Trường THCS Đạ M’Rơng Năm học 2009-2010
I. Mục tiêu:
- Bằng hình ảnh cụ thể bước đầu cho HS nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc
với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau
- Nắm và vận dụng được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Rèn khả năng tưởng tường trong không gian
II. Chuẩn bò:
- GV: SGK, thước thẳng, mô hình hình hộp chữ nhật.
- HS: SGK, thước thẳng
III. Tiến trình:
1. Ổn đònh lớp: 8A1:…………………………………………………………………………………….
8A2:…………………………………………………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhìn vào mô hình hãy chỉ ra hai đường thẳng thuộc mặt phẳng ABCD cùng
⊥
AA’.
- Tương tự câu hỏi như trên cho HS khác.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1:
- Từ việc kiểm tra bài cũ,
GV giới thiệu khái niệm
đường thẳng vuông góc với
mphẳng.
- GV cho VD.
- Hãy cho biết mặt phẳng
nào chứa đường thẳng AA’?
- (ABB’A’) được gọi là
vuông góc với (ABCD).
- GV giới thiệu kí hiệu.
- GV cho VD.
- HS chú ý theo dõi.
- HS theo dõi, cho VD.
(ABB’A’)
- HS chú ý theo dõi.
- HS theo dõi, cho ví dụ và
giải thích.
1. Đường thẳng vuông góc với mặt
phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc:
AA’
⊥
AB; AA’
⊥
AD; AB, AD
⊂
(ABCD)
⇒
AA’
⊥
(ABCD)
VD:AA’
⊥
(ABCD); CC’
⊥
(A’B’C’D’);
…
AA’
⊥
(ABCD) và AA’
⊂
(ABCD)
⇒
(ABB’A’)
⊥
(ABCD)
VD: (ABB’A’)
⊥
(ABCD);
(BCC’B’)
⊥
(ABCD)
Giáo án Hình Học 8 GV: Lê Đình phúc
Ngày Soạn: 02/04/2010
Ngày dạy: 09/04/2010
§3. THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Tuần: 32
Tiết: 57
Trường THCS Đạ M’Rơng Năm học 2009-2010
- Cho HS trả lời bt ?3.
Hoạt động 1:
- GV giới dẫn dắt để đi đến
công thức tính thể tích của
hình hộp chữ nhật như trong
sách giáo khoa.
- GV giới thiệu nội dung của
của ví dụ.
- Thế nào là diện tích toán
phần của một hình?
- Hình lập phương có bao
nhiêu mặt?
- Diện tích các mặt của nó
như thế nào với nhau?
- Diện tích một mặt = ?
- Diện tích một mặt là 49cm
2
thì cạnh của hình lập phương
là bao nhiêu?
- Áp dụng công thức hãy tính
thể tích hình lập phương.
- HS đứng tại chỗ trả lời
- HS chú ý theo dõi và đọc
trong SGK.
- HS chú ý theo dõi.
- Là diện tích tất cả các
mặt của hình đó.
6 mặt.
Bằng nhau
- HS tính và trả lời.
7cm
- HS tính và trả lời
?3: Tìm các mặt phẳng
⊥
(A’B’C’D’)
2. Thể tích của hình hộp chữ nhật:
Thể tích hình hộp chữ nhật:
a, b, c là kích thước của hình hộp chữ
nhật.
Thể tích hình lập phương:
a là cạnh của hình lập phương.
VD: Tính thể tích của hình lập phương
biết diện tích toàn phần của nó là
294cm
3
.
Giải:
Hình lập phương có 6 mặt bằng nhau
nên diện tích một mặt là:
294:6 = 49cm
2
Độ dài cạnh của hình lập phương:
a 49 7= =
cm
Thể tích của hình lập phương:
V = a
3
= 7
3
= 343cm
3
4. Củng Cố:
- GV nhắc lại các khái niệm đường thẳng
⊥
mp; hai mp vuông góc.
5. Dặn Dò:
- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 11, 12.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo án Hình Học 8 GV: Lê Đình phúc
V = a.b.c
V = a
3
Trường THCS Đạ M’Rông Năm học 2009-2010
Giaùo án Hình Học 8 GV: Lê Đình phúc