 c 5 d 6
10/ Cation M2+ có 18 electron. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:
a Chu kỳ 4, Nhóm IIA b Chu kỳ 3, Nhóm VIIIA
c Chu kỳ 3, Nhóm IIA d Chu kỳ 3, Nhóm VIA
11/ Trong các chất sau. chất có tính bazơ mạnh nhất là:
a LiOH b Ca(OH)
2
c NaOH d KOH
12/ Cho X và Y có cấu hình electron lần lượt là: 1s
2
2s
2
2p
6
3p
2
và 1s
2
2s
2
2p
5

.Hợp
chất tạo giữa X và Y là:
a XY
2
bXY
3
cX
2
Y d XY
13/ Cho các chất sau: (NH
4
)
2
SO
4
; N
2
; NO; NaNO
3
; NO
2
số oxi hoá của Nitơ trong
các hợp chất tương ứng là:
a +5; 0; +2; -3; +4 b -3; 0; +2; +4; +5
c -3; 0; -2; +5; +2 d -3; 0; +2; +5; +4
14/ Dóy gm: Ion X
+
,Y
2-
v nguyờn t Z cú cu hỡnh electron 1s

2
2s
2
2p
6
l:
a Na
+
; O
2-
; Ar b Na
+
; O
2-
; Ne c Na
+
; S
2-
; Ar d K
+
;
O
2-
; Ne
15/

Trong phõn t H
2
SO
4


liờn kt phõn cc nht l liờn kt:
a Liờn kt gia O v S b Liờn kt gia H v S
c Khụng xỏc nh c d Liờn kt gia O v H
16/ Electron cui cựng c phõn b vo nguyờn t X l 3d
3
. S electron lp
ngoi cựng ca X l: a 6 b 5 c 3
d 2
17/

Trong bng tun hon, nhúm gm nhng phi kim in hỡnh l:
a Nhúm VIIA b Nhúm IIA c Nhúm VIIIA d
Nhúm IA
18/ Cu hỡnh electron lp ngoi cựng ca nguyờn t X l: 4S
1
. X l:
a Cr b Cu c K hoc Cr hoc Cu d K
19/ Nguyờn t X thuc nhúm IIA. %khi lng ca X trong hp cht vi Clo l
65,86%. nguyờn t X l:
a Ca b Ba c Mg d Be
20/

Cht cú liờn kt cng hoỏ tr phõn cc nht trong cỏc cht sau l:
a
H
2
S
b
NH

3
c HCl d CH
4
Bi 2. (1,5 im) Cho phn ng
CO + H
2
CO
2
+ H
2
O
(K)
H< 0
Xỏc nh chuyn dch cõn bng khi:
a. Tng nhit b. gim ỏp sut c. tng nng CO
Bi 3. (1,5 im) Cho 200ml dung dch cha ng thi HCl 1,5M v
H
2
SO
4
0,5M. tớnh th tớch dung dch NaOH 10% d=1,25 cn trung ho
dung dch trờn.
Bi 4.(3 im) Một hỗn hợp A gồm Ba và Al.
- Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với nớc d thu đợc 1,344 lít khí, dung dịch B, phần không
tan C.
- Cho 2m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
d thu đợc 20,823 lít khí (đktc,
các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
a) Tính khối lợng mỗi kim loại trong m gam hỗn hợp A.

b) Cho 50ml dung dịch HCl vào dung dịch B sau khi phản ứng xong thu đợc 0,78 gam kết
tủa. Tính nồng độ mol/lít dung dịch HCl.
5
Cõu 1: Hp th hon ton 1,344 lớt khớ SO
2
vo 13,95 ml dung dch KOH 28%, cú khi lng
riờng l 1,147g/ml. Nng d % ca dung dch cỏc cht cú trong dung dch sau phn ng l:
A. 19,35 24,91 B. 15,04 25,01 C. 13,95 29,41 D. 15,93
24,19
Cõu 2: Trong cụng nghip, clo c iu ch bng cỏch:
A. in phõn dung dch NaCl B. Tinh th NaCl + H
2
SO
4
m c
C. Dung dch HCl + MnO
2
, KMnO
4
D. A v Bu ỳng
Cõu 3: Sp xp theo chiu tng dn tớnh axit:
A. HCl < HBr < HF < HI B. HF < HBr < HI < HCl
C. HF < HCl < HBr < HI D. Kết quả khác
Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen:
E. Nguyên tử có khả năng thu thêm một electron
F. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđrrô
G. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất
H. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron
Câu 5: Yếu tố nào được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp sau: “Dùng
phương pháp ngược dòng trong sản xuất axit sunfuric”

A. Nồng độ B. Diện tích tiếp xúc C. Nhiệt độ D. Áp suất
Câu 6: Chọn trường hợp có tốc độ phản ứng tạo hiđrô xảy ra nhanh nhất:
A. Fe (bột) + ddHCl 2M (50
0
C) B. Fe (dây) + ddHCl 2M (50
0
C)
C. Fe (bột) + ddHCl 1M (50
0
C) D. Fe (dây) + ddHCl 1M (30
0
C)
Câu 7: Cho phản ứng thuận nghịch: 2 HgO
(r)
2 Hg
(l)
+ O
2(k)
,
H∆
>0
Để thu được lượng oxi lớn nhất cần phải:
A. Cho pư xảy ra ở nhiệt độ cao, áp suất cao B. Cho pư xảy ra ở nhiệt độ cao, áp
suất thấp
C. Cho pư xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất thấp D. Cho pư xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp
suất cao
Câu 8: Kim loại nào sau đây tác dụng được với cả H
2
SO
4

loãng và H
2
SO
4
đặc, đun nóng đều
cho cùng một loại muối ?
A. Zn B. Ag C. Cu D. Fe
Câu 9: Thành phần của nước Javel:
A. NaCl , H
2
O B. KCl , KClO , H
2
O
C. NaCl , NaClO , H
2
O D. B và C đều đúng
Câu 10: Clo ẩm có tính khử trùng và tẩy màu do:
A. Clo là một chất oxi hóa mạnh B. Tạo HCl là một axit mạnh
C. Tạo HClO có tính oxi hóa mạnh D. A, B và C đều đúng
Câu 11: Cặp khí nào trong số các cặp khí sau có thể tồn tại trong cùng một hỗn hợp ?
A. H
2
và SO
2
B. HI và Cl
2
C. O
3
và HI D. O
2

và H
2
S
Câu 12: Hỗn hợp khí gồm O
2
, HCl, CO
2
, SO
2
. Để thu được O
2
tinh khiết người ta có thể xử lí
bằng cách dẫn hỗn hợp đó đi qua :
A. Nước Brôm B. Dung dịch Ca(OH)
2
C. Dung dịch NaOH D. B,C đều
đúng
Câu 13: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của axit sunfuric đặc:
A. Tính axit B. Tính khử C. Tính oxi hóa D. Tính háo
nước
Câu 14: Axit có khả năng ăn mòn thủy tinh là:
A. HI B. HBr C. HCl D. HF
Câu 15: Thuốc thử để phân biệt 2 lọ khí riêng biệt: O
3
, O
2
là:
A. Dung dịch Br
2
B. ddKI C. dd KI+hồ tinh bột D. B, C đều

đúng
Câu 16: Chỉ dùng dung dịch phenonphtalein có thể nhận biết được 4 dung dịch Ba(OH)
2
,
H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
, NaCl bị mất nhãn.
A. Đúng B. Sai
Câu 17: Ôxi tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm các chất nào dưới đây?
A. Fe, Mg, H
2
, S B. N
2
, Al, I
2
, Ne
C. Mg, Ca, Br
2
, S D. Mg, Ca, Au, S
Câu 18: Trong công nghiệp, oxi có thể được điều chế bằng cách:
A. Điện phân nước (có mặt NaOH) B. Chưng cất phân đoạn không khí
lỏng
C. Nhiệt phân KClO
3

(xúc tác MnO
2
) D. A, B đều đúng
Câu 19: Hiđrôsunfua thể hiện tính khử do:
A. Hiđrôsunfua là một chất khí kém bền B. Hiđrôsunfua là một phân tử
phân cực
C. Lưu huỳnh trong hiđrôsunfua có mức oxi hóa -2 D. A, B, C đều đúng
Câu 20: H
2
SO
4
đặc có thể làm khô hỗn hợp các chất khí ẩm nào sau đây:
A. CO
2
, HI, H
2
B. H
2
S, CO
2
, O
2
C. NH
3
, CO
2
, O
2
D. CO
2

, H
2
, O
2
Câu 21: Các khí nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch brôm:
A. CO
2
, SO
2
, N
2
B. O
2
, SO
2
, H
2
S C. O
3
, N
2
, H
2
S D. SO
2
, H
2
S
Câu 22: Những chất nào sau đây vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử
A. HCl, S, SO

2
B. SO
2
, Cl
2
, O
2
C. Na, SO
2
, O
3
D. H
2
S, Br
2
,
O
2
Câu 23: Trong phòng thí nghiệm, SO
2
có thể được điều chế bằng cách:
A. Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
B. S + O

2
C. FeS
2
+ O
2
D. A, B, C đều đúng
Câu 24: Cho chuỗi pư: X + O
2
> Y; Y + Br
2
+ H
2
O > Z + H
2
SO
4

X, Y, Z lần lượt là:
A. H
2
S, SO
2
, HBr B. S, SO
2
, HBr C. FeS
2
, SO
2
, HBr D. Kết quả
khác

Câu 25: Ống nghiệm (1) chứa 10 ml dung dịch HCl 0,1M. Ống nghiệm (2) chứa 10 ml dung
dịch H
2
SO
4
0,1M. Cho Mg dư vào hai dung dịch axít trên thì thể tích khí hiđro thu được từ
ống nghiệm (1) và (2) tương ứng là v
1
và v
2
đo ở cùng một điều kiện. So sánh v
1
và v
2
ta có:
A. v
1
> v
2
B. v
1
< v
2
C. v
1
= v
2
D. Không so sánh
được
Câu 26: Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam H

2
và 1,6 gam O
2
phản ứng hoàn toàn với nhau, khối
lượng nước thu được là :
A. 0,45 gam B. 0,90 gam C. 1,80 gam D. Đáp số khác
Câu 27: Khi nhiệt độ tăng thêm 10
0
C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên ba lần. Tốc
độ của phản ứng đó sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 25
0
C lên 75
0
C.
A. 54 B. 216 C. 108 D. 243
Câu 28: Đi từ 180 gam quặng pirit sắt (chứa 70% FeS
2
) sẽ điều chế được H
2
SO
4
(với hiệu
suất 100%) có khối lượng là:
A. 147,4 gam B. 205,8 gam C. 196,6 gam D. 253,2 gam
Câu 29: 10,6 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe tác dụng vừ đủ với 170 ml ddHCl 2M, % về khối
lượng của Zn, Fe lần lượt là:
A. 75,32%; 24,68% B. 75,58%; 24,42%
C. 24,50%; 75,50% D. 73,58%; 26,42%
Câu 30: Cho 6,3 gam muối sunfit của kim loai M hóa trị I tan hoàn toàn trong ddHCl dư,
thu được 1,12 lit SO

2
(đktc), khối lượng muối clorua thu được sau pư là:
A. 5,85 gam B. 7,45 gam C. 11,7 gam D. Không xác định
được
ĐỀ 6
I/Trắc nghiệm: (30 phút)
1). Cho dãy biến hóa : X → Y → Z → T → Na
2
SO
4
. X, Y, Z, T có thể lần lượt là chất nào
dưới đây ?
A). FeS, SO
2
, SO
3
, NaHSO
4
.(3) B). S, SO
2
, SO
3
, NaHSO
4
.(2)
C). FeS
2
, SO
2
, SO

3
, H
2
SO
4
.(1) D). Tất cả (1),(2),(3) đều đúng
2). §Ĩ lµm kh« khÝ Clo Èm người ta dÉn hçn hỵp khÝ qua chÊt nµo sau ®©y:
A). Dung dÞch Ca(OH)
2
. B). CaO
C). Dung dÞch H
2
SO
4
®Ỉc D). dd KOH
3). Trong ph¶n øng : Cl
2
+ H
2
O
→
¬ 
HCl + HClO ,
Ph¸t biĨu nµo sau ®©y ®óng :
A). Clo chØ ®ãng vai trß lµ chÊt «xi ho¸ .
B). Nước ®ãng vai trß lµ chÊt khư.
C). Clo chØ ®ãng vai trß chÊt khư .
D). Clo võa ®ãng vai trß lµ chÊt «xi ho¸, võa ®ãng vai trß lµ chÊt khư
4). Cho 12g kim loại M hố trị II tác dụng hết với dung dịch H
2

SO
4
lỗng dư thu được 11,2 lit
khí (đktc). Kim loại M là: ( Mg=24, Ca=40, Fe=56, Zn=65)
A). Zn B). Fe C). Ca D). Mg
5). Dẫn 4,48 lit (đktc) hỗn hợp gồm SO
2
và CO
2
qua dd Br
2
, thấy có 16g Br
2
phản ứng. Thành
phần phần trăm thể tích hỗn hợp ban đầu là ( Cho Br =80):
A). 50% SO
2
và 50% CO
2 .
B)
.
40% SO
2
và 60% CO
2 .
C).

25% SO
2
và 75% CO

2.
D).

30% SO
2
và 70% CO
2 .
6). Oxi không phản ứng trực tiếp với đơn chất nào dưới đây?
A). Sắt B). Flo C). Lưu huỳnh D). Cacbon
7). Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO
2
và CO
2
?
A). Dung dòch NaOH. B). Dung dòch Ba(OH)
2
.
C). Dung dòch Ca(OH)
2
. D). Dung dòch brom trong nước.
8). Phản ứng hóa học nào sau đây sai :
A). 2H
2
S + 3O
2(thừa)
→ 2SO
2
+ 2H
2
O B). 2H

2
S + O
2

(thiếu)
→ 2S + 2H
2
O
C). H
2
S + 4Cl
2
+ 4H
2
O → H
2
SO
4
+ 8HCl D). H
2
S + 2NaCl → Na
2
S + 2HCl.
9). Hoµ tan hoµn toµn 25,12 gam hçn hỵp Mg, Al, Fe trong dung dÞch HCl vừa đủ thu ®ược13,44
lÝt khÝ H
2
(®ktc) vµ m gam mi. Gi¸ trÞ cđa m lµ: (Cho Mg=24, Al=27, Fe=56, H=1, Cl=35,5)
A). 68,92 B). 47,02. C). 46,42. D). 67,72.
10). Từ năm 2003, nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà - Lao Cai đã có thể chuyên
chở vào thò trường thành phố Hồ Chí Minh, nhờ đó bà con nông dân có thu nhập cao hơn.

Nguyên nhân nào sau đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày :
A). Ozon là một khí độc.
B). Một nguyên nhân khác.
C). Ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi.
D). Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi.
11). Cho 2,24 lÝt khÝ SO
2
(®ktc) hÊp thơ hÕt vµo 50 ml dung dÞch NaOH 2M thu ®ược dung
dÞch X chøa
A). Na
2
SO
3
. B). Na
2
SO
3
vµ NaHSO
3
.
C). Na
2
SO
3
vµ NaOH. D). NaHSO
3.
12). NướcJaven lµ hçn hỵp c¸c chÊt nµo sau ®©y:
A). HCl, NaCl, NaClO
3
, H

2
O . B). NaCl, NaClO
3
, H
2
O .
C). HCl, HClO, H
2
O . D). NaCl, NaClO, H
2
O
13). §Ĩ trung hoµ 200ml dung dÞch gåm HCl vµ H
2
SO
4
cần dïng 500ml dung dÞch Ba(OH)
2
1M
sau ph¶n øng xt hiƯn 46,6 gam kÕt tđa . Nång ®é mol/l cđa HCl vµ H
2
SO
4
tương øng lµ (Cho Ba
=137, S= 32, Cl=35,5, H= 1, O=16):
A). 4M vµ 1M. B). 6M vµ 1M. C). 3M vµ 2M. D). 3M vµ 1M
14). Khi cho dung dÞch AgNO
3
vµo dung dÞch HCl, hiƯn tượng x¶y ra lµ :
A). KÕt tđa tr¾ng xt hiƯn. B). KÕt tđa vµng nh¹t xt hiƯn .
C). KÕt tđa vµng xt hiƯn . D). KÕt tđa xt hiƯn.

15). Cã 4 chÊt bét mµu tr¾ng : Bét v«i sèng , bét g¹o , bét th¹ch cao(CaSO
4
.2H
2
O) vµ bét ®¸
v«i(CaCO
3
) . ChØ dïng chÊt nµo trong c¸c chÊt cho dưới ®©y lµ cã thĨ nhËn biÕt ngay được bét g¹o
?
A). Dung dÞch HCl . B). Dung dÞch H
2
SO
4
. C). Dung dÞch I
2
. D). Dung dÞch
Br
2
.
16). Một phản ứng hóa học được biểu diễn như sau: Các chất phản ứng
→
Các sản phẩm.
Yếu tố nào sau đây khơng ảnh hướng đến tốc độ phản ứng
A). Chất xúc tác B). Nồng độ các sản phẩm
C). Nồng độ các chất phản ứng D). Nhiệt độ
17). Cho một luồng khí Clo dư tác dụng với 9,3 g kim loại thu được 23,62 g muối. Công thức
của muối trên là:(cho Na=23, Li=7, K=39, Ag=108, Cl=35,5)
A). AgCl B). KCl C). NaCl D). LiCl
18). Cho phương trình phản ứng: 2SO
2

+ O
2
 2SO
3
. ∆H < 0.
Khi hệ đạt đến trạng thái cân bằng, để tạo ra SO
3
nhiều hơn thì yếu tố nào khơng phù hợp
A). Tăng áp suất bình phản ứng B). Tăng nhiệt độ
C). Tăng nồng độ O
2
. D). Lấy bớt SO
3
ra
19). Khi tăng áp suất, phản ứng nào khơng ảnh hưởng tới cân bằng :
A). H
2(k)
+ I
2(k)
→
¬ 
2HI
(k)
B). N
2(k)
+3H
2(k)

→
¬ 

2NH
3(k).
C)
.
2SO
2(k)
+ O
2(k)

→
¬ 
2SO
3(k)
. D). 2CO
(k)
+O
2(k)

→
¬ 
2CO
2(k)
.
20). C¸c nguyªn tè F, Cl, Br, I kh¸c nhau vỊ :
A). Sè electron líp ngoµi cïng .(2) B). B¸n kÝnh nguyªn tư . (1)
C). Sè nguyªn tư trong ph©n tư ®¬n chÊt.(3) D). C¶ (1) vµ (3).
II/ T ự luận : (15’)
1
.(1đ)
Hoµn thµnh c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc cđa s¬ ®å chun ho¸ sau (ghi r

õ
®iỊu kiƯn ph¶n
øng)
NaCl
→
)1(
Cl
2

→
)2(
HCl
→
)3(
CO
2

→
)4(
Na
2
CO
3

2
(2đ).
M

t hçn hỵp X nỈng 20 gam gåm Fe vµ FeO ph¶n øng võa ®đ víi 200ml H
2

SO
4
ta thu
®ỵc
2,24 lÝt khÝ hi®ro ®o ë ®ktc.
a/ ViÕt ph¬ng tr×nh ho¸ häc cđa c¸c ph¶n øng x¶y ra.
b/ TÝnh thành phần phần trăm khèi lỵng mçi chÊt trong hçn hỵp X.
c/ TÝnh nång ®é mol/l cđa dung dÞch
H
2
SO
4
®· dïng.

(Cho Fe = 56; O = 16
)
ĐỀ 7
Câu 1: Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm bằng cách cho dung dịch X tác dụng với chất oxi hóa Y ở
nhiệt độ phòng thí nghiệm. X và Y là những chất nào sau đây :
A. HCl và MnO
2
B. HNO
3
và MnO
2
. C. HCl và KMnO
4
. D. NaCl và H
2
S.

Câu 2: Cho phản ứng hóa học : H
2
S + 4Cl
2
+ 4H
2
O → H
2
SO
4
+ 8HCl
Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ?
A. Cl
2
là chất oxi hóa, H
2
S là chất khử B. H
2
S là chất oxi hóa, Cl
2
là chất khử ;
C. H
2
S là chất khử, H
2
O là chất oxi hóa ; D. Cl
2
là chất oxi hóa, H
2
là chất khử ;

Câu 3: Hãy chỉ ra câu sai :
Trong nhóm oxi, đi từ oxi đến Telu:
A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. Tính axit của các hợp chất hidroxit giảm dần.
C. Tính bền của các hợp chất với hidro tăng dần. D. Độ âm điện của các nguyên tử giảm dần.
Câu 4: Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo phản ứng sau :
3S + 6KOH → 2K
2
S + K
2
SO
3
+ 3H
2
O
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa : số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là :
A. 2 : 3. B. 2 : 1. C. 1 : 3. D. 1 : 2.
Câu 5: Có 185,4g dung dịch HCl 10%. Cần hòa tan thêm vào dung dịch đó bao nhiêu lít khí HCl (đktc) để
thu được dung dịch axit clohidric 16,57%.
A. 4,48(l) B. 8,96(l) C. 1,12(l) D. 2,24(l)
Câu 6: Chọn phương trình phản ứng đúng :
A. Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
. B. 3Fe + 8HCl → FeCl
2
+ FeCl
3
+ 4H
2

.
C. Cu + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
. D. Fe + 3HCl → FeCl
3
+ 3/2 H
2
.
Câu 7: Trong phản ứng hóa học : H
2
O
2
+ 2KI → I
2
+ 2KOH.
A. H
2
O
2
là chất oxi hóa. B. KI là chất oxi hóa .
C. H
2
O
2
là chất khử. D. H
2
O
2

vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
Câu 8: Thể tích khí SO
2
hình thành (đktc) là bao nhiêu khi đốt 128g lưu huỳnh trong 100g oxi?
A. 35 lít B. 70 lít C. 39,9 lít D. 79,8 lít
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 5,6 lít SO
2
(đktc) vào 100 ml dung dịch KOH 3,5M.
Dung dịch tạo thành sau phản ứng có chứa :
A. KHSO
3
B. K
2
SO
3
và KHSO
3
. C. K
2
SO
3
và KOH dư. D. K
2
SO
3
.
Câu 10: O
3
và O
2

là thù hình của nhau vì :
A. Cùng có tính oxi hóa. B. Cùng cấu tạo từ những nguyên tử oxi.
C. Cả 3 điều trên. D. Số lượng nguyên tử khác nhau.
Câu 11: Cho một lượng khí H
2
S sục vào 16 gam dung dịch CuSO
4
thu được 1,92g kết tủa đen .
Nồng độ % của dung dịch CuSO
4
và thể tích khí H
2
S (đktc) đã phản ứng là:
A. 30% và 0,448lít B. 20% và 0,448lít C. 40% và 0,448lít D. 20% và 224lít
Câu 12: Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit đúng trong các dãy so sánh sau đây:
A. HCl > H
2
S > H
2
CO
3
B. H
2
S > HCl > H
2
CO
3
C. HCl > H
2
CO

3
> H
2
S D. H
2
S

> H
2
CO
3
> HCl
Câu 13: Khối lượng H
2
SO
4
98% và H
2
O cần dùng để pha chế 500g dung dịch H
2
SO
4
9,8% là :
A. 98 gam va 402 gam. B. 49 gam và 451 gam. C. 25 gam và 475 gam. D. 50 gam và 450 gam.
Câu 14: Tìm câu sai :
A. Hợp chất có oxi của halogen chỉ có một công thức HXO ( X là halogen).
B. Thành phần và tính chất các hợp chất của các halogen là tương tự nhau.
C. Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa.
D. Khuynh hướng hóa học chung của các halogen là nhận thêm 1e vào lớp ngoài cùng.
Câu 15: O

3
có tính oxi hóa mạnh hơn O
2
vì :
A. Phân tử bền vững hơn B. Số lượng nguyên tử nhiều hơn.
C. Khi phân hủy cho O nguyên tử. D. Có liên kết cho nhận.
Câu 16: Tìm câu sai :
A. H
2
S có tính khử mạnh . B. Dung dịch H
2
S có tính axit yếu .
C. Dùng dung dịch NaOH nhận biết H
2
S. D. Dùng dung dịch Pb(NO
3
)
2
để nhận biết H
2
S .
Câu 17: Tìm câu sai khi nhận xét về H
2
S:
A. Là khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí.
B. Chất rất độc.
C. Tan ít trong nước .
D. Làm xanh quỳ tím ẩm ướt.
Câu 18: Trộn 2 thể tích dung dịch H
2

SO
4
0,2M với 3 thể tích dung dịch H
2
SO
4
0,5M được dung dịch
H
2
SO
4
có nồng độ mol là:
A. 0,4M. B. 0,38M. C. 0,25M. D. 0,15M.
Câu 19: Clo có tính sát trùng và tẩy màu vì :
A. Clo là chất có tính oxi hóa mạnh. B. Tạo ra HCl có tính axit.
C. Tạo ra Cl
+
có tính oxi hóa mạnh. D. Tạo ra HClO có tính oxi hóa mạnh.
Câu 20: Tìm câu không đúng:
A. Clo chỉ có một số oxi hóa là –1.
B. Clo có các số oxi hóa : –1, +1, +3, +5, +7.
C. Do có phân lớp 3d còn trống nên clo có nhiều số oxi hóa .
D. Clo có số oxi hóa –1 là đặc trưng .
Câu 21: Khi hòa tan clo vào nước ta thu được nước clo có màu vàng nhạt . Khi đó một phần clo tác dụng
với nước. Vậy nước clo có chứa những chất gì ?
A. Cl
2
, HCl, H
2
O. B. HCl, HClO

C. Cl
2
, HCl, HClO. D. H
2
O, Cl
2
, HCl, HClO.
Câu 22: Trong phương trình phản ứng : Cl
2
+ 2NaOH → NaCl + NaClO + H
2
O
Vai trò của Clo là :
A. không phải chất oxi hóa cũng không phải chất khử.
B. chất oxi hóa.
C. Vừa là chất oxi hóa, vùa là chất khử.
D. chất khử .
Câu 23: Cho phản ứng hóa học sau: 2KMnO
4
+ 5H
2
O
2
+ 3H
2
SO
4
→ 2MnSO
4
+ 5O

2
+ K
2
SO
4
+ 8H
2
O.
Câu nào diễn tả đúng tính chất của chất ?
A. H
2
O
2
là chất khử. B. H
2
O
2
là chất oxi hóa.
C. H
2
O
2
vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. D. KMnO
4
là chất khử.
Câu 24: Axit sunfuric thương có khối lượng riêng 1,84 g/ml và nồng độ 96%.
Pha loãng 25ml axit này vào nước, được 500ml dung dịch. Dung dịch này có nồng độ mol là:
A. 0,45M. B. 0,94M. C. 1,80M. D. 0,90M.
Câu 25: Cho sản phẩm thu được khi nung 11,2g Fe và 26g Zn với S dư phản ứng hoàn toàn với dung dịch
axit HCl. Thể tích dung dịch CuSO

4
10% ( D=1,1 g/ml) cần để phản ứng hết với khí sinh ra ở phản ứng trên

A. 872,72ml. B. 850ml. C. 870ml. D. 880ml
ĐỀ 8
1. Tìm các câu đúng trong các câu sau đây:
a). Clo là chất khử không tan trong nước
b). Clo có số oxi hoá -1 trong mọi hợp chất .
c). Clo có tính oxi hoá mạnh hơn Br
2
và I
2

d). Clo tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất và
hợp chất
2. Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các
chất tác dụng được với dd HCl ?
a). Fe
2
O
3
, KMnO
4
, Cu b). Fe, CuO, Ba(OH)
2
c). CaCO
3
, H
2
SO

4
, Mg(OH)
2
d). dd AgNO
3
, MgCO
3
,
BaSO
4
3. Chất KClO
4
có tên là gì ?
a). Kali Clorat b). Kali Clorit
c). Kali Hipoclorit d). Kali Peclorat
4. Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các
chất tác dụng được với Clo ?
a). Na, H
2
, N
2
b). NaOH, NaBr

dd, NaI

dd
c).KOH dd, H
2
O, KF dd d). Fe, K ,O
2


5. Dung dòch nào trong các dung dòch Acid sau đây
không được chứa trong bình bằng thuỷ tinh ?
a). HCl b). H
2
SO
4
c). HF d). HNO
3
6.Trong dãy bốn dung dòch acid HF, HCl, HBr, HI.
a). Tính acid giảm dần từ trái qua phải
b). Tính acid tăng dần từ trái qua phải
c). Tính acid biến đổi không theo tính qui luật
d) .Tấc cả đều sai
7. Đổ dung dòch AgNO
3
lần lượt vào 4 dung dòch NaF,
NaCl, NaBr và NaI thì thấy:
a). Cả 4 dung dòch đều tạo kết tủa
b). Có 3 dung dòch tạo kết tủa & 1 dung dòch không tạo
kết tủa
c). Có 2 dung dòch tạo ra kết tủa và 2 dung dòch
không tạo kết tủa
d). Có 1 dung dòch tạo ra kết tủa & 3 dung dòch không
tạo kết tủa
8. Chia một dung dòch nước Br
2
có màu vàng thành 2
phần bằng nhau .Dẫn khí A không màu đi qua phần 1 thì
dung dòch mất màu . Dẩn khí B không màu đi qua phần 2

thì dung dòch sẫm màu hơn . Khí A,B lần lượt có thể là
những chất sau .
a/ SO
2
,HI b/ H
2
S ,HCl
c/ SO
2
,HCl d/ S ,HI
9 . Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhóm
oxi (nhóm VI
A
) ? Từ Oxi dến Telu
a/ Độ âm điện của nguyên tử gỉam dần
b/ Bán kính nguyên tử tăng dần .
c/ Tính bền của hợp chất với hidro tăng dần
d/ Tính axit của hợp chất hidroxit giảm dần.
10 .Vì sao trong hợp chất công hoá trò với những nguyên
tố có độ âm điện nhỏ hơn ,các nguyên tố trong nhóm
Oxi có số oxi hoá là -2
a/ Là phi kim mạnh
b/ Có độ âm điện nhỏ nên có số oxi hoá là -2
c/ Có độ âm điện lớn nên cặp electron lệch phía Oxi
vì vậy có số oxi hoá -2
d/ Có độ âm điện nhỏ nên cặp e lệch về phía oxi
vì vậy có số oxi hoá là-2
11. Hiđro peoxit có thể tham gia những phản ứng hoá
học
H

2
O
2
+ 2KI  I
2
+ 2KOH
H
2
O
2
+ Ag
2
O  2Ag + H
2
O + O
2

Tính chất của H
2
O
2
được diễn tả đúng nhất là .
a/ Hiđro peoxit chỉ có tính oxi hoá
b/ Hiđro peoxit chỉ có tính khử
c/ Hiđro peoxit không có tính oxi hoá ,không có tính
khử
d/ Hiđro peoxit vừa có tính oxi hoá ,vừa có tính khử
12. Cấu hình electron nguyên tử nào là của lưu huỳnh ở
trạng thái kích thích
a/ 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
b/ 1s
2
2s
2
2p
4
c/ 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
3d
1
d/ 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
13. Bạc tiếp xúc với không khí có H
2
S bò biến đổi thành
Ag
2
S màu đen
4Ag + 2H
2
S + O
2
 2Ag
2
S + 2 H
2
O
Câu nào diển tả đúng tính chất của các chất phản
ứng ?
a/ Ag là chất oxi hoá ,H
2
S là chất khử
b/ H
2
S là chất khử , O

2
là chất oxi hoá
c/ Ag là chất khử , O
2
là chất oxi hoá
d/ H
2
S vừa là chất oxi hoá ,vừa là chất khử còn Ag
là chất khử .
14. Lưu hùynh đioxit có thể tham gia phản ứng sau .
SO
2
+ Br
2
+ 2 H
2
O  2HBr + H
2
SO
4
(1)
SO
2
+ 2H
2
S  3S + 2H
2
O (2)
Câu nào sau đây diển tả không đúng tính chất của
các chất trong những phản ứng trên .

a/ Phản ứng (1) : SO
2
là chất khử ,Br
2
là chất oxi hoá
b/ Phản ứng (2) : SO
2
là chất oxi hoá ,H
2
S là chất
khử
c/ Phản ứng (2) : SO
2
là chất oxi hoá ,vừa là chất
khử
d/ phản ứng (1) :Br
2
là chất oxi hoá ,Phản ứng (2) :
H
2
S là chất khử
15. Hãy chọn hệ số đúng của chất oxi hoá và của
chất khử trong phản ứng .
KMnO
4
+ H
2
O
2
+ H

2
SO
4
 MnSO
4
+ O
2
+ K
2
SO
4
+ H
2
O
a/ 3 và 5 b/ 5 và 3
c/ 2 và 5 d/ 2 và 3
16. Chất nào vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử ?
a/ O
3
b/ H
2
SO
4
c/ H
2
S d/ H
2
O
2


17. Câu nào sau đây không diễn tả đúng tính chất
của các chất ?
a/ O
2
và O
3
cùng có tính oxi hoa,ù nhưng O
3
có tính oxi
hoá mạnh hơn
b/ H
2
O và H
2
O
2
cùng có tính oxi hoá ,nhưng H
2
O có tính
oxi hoá yếu hơn
c/ H
2
SO
3
và H
2
SO
4
cùng có tính oxi hoá ,nhưng H
2

SO
4

tính oxi hoá mạnh hơn
d/ H
2
S và H
2
SO
4
cùng có tính oxi hoá , nhưng H
2
S


tính oxi hoá yếu hơn
18. Ý nào sau đây là đúng
a/ Bất kì phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được
một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản
ứng để tăng tốc độ phản ứng .
b/ Bất kì phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các
yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng
được tốc độ phản ứng .
c/ Tùy theo phản ứng mà vận dụng một ,một số hay
tấc cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
để tăng tốc độ phản ứng .
d/ Bất cứ phản ứng nào cũng cần xúc tác để
tăng tốc độ phản ứng .
19. Cho biết phản ứng thuận nghòch sau : H
2

k + I
2
k
→
¬ 
2HI
k
Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 430
o
C như
sau
[ H
2
] =[I
2
] =0,107 M [HI]= 0,786 M
Hằng số cân bằng Kc của phản ứng ở 430
o
C là
a/ 7,35 b/ 68,65 c/ 53,96 d/ 5,77
20. Axit có tính oxi hoá mạnh nhất là :
a/ HClO b/ HClO
2
c/ HClO
3
d/ HClO
4

21.Phản ứng nào không sử dụng để điều chế axit
clohiđric

a/ H
2
O + Cl
2

b/ H
2
SO
4
+ NaCl(tt) 
c/ CuCl
2
+ H
2
CO
3

d/ H
2
+ Cl
2

22. Hỗn hợp khí nào có thể cùng tồn tại ( không xảy ra
phản ứng hoá học)
a/ Khí Cl
2
và khí O
2
b/ Khí Cl
2

và khí H
2
S
c/ Khí Cl
2
và khí HI d/ Khí HCl và khí NH
3

23. Khi cho khí Cl
2
vào dung dòch chứa KOH đđ có dư và đun
nóng thì dung dòch thu được chứa .
a/ KCl ,KOH dư b/ KCl ,KClO , KOH dư
c/ KCl,KClO
3
,KOH dư d/ tấc cả đều sai
24. Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ là :Cl
2
,HCl ,O
2
phương
pháp hoá học nào sau đây có thể nhận biết từng khí
trong mỗi lọ .
a/ Qùi tím ẩm b/ Dùng dung dòch NaOH
c/ Dùng dung dòch AgNO
3
d/ không xác đònh
được
25. Có 4 bình không nhãn mỗi bình chứa một trong các
dung dòch sau :

NaCl ,NaNO
3
,BaCl
2
và Ba(NO
3
)
2
để phân biệt các dung dòch
trên ta có thể dùng lần lượt hoá chất trong các hoá
chất sau .
a/ q tím ,dd AgNO
3
b/ dd Na
2
CO
3
,dd H
2
SO
4

c/ dd AgNO
3
,dd H
2
SO
4
d/ dd Na
2

CO
3
,dd HNO
3

26. Hoàn thành các phản ứng sau :
(1) Cl
2
+ A  B (2) B + Fe C + H
2

(3) C+ E  F

+ NaCl ( 4) F + B  C + H
2
O
Các chất A,B,C,E,F có thể là .
A B C E F
a H
2
HCl FeCl
3
NaOH Fe(OH)
3

b H
2
O HClO FeCl
3
NaOH Fe(OH)

3

c H
2
HCl FeCl
2
NaOH Fe(OH)
2

d Tấc cả
a,b,c
đều dúng
27. Dẫn khí SO
2
(đkc) vào 100 ml dd Ca(OH)
2
3M ,sau phản
ứng thu được 20 g kết tủa . Thể tích của khí SO
2
là:
a/4,48 lít b/ 8,96 lit
c/ 4,48 lit hoặc 8,96 lit d/ kết quả khác
28. Cho 8 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng vừa đủ với
200 ml dung dòch H
2
SO
4
loãng thì thu được 4,48 lit khí (đkc) .
Nồng độ mol dung dòch H
2

SO
4
đã dùng là .
a/ 1 M b/ 2M c/ 3M d/ 4 M
29. Cho sản phẩm tạo thành khi đun nóng hỗn hợp gồm
16,8 gam bột sắt và 3,2 gam bột lưu hùynh vào dung
dòch HCl thì thu được hỗn hợp khí bay ra và 1 dung dòch A
(H=100%) .Thành phần % về thể tích của hỗn hợp khí
là .
a/ % H
2
S=50% , % H
2
= 50% b/ % H
2
S=33,33% , % H
2
=
66,67%
c / % H
2
S=33,33%,%H
2
= 33,33% d/ % H
2
S =50% ,%H
2
= 40
ĐỀ 9
ĐỀ KIỂM TRA HĨA 1O CB +D

Câu 1: ( 2 điểm)
Hồn thành sơ đồ chuỗi phản ứng sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng)
Pirit sắt khí sunfurơ axit sunfuric hidrosunfua
lưu huỳnh
Câu 2: (2 điểm)
1
2 3
4
Nhận biết các dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: dung dịch natri
clorua, dung dịch natri sunfat, dung dịch natri nitrat và dung dịch axit sunfuric.
Câu 3: (3 điểm)
a- Phơi ống nghiệm chứa bạc clorua ngồi ánh sáng. Nhỏ tiếp vào vài giọt quỳ
tím. Hiện tượng gì xảy ra, giải thích và viết phương trình minh họa.
b- Cho khí clo đi qua dung dịch natri bromua, ta thấy dung dịch có màu vàng.
Tiếp tục cho khí clo đi qua, ta thấy dung dịch mất màu. Lấy vài giọt dung
dịch sau thí nghiệm nhỏ lên giấy quỳ tím thì giấy quỳ hóa đỏ. Hãy giải thích
các hiện tượng và viết các phương trình hóa học.
c- Khi đốt hidro trong bình kín chứa bột lưu huỳnh , chỉ có một lượng ít hidro
sunfua được hình thành. Nhưng nếu đặt bình trong khí quyển có NaOH thì
phản ứng xảy ra đến cùng. Vận dụng ngun lí Le Chatelier để giải thích.
Câu 4: (3 điểm)
Thêm 78 ml dung dịch bạc nitrat 10% ( khối lượng riêng 1,09g/ml)vào một
dung dịch có chứa 3,88g hỗn hợp kali bromua và natri iotua. Lọc bỏ kết tủa. Nước
lọc phản ứng vừa đủ với 13,3 ml dung dịch axit clohidric nồng độ 1,5 mol/lít. Hãy
xác định thành phần phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp muối ban đầu và
thể tích hidro clorua ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để tạo ra lượng axit clohidric
đã dùng.
Cho: Ag = 108 ; K = 39 ; Na = 23 ; Br = 80 ; I = 127 ; N = 14 ; O = 16
Lưu ý : Học sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
ĐỀ 10

I/ Trắc nghiệm : (4đ) Khoanh tròn đáp án đúng nhất trong các câu
sau
Câu 1 : Cho 6,4g Cu tác dụng với dung dòch H
2
SO
4
đặc dư. Thể tích
khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là
A.4,48 lít. B.3.36 lít. C.1,12 lít. D.2,24 lít.
Câu 2 : Kim lọai nào sau đây không tác dụng với H
2
SO
4
đặc
nguội ?
A.Fe,Cu. B.Al,Mg. C.Fe,Al. D.Al,Cu.
Câu 3 : Cho phương trình phản ứng : SO
2
+ Br
2
+ H
2
O

HBr + H
2
SO
4
.
Vai trò của SO

2
trong phản ứng trên là
A. Chất khử. B.Vừa là chất oxi hóa vừa
là chất khử
C. Chất oxi hóa. D.Không là chất oxi hóa
không là chất khử
Câu 4 : Cho dung dòch AgNO
3
vào dung dòch nào sau đây sẽ không
tạo kết tủa ?
A.KCl. B. KBr. C. KI. D.KF.
Câu 5 : Cho sơ đồ phản ứng : NaBr + (X)

(Y) + Br
2
. X và Y lần
lượt là
A. I
2
và NaI. B. Cl
2
và NaCl. C. H
2
và HCl. D.F
2

NaF.
Câu 6 : Dãy nào gồm các kim lọai đều tác dụng được với dung
dòch HCl ?
A. Al,Cu,Mg. B. Ag,Zn,Fe. C. Ag,Cu,Al. D. Fe,Al,Mg.

Câu 7 : Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình kín :
PCl
5
(k) PCl
3
(k) + Cl
2
(k) (

H > 0)
Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl
3
trong cân
bằng ?
A. Lấy bớt PCl
5
ra. B. Thêm Cl
2
vào. C. Giảm nhiệt độ. D.
Tăng nhiệt độ.
Câu 8 : Chất nào sao đây có thể nhận biết các dung dòch : HCl,
H
2
SO
4
?
A. Quỳ tím . B. NaCl. C. BaCl
2
. D. NaOH.
II/ Tự luận :(6đ)

Câu 9 : (1,5đ)Viết các phương trình biểu diễn chuỗi chuyển hóa
sau
Zn
→
)1(
ZnS
→
)2(
H
2
S
→
)3(
SO
2
→
)4(
SO
3

→
)5(
H
2
SO
4

→
)6(
Fe

2
(SO
4
)
3
.
Câu 10 :(2đ) Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các
dung dòch đựng trong các lọ mất nhãn :NaCl , NaNO
3
, NaOH , HCl , HNO
3
.
Câu 11: (2,5đ)Cho 18,4 gam hỗn hợp Zn và Al tác dụng với 2 lít dung
dòch HCl (dư) thu được 11,2 lít khí (đktc).
a/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng từng chất ban đầu.
b/ Tính nồng độ mol/lit của dung dòch axit HCl ban đầu.
(Cho Zn = 65; Al = 27; H = 1; Cl = 35.5; Cu = 64)
ĐỀ 11
PHẦN A : Trắc nghiệm khách quan (4đ):Gồm 8 câu.
Khoanh tròn vào câu trả lời đúngnhất.
Câu 1: Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần từ F

I tính
oxi hóa của các nguyên tố halogen sẽ biến đổi như thế nào?
a. Không thay đổi. b. Tăng dần.
c. Vừa giảm vừa tăng. d. Giảm dần.
Câu 2: Khi cho ozon tác dụng với dung dòch tẩm hồ tinh bột
và KI thấy xuất hiện màu xanh, là do sự
a. sự oxi hóa iotua. c. sự oxi hóa tinh bột.
b. sự oxi hóa ozon. d. sự oxi hóa Iot.

Câu 3: Cho các chất sau: S, SO
2
, H
2
S, H
2
SO
4
có mấy chất trong 4
chất đã cho vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
a. 1. b. 2. c. 3. d. 4.
Câu 4: Để pha loãng axit sunfuaric người ta phải làm như sau:
a. đổ nước vào axit sunfuaric đặc.
b. rót đồng thời axit sunfuaric đặc và nước vào cốc, sau
đó khuấy nhẹ bằng đuax thủy tinh.
c. đổ axit sunfuaric đặc vào nước.
d. rót từ từ axit sunfuaric đặc vào nước và khuấy nhẹ
bằng đủa thủy tinh.
Câu 5: Cho một số hợp chất của lưu huỳnh. Dãy các chất
có nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa +4 là:
a. SO
2
, Na
2
SO
3
, H
2
SO
3

. b. SO
3
, SO
2
, K
2
S.
c. NaHS, Na
2
SO
3
, SO
3
. d. H
2
S, H
2
SO
3
, SO
2
.
Câu 6: Khi cho một lượng dư dung dòch AgNO
3
tác dụng với
100ml dung dòch hỗn hợp NaF 0,1M và NaCl 0,2M, khối lượng kết
tủa thu được là: (Cho Ag = 108, N = 14, O = 16, Na = 23, F = 19, Cl
= 35,5).
a. 2,87gam. b. 3,12gam. c. 2,55gam.
d. 2,91gam.

Câu 7:Đun nóng hỗn hợp gồm 1g bột S và 1g bột kẽm trong
môi trường không có không khí đến phản ứng hoàn toàn.
Chất còn dư lại sau phản ứng là(Zn = 65, S = 32)
a. 0,492g hỗn hợp bột S và Zn. b. 0,508g bột S.
c. 0,48g bột Zn. d. 0,48g bột S.
Câu 8: Có phản ứng thuận nghòch 2NO
2
(nâu)

N
2
O
4
(không
màu). Khi hạ nhiệt độ của hệ, màu nâu nhạt dần. Vậy phản
ứng xay theo
a. chiều nghòch tỏa nhiệt. b. cân bằng
không chuyển dòch.
c. chiều thuận tỏa nhiệt. d. chiều thuận thu
nhiệt.
PHẦN B:Tự luận(7đ):Gồm 3 câu
Câu 9 (2,5đ): Cho 1,5 hỗn hợp Al, Mg vào dung dòch HCl dư thu
được 1,68 lít khí (đktc).
a. Viết các phương trình phản ứng xãy ra.
b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại.
Câu 10 (1,5đ):
FeS
2
→
)1(

SO
2
→
)2(
SO
3

→
)3(
H
2
SO
4
→
)4(
Na
2
SO
4
→
)5(
NaCl
→
)6(
NaNO
3
.
Câu 11 (2đ): Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dòch sau: HCl,
NaNO
3

, NaCl. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 dung
dòch trên.
ĐỀ 12
I- TRẮC NGHIỆM (3đ): Hãy khoanh tròn đáp án đúng
Câu 1. Phản ứng
+3
Fe
+ 1e →
+2
Fe
biểu thị q trình nào sau đây?
A. Q trình oxi hóa. B. Q trình hòa tan.
C. Q trình khử D. Q trình phân hủy.
Câu 2. Cho phản ứng: M
2
O
x
+ HNO
3
→ M(NO
3
)
x
+
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trao đổi khi x có giá trị là bao nhiêu?
A. x = 1. B. x = 2.
C. x = 1 hoặc x = 2. D. x = 3.
Câu 3. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Fe + 2HCl → FeCl
2

+ H
2
↑ B. 2FeCl
3
+ Cu → 2FeCl
2
+ CuCl
2
C. FeS + 2HCl → FeCl
2
+H
2
S↑ D. Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu
Câu 4. Theo quan niệm mới, sự khử là
A. sự thu electron. B. sự nhường electron.
C. sự kết hợp với oxi. D. sự khử bỏ oxi.
Câu 5. Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần?
A. HCl, HBr, HI, HF. B. HI, HBr, HCl, HF.
C. HBr, HI, HF, HCl. D. HF, HCl, HBr, HI.
Câu 6. Đổ dung dịch AgNO
3
vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng?
A. NaCl B. NaI C. NaF D. NaBr
Câu 7. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIIA (halogen) là:
A. ns
2

np
3
B. ns
2
np
4
C. ns
2
np
6
D. ns
2
np
5
Câu 8. Phân tử của các đơn chất halogen có kiểu liên kết:
A. Cộng hóa trị B. Tinh thể C. Ion D. Phối trí
Câu 9. Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng:
S + H
2
SO
4


3SO
2
+ 2H
2
O
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi
hóa là

A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 3 D. 3 : 1
Câu 10. Một hỗn hợp gồm 13 g kẽm và 5,6 g sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dư.
Thể tích khí hiđro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là
A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 67,2 lít.
Câu 11. Có bao nhiêu mol FeS
2
tác dụng với oxi để thu được 64 g khí SO
2
theo PTHH:
4FeS
2
+ 11O
2


2Fe
2
O
3
+ 8SO
2

A. 0,4 B. 0,5 C. 1,2 D. 0,8
Câu 12. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít SO
2
(đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1,5 M. Muối thu được
gồm:
A. Na
2
SO

4
B. NaHSO
3
C. Na
2
SO
3
D. NaHSO
3
và Na
2
SO
3
II- TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1 (1,5đ). Dẫn khí SO
2
vào dung dịch KMnO
4
màu tím, nhận thấy dung dịch bị mất màu vì xảy
ra phản ứng hóa học sau:
SO
2
+ KMnO
4
+ H
2
O
→
K
2

SO
4
+ MnSO
2
+ H
2
SO
4
Hãy cân bằng phương trình hóa học trên bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết
vai trò của SO
2
và KMnO
4
trong phản ứng trên.
Câu 2 (2,5đ). Có 4 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu: NaCl, HCl, Na
2
SO
4
, Ba(NO
3
)
2
.
Hãy phân biệt dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình
hóa học của các phản ứng xảy ra, nếu có.
Câu 3 (3đ). Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO
2
vào 250ml dung dịch NaOH 1M.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra.
b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.

ĐỀ 13
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm )
I – Phần halogen
Câu 1: Dung dịch HX ( X: là halogen) có tính axit tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. HF < HBr < HI < HI B. HI < HBr < HCl < HF
C. HF < HCl < HBr < HI D. HBr < HF < HI < HCl
[<Br>]
Câu 2:Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau đây không được chứa trong bình làm bằng thủy
tinh ?
A. HI B. HF C. HCl D. HBr
[<Br>]
Câu 3: Số oxy hoá của clo trong các hợp chất: HCl, KClO
3
, HClO, HClO
2
, HClO
4
lần lượt là:
A. +1, +5, -1, +3, +7 B. -1, +5, +1, +3, +7 C. -1, +5, +1, -3, -7 D. -1, -5, -1, -3, -7
[<Br>]
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí clo bằng cách nào sau đây?
A. Cho F
2
đẩy Cl
2
ra khỏi dung dịch NaCl
B. Điện phân dung dich NaCl có màng ngăn
C. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO
2
đun nóng

D. Điện phân nóng chảy NaCl
[<Br>]
Câu 5: Kim loại nào sau đây tác dụng khi tác dụng với khí clo và HCl thì đều cho cùng 1 sản
phẩm muối?
A. Mg B. Ag C. Fe D. Cu
[<Br>]
Câu 6: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra ?
A. KBr
dd
+ Cl
2
 B. NaI
dd
+ Br
2
 C. H
2
O
hơi nóng
+ F
2
 D. KBr
dd
+ I
2

[<Br>]
Câu 7: Trong các dãy chất sau, dãy nào gồm toàn các chất có thể tác dụng được với clo (ở điều
kiện thường):
A. Fe, K, O

2
B. KOH, H
2
O, KF
C. Na, H
2
, N
2
D. NaOH, NaBr, NaI (dung dịch)
[<Br>]
Câu 8: Một hỗn hợp gồm 6,5 gam kẽm và 11,2 gam sắt tác dụng với dung dịch HCl dư.Thể tích
khí H
2
thu được ở (đktc) sau phản ứng là ( Fe = 56; Zn = 65 )
A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 8,96 lít D. 7,84 lít
[<Br>]
Câu 9: Cho 20g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 2,24 lít khí H
2

(đktc) bay ra. Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu?
A. 40,5g B. 45,5g C. 55,5g D. 60,5g
[<Br>]
Câu 10: Số mol HCl cần dùng để trung hòa 2,5lít dung dịch Ba(OH)
2
2M là:
A. 5 mol B. 0,5 mol C. 20mol D. 10 mol
[<Br>]
II – Phần oxi, lưu huỳnh
Câu 11: Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch HCl, Ba(NO
3

)
2
và H
2
SO
4
. Thuốc thử tốt nhất có thể
dùng để phân biệt các dung dịch trên là:
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl C. quỳ tím. D. dung dịch AgNO
3
[<Br>]
Câu 12: Cho phản ứng: aAl + bH
2
SO
4đặc nóng
 c Al
2
(SO
4
)
3
+ dSO
2


+ eH
2
O (a,b,c,d,e: là các số
nguyên tối giản nhất). Tổng hệ số a,b,c,d,elà:
A. 18 B. 17 C. 19 D. 20

[<Br>]
Câu 13: Để phân biệt SO
2
và CO
2
người ta dùng thuốc thử là:
A. nước brom B. dd Ca(OH)
2
. C. quỳ tím D. dd AgNO
3
[<Br>]
Câu 14: Những chất nào sau đây cùng tồn tại trong một bình chứa ?
A. Khí O
2
và khí Cl
2
B. Khí HI và khí Cl
2
C. Khí H
2
S và khí O
2
D. Khí H
2
S và khí SO
2
Câu 15: Dãy chất nào sau đây các chất đều tác dụng với H
2
SO
4

loãng?
A. Cu(OH)
2
, KNO
3
, HCl, C B. Fe, FeSO
4
, NaOH, CaO
C. ZnO, Cu, KOH, BaCl
2
D. Fe, CuO, NaOH, BaCl
2
[<Br>]
Câu 16: Phản ứng nào sau đây SO
2
thể hiện tính chất của một oxit axit?
A. SO
2
+ Ca(OH)
2


CaSO
3
+ H
2
O B. SO
2
+ Cl
2

+ H
2
O

HCl + H
2
SO
4
C. SO
2
+ Br
2
+ H
2
O

HBr + H
2
SO
4
D. SO
2
+ H
2
S

S + H
2
O
[<Br>]

Câu 17: Chất nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?
A. Cacbon đioxit B. Lưu huỳnh đioxit. C. Ozon. D. Dẫn xuất flo của
hiđrocacbon.
[<Br>]
Câu 18: Khi cho 2,24 lít khí SO
2
(đkc) bay vào 200ml dung dịch NaOH 0,5 M . Khối lượng muối
thu được là?
A. 10,40g B. 3,29g C. 5,60g D. 13,40g
[<Br>]
Câu 19: Cho 0,52g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư
thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là :
A. 1,96g B. 2,20g C. 3,92g D. 2,40g
[<Br>]
Câu 20: Trộn 100ml dung dịch H
2
SO
4
2,5M với 400ml dung dịch NaOH 1M. Nồng độ mol của
Na
2
SO
4
trong dung dịch mới là
A. 0,5M B. 1M C. 0,8M D. 0,4M
[<Br>]

B – PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1. Thực hiện chuỗi phương trình phản ứng sau: (2 điểm)
NaCl
→
)1(
HCl
→
)2(
Cl
2
→
)3(
S
→
)4(
H
2
S
→
)5(
Na
2
S
→
)6(
SO
2
→
)7(
H

2
SO
4
→
)8(
BaSO
4
Bài 2. Cho 6,08g hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với H
2
SO
4
đặc nóng dư. Sau
phản ứng thu được 2,688 lít khí SO
2
ở (đktc).
a) Xác định thành phần phần % về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu ? (2điểm)
b) Dẫn toàn bộ lượng khí SO
2
ở trên vào 168ml dung dịch KOH 1M. Xác định muối tạo thành
khối lượng là bao nhiêu? (1điểm)
ĐỀ 14
ĐỀ 15
ĐỀ 16
ĐỀ 17
ĐỀ 18
ĐỀ 19
ĐỀ 20
ĐỀ
ĐỀ
ĐỀ

ĐỀ
ĐỀ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×