Trường THCS Trường Tây Giáo án hình học lớp 8
TUẦN : 32
TIẾT PPCT : 57
Ngày dạy: 25/04/2007
THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Bằng hình ảnh cụ thể HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
- Nắm được công tức tính thể tích hình chữ nhật , hình lập phương.
b. Kỹ năng:
- HS vận dụng công thức vào tính toán.
c. Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khi thực hành tính toán.
- Góp phần nâng cao và phát triển tư duy cho HS.
2. CHUẨN BỊ:
a . Giáo viên: - Mô hình hình hộp chữ nhật, mô hình 65 SGV/T 117.
Thước thẳng , phấn màu.
b .Hoc sinh: - Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật , hình lập phương.
- Thước kẻ, bút chì.
3. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
- Trực quan.
- Thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.
4. TIẾN TRÌNH :
4.1 Ổn đònh tố chức:
Điểm danh: (Học sinh vắng )
Lớp 8A
3
:...........................................................................
Lớp 8A
5
:...........................................................................
Lớp 8A
7
:...........................................................................
4.2 Kiểm tra bài cũ:
GV đưa hình vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A
/
B
/
C
/
D
/
và nêu
yêu cầu kiểm tra.
GV: Huỳnh Kim Huê Trang: 15
Trường THCS Trường Tây Giáo án hình học lớp 8
HS 1: HS 1:
* Hai đường thẳng phân biệt trong không *Hai đường thẳng phân biệt trong
Gian có những vò trí tương đối nào? Lấy gian có ba vò trí tương đối là : cắt
Ví dụ minh hoạ trên hình hộp chữ nhật. Nhau , song song, chéo nhau.
(3đ)
* Sửa bài tập 7 SBT/T 106. Ví dụ:
AB cắt AD tại A
AB // DC
AB chéo nhau với A
/
D
/
(3đ)
* Bài tập: (4đ)
HS lấy ví dụ chứng tỏ mệnh đề sai
a). AB // DC
Chứng tỏ mệnh đề sau đây là sai: AA
/
cắt AB nhưng AA
/
không cắt DC
a/ Nếu một đường thẳng cắt một trong hai
đường thẳng song song thì cũng cắt đường
thẳng kia.
b/ Hai đường thẳng song song khi chúng b) AD và C
/
D
/
không có điểm chung nhưng
không có điểm chung. Nhưng chúng không song song vì không
cùng thuộc một phẳng. (chéo nhau)
HS 2: HS 2:
* Lấy ví dụ về đường thẳng song song với * Trên hình hộp chữ nhật
ABCD.A
/
B
/
C
/
D
/
Mặt phẳng trên hình hộp chữ nhật và có : AB //mp (A
/
B
/
C
/
D
/
)
trên thực tế. Giải thích tại sao AA
/
// mp(DCC
/
D
/
) ( 3đ)
AD // mp(A
/
B
/
C
/
D
/
) + AD // mp(A
/
B
/
C
/
D
/
) vì:
* Lấy ví dụ về hai mặt phẳng song Song AD
⊄
(A
/
B
/
C
/
D
/
)
trên hình hộp chữ nhật. AD // A
/
D
/
A
/
D
/
⊂
mp(A
/
B
/
C
/
D
/
) (3đ)
* mp(ABCD) // mp(A
/
B
/
C
/
D
/
)
mp(CBC
/
B
/
) // mp(ADA
/
D
/
) … (2đ)
Ví dụ thực tế (2đ)
- HS nhận xét bài làm của bạn.
* GV nhận xét cho điểm HS.
4.3 Giảng bài mới:
GV: Huỳnh Kim Huê Trang: 16
Trường THCS Trường Tây Giáo án hình học lớp 8
GV: Huỳnh Kim Huê Trang: 17
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng,
Hai mặt phẳng vuông góc .
- GV đặt vấn đề: Trong không gian giữa
đường thẳng và mặt phẳng ngoài quan hệ
song song còn có quan hệ phổ biến là
quan hệ vuông góc.
- GV yêu cầu HS quan sát “Nhảy cao ở
sân tập thể dục” tr 101 SGK. Ta có hai
cọc thẳng đứng vuông góc với mặt sân .
Đó là hình ảnh đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng .
- GV yêu cầu HS làm ? 1 /SGK, và đưa
hình 84 SGK lên bảng.
- GV hỏi thêm : AD và AB là hai đường
thẳng có vò trí tương đối như thếnào ?
Cùng thuộc mặt phẳng nào ?
- GV giới thiệu khái niệm đường thẳng
vuông góc với mặt phẳng.
- Quay lại hình 84, GV nói :
Ta đã có đường thẳng AA
/
vuông góc với
mặt phẳng (ABCD), đường thẳng AA
/
lại
thuộc mặt phẳng (A
/
ABB
/
), ta nói mặt
phẳng (AA
/
BB
/
)
vuông góc với
mặt phẳng
(ABCD).
- Sau đó GV yêu
cầu HS đọc khái
niệm hai mặt
I. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt
phẳng vuông góc:
a) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
?1 ( SGK/T101)
- AA
/
có vuông góc với AD vì D
/
A
/
AD là
hình chữ nhật .
- AA
/
có vuông góc với AB vì A
/
ABB
/
là
hình chữ nhật.
- AD và AB là hai đường thẳng cắt nhau,
cùng thuộc mặt phẳng (ABCD).
* Khái niệm:
Khi đường thẳng AA
/
vuông góc với hai
đường thẳng cắt nhau AD và AB của
mặt phẳng(ABCD) ta nói đường thẳng
AA
/
vuông góc với mặt phẳng (ABCD)
tại A và kí hiệu :
AA
/
⊥
mp(ABCD).
b) Hai mặt phẳng vuông góc:
* Khi một trong hai mặt phẳng chứa một
đường
thẳng
vuông góc
với mặt phẳng
còn lại thì
người ta
nói hai mặt
phẳng đó
α
α
Trường THCS Trường Tây Giáo án hình học lớp 8
4.4 Củng cố và luyện tập:
Củng cố :
1. Trong không gian khi nào đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ?
2. Muốn chứng minh hai mặt phẳng vuông góc trong không gian , ta cần có
những điều kiện nào ?
3. Hãy nêu công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, thể tích của hình lập
phương.
Luyện tập :
Bài 13: (SGK/T104)
GV yêu cầu HS lên bảng lần lượt điền số thích hợp vào ô trống.
Chiều dài 22 18 15 20
Chiều rộng
14
5 11 13
Chiều cao
5 6 8
8
S một mặt
308
90
165
260
Thể tích
1540 540
1320 2080
4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
• Nắm vững các dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, haimặt phẳng
vuông góc với nhau.
Công thức tính diện tích , thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
• Làm bài tập 10, 11, 12, 14 SGK/ T103 - 105.
Hướng dẫn
Bài 11 (SGK/T104)
a ) Gọi các kích thước của hình hộp chữ nhật là a, b, c.
- Ta có :
3 5
a b c
k
a
= = =
;
⇒
a = ? ; b = ? c = ?
- V = a.b.c = 3k.4k.5k = 480 , từ đó tìm a, b, c.
Đáp số : a = 6 cm ; b = 8 cm ; c = 10cm .
b) Diện tích của hình lập phương là 81 (cm
2
)
Cạnh của hình lập phương là 9 (cm).
Thể tích của hình lập phương là 729(cm
3
)
Bài 12 (SGK/T104)
p dụng đònh lí Pytago: AD
2
= AB
2
+ BD
2
Mà : BD
2
= BC
2
+ DC
2
Suy ra: AD
2
= AB
2
+ BC
2
+ DC
2
5. RÚT KINH NGHIỆM:
GV: Huỳnh Kim Huê Trang: 18
4
2
-2
-4
-5 5
F
Trường THCS Trường Tây Giáo án hình học lớp 8
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
GV: Huỳnh Kim Huê Trang: 19