Chương IV
Phát triển kinh tế với
phúc lợi xã hội
cho con người
Nội dung chính:
I.Tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức sống.
II.Các phương pháp đánh giá sự công bằng xã hội.
III.Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã
hội.
I.Tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức
sống:
1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và mức sống:
a. Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện vật chất cần thiết để nâng cao mức sống:
Nhu cầu vật chất.
Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ.
Nhu cầu giáo dục đào tạo.
Nhu cầu việc làm.
b. Tăng trưởng kinh tế chưa tạo ra điều kiện đủ để nâng cao mức sống:
Trên thế giới : Hơn 1,3 tỷ người có mức thu nhập dưới mức tối thiểu theo tiêu
chuẩn của LHQ.
•
Tỷ lệ thất nghiệp và bán thất nghiệp khoảng 30% lực lượng lao động và có xu
hướng gia tăng.
•
Trong phân phối thu nhập có xu hướng gia tăng khoảng cách giàu nghèo, 20 %
người dân giàu có thu nhập cao hơn từ 5-10 lần 40% người dân nghèo nhất.
Việt Nam:
•
Khoảng cách giàu nghèo năm 98 tăng gấp 11,3 lần so với năm 96.
•
Hiện nay khoảng cách giàu nghèo đã tăng gấp 14 lần.
Nguyên nhân:
Kết quả của tăng trưởng sử dụng chủ yếu vào các hoạt
động phi kinh tế.
Kết quả của tăng trưởng sử dụng chủ yếu vào mục
đích tiêu dùng.
Kết quả của tăng trưởng sử dụng chủ yếu vào mục
đích tích luỹ.
Mục đích của tăng trưởng là tăng sự giầu có cho một
số người, đại bộ phận không được hưởng kết quả của
tăng trưởng.
=>Do cách thức phân phối thu nhập.
Phương thức phân phối theo chức năng:
•
Là phương thức phân chia thu nhập quốc dân trên
cơ sở mức độ sử dụng và tỷ lệ đóng góp của từng
yếu tố vào quá trình sản xuất. Trong đó tỷ lệ đóng
góp của từng yếu tố chính là mức giá cả thị trường
của yếu tố đó.
•
Cụ thể:
Người lao động sở hữu yếu tố sức lao động hưởng
tiền công, tiền lương (w).
Người sở hữu vốn cho vay hưởng lãi suất từ vốn
vay (In)
Người sở hữu vốn đầu tư hưởng lợi nhuận ( Pr).
Người sở hữu đất hưởng địa tô ( R ).
2. Các hình thức phân phối thu nhập:
•
Phân phối thu nhập theo chức năng phụ thuộc vào
chính sách phân phối, đặt trọng số vào yếu tố nào của
hoạt động sản xuất:
Theo CNTB thì nên đặt trọng số vào tài sản vì vốn là
yếu tố quan trọng nhất.
Theo CNXH thì nên đặt trọng số vào lao động vì lao
động mới là yếu tố quyết định cho quá trình sản xuất.
Phương thức phân phối theo nhu nhập:
•
Là phương thức phân phối dựa trên cơ sở điều hoà
giữa những nhóm thu nhập của dân cư. Phương thức
này được thực hiện sau khi đánh thuế thu nhập, trợ
cấp, chi tiêu công cộng của Chính Phủ nhằm giảm bớt
thu nhập của người giầu và nâng cao thu nhập của
người nghèo.
•
Phương thức này không xét đến nguồn gốc của thu
nhập, những người có thu nhập cá nhân như nhau
đều được xếp vào cùng một nhóm.
Tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần chứ chưa
phải điều kiện đủ để cải thiện mức sống của người
dân. Muốn nâng cao mức sống dân cư cần phải có
đường lối và chính sách phù hợp của Chính Phủ để
tạo ra sự tiến bộ trong cơ cấu KT-XH.
3. Các chỉ tiêu phản ánh phúc lợi xã hội:
a.Chỉ số phát triển con người
(Human Development Index-HDI):
HDI = (I
A
+ I
E
+ I
IN
)/3
I
A
: chỉ số đo tuổi thọ.
I
E
: chỉ số đo tri thức giáo dục (đo bằng chỉ số tổng
hợp giữa tỷ lệ biết chữ của người lớn-trọng số
2/3- và tỷ lệ nhập học cấp giáo dục-trọng số 1/3).
I
IN
: chỉ số đo mức sống.
b. Chỉ số khả năng nghèo khổ:
( Human Poverty Index-HPI ):
HPI = ( P
3
1
+ P
3
2
+ P
3
3
) / 3
Trong đó :
P
1
: tỷ lệ dân số không kỳ vọng sống quá 40 tuổi.
P
2
: tỷ lệ người lớn không biết chữ.
P
3
: được tính bằng trung bình cộng 3 chỉ số gồm tỷ lệ
suy sinh dưỡng, tỷ lệ không tiếp cận dịch vụ y tế, tỷ
lệ các hộ không tiếp cận phương tiện vệ sinh bảo
đảm.
II. Các phương pháp đánh giá sự
công bằng xã hội:
1.Phương pháp đánh giá trên cơ sở quy mô thu
nhập:
Tỷ trọng thu nhập của số phần trăm dân số có mức thu nhập
thấp nhấp ( có thể xét 10% hay 20% ).
Theo tiêu chuẩn của WB năm 2001 : thông qua tỷ trọng thu
nhập của 40% dân số có mức thu nhập thấp nhất để đánh giá
mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập giữa các
quốc gia.
Trong đó, nếu thu nhập của 40% dân số có mức thu nhập
thấp nhất :
(1) Dưới 12% : bất bình đẳng cao.
(2) Từ 12 – 17% : bất bình đẳng vừa.
(3) Lớn hơn 17% : có thể chấp nhận được.
2. Phương pháp đường cong Lorenz:
Xây dựng đường
cong Lorenz:
%DS %DS
cộng
dồn
%TN %TN
cộng
dồn
0 0 0 0
20 20 3 3
20 40 7 10
20 60 10 20
20 80 20 40
20 100 60 100
0
20
40
60
80 100
20
40
60
80
100
%TN cộng dồn
% DS cộng dồn
PP lý thuyết
PP thực tế
Hạn chế:
Không phân biệt sự khác nhau về mức độ bất bình đẳng
trong trường hợp các nước có đường phân phối thực
tế với hình dạng khác nhau nhưng cùng độ mở.
PP này chưa lượng hoá được mức độ bất bình đẳng
trong phân phối thu nhập.
3. Phương pháp hệ số Gini:
% TN
cộng dồn
% DS cộng dồn
0
100
100
A
B
Gini=
)(
)(
BAS
AS
+
Gini theo lý thuyết nằm trong khoảng [ 0,1 ]
G = 0: phân phối bình quân đầu người.
G = 1 : phân phối bất bình đẳng hoàn toàn, toàn bộ thu
nhập trong tay một cá nhân.
Gini trên thực tế nằm trong khoảng [ 0.2 , 0.7 ]
Các nước đang phát triển thì G dao động trong khoảng
0.2 , 0.7.
Các nước phát triển thì G dao động trong khoảng 0.3 ,
0.5.
III. Mối quan hệ giữa tăng trưởng
kinh tế và công bằng xã hội:
1. Các mô hình kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và
công bằng xã hội:
0
Gini
GNP bq/ng
0,2
0,7
A
B
C
Y
TB
a. Mô hình của Simon Kuznet:
Tại điểm A :
Tại điểm B :
Tại điểm C:
Giai đoạn AB là giai đoạn tăng trưởng kinh tế.
Giai đoạn BC là giai đoạn phát triển kinh tế.
GNP thấp.
G= 0,2.
GNP bq đạt mức Y
TB
G= 0,7.
GNP bq cao.
G= 0,2.
Bản chất mô hình của Kuznets :
Tăng trưởng kinh tế là cơ sở giải quyết công bằng XH
nhưng trước hết phải đạt được tốc độ tăng trưởng cao
mà đi kèm theo nó là bất công trong phân phối thu
nhập.
Hạn chế trong mô hình của Kuznets:
Chưa làm rõ nguyên nhân gây ra mất công bằng XH
trong thời kỳ tăng trưởng kinh tế cũng như nguyên
nhân của việc tăng dần mức độ công bằng XH trong
thời kỳ phát triển kinh tế.
b.Mô hình của Athur Lewis:
w
m
L
m
0
E
L
1
L
2
L
E
L
3
D
3
(K
3
)D
E
(K
E
)
D
2
(K
2
)
D
1
(K
1
)
w
m
w
3
SL
m
E
1
E
2
E
3
Giai đoạn
W
m
E :
Giai đoạn
sau E :
NN còn lao động dư thừa.
CN thu hút lao động dư thừa từ NN với
W
m
.
Phân hoá trong thu nhập dẫn đến bất
bình đẳng tăng.
NN hết lao động dư thừa.
CN thu hút lao động từ NN với mức W
m
cao hơn mức ban đầu.
Sự phân hoá trong thu nhập bị thu hẹp
lại, bất bình đẳng giảm.
Nguyên nhân :
Giai đoạn W
m
E:
Do chính sách đầu tư chỉ tập trung phát triển CN.
Giai đoạn sau E :
Do chính sách đầu tư cho cả 2 khu vực.
Kết luận:
Athur Lewis có chung quan điểm với mô hình của
Kuznets đó là giai đoạn tăng trưởng kinh tế ( W
m
E )
thì bất bình đẳng trong phân phối thu nhập cao là
điều kiện khách quan cần thiết để tăng trưởng kinh
tế vì phân phối không công bằng sẽ tạo điều kiện
cho quá trình tích tụ tư bản với quy mô ngày càng
lớn để đầu tư cho tăng trưởng kinh tế.
c.Mô hình của H. Oshima:
Dựa trên cơ sở mô hình hai khu vực của H.O.
Theo H.O cần bắt đầu từ khu vực NN:
•
Thu hẹp khoảng cách giữa 2 khu vực thành thị,
nông thôn.
•
Cải thiện dần khoảng cách thu nhập giữa các xí
nghiệp có quy mô lớn và quy mô nhỏ ở thành thị
cũng như giữa nông trại lớn, nhỏ ở nông thôn.
Kết quả :
•
Tiết kiệm tăng lên ở các nhóm dân cư.
•
Đầu tư phát triển sản xuất và giáo dục- đào tạo.
2. Các giải pháp nâng cao mức độ
công bằng xã hội:
Định giá lại K và L theo hướng đưa các yếu tố sản
xuất về phần giá thị trường, loại bỏ sự méo mó của
giá cả.
Tái phân phối lại tài sản để tạo sự đồng đều về tài
sản.
Điều chỉnh việc phân phối theo quy mô giữa người
giàu và người nghèo bằng cách:
Trực tiếp : đánh thuế thu nhập và thuế tài sản luỹ tiến,
trợ cấp XH.
Gián tiếp : tăng khả năng tiếp cận của người nghèo
đến các hoạt động phúc lợi công cộng như y tế, giáo
dục , …