Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Hạch toán kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 103 trang )

Mục lục
Danh mục sơ đồ, bảng biểu
Danh mục từ viết tắt
Lời mở đầu8 8
Phần I: Lý luận chung về doanh thu10 10
1.1.Bản chất và nội dung của doanh thu10 10
1.1.1. Bản chất của doanh thu 10 10
1.1.2. Phân loại doanh thu11 11
1.2.Nguyên tắc hạch toán doanh thu13 13
1.2.1. Điều kiện ghi nhận doanh thu13 13
1.2.1.1. Doanh thu bán hàng13 13
1.2.1.2.Doanh thu cung cấp dịch vô15 Doanh thu cung cÊp dÞch vô
15
1.2.2. Nguyên tắc khi hạch toán doanh thu18 18
1.3.Qui trình hạch toán20 20
1.3.1. Chứng từ sử dụng khi hạch toán doanh thu20 20
1.3.2. Tài khoản sử dông21 21
1.3.3. Qui trình hạch toán một số nghiệp vụ ghi nhận doanh thu chủ
yếu22 22
1.3.3.1. Phương thức bán hàng trực tiếp cho khách hàng23 23
1.3.3.2. Phương thức tiêu thụ qua các đại lý25 25
1.3.3.3. Phương thức bán hàng trả góp28 28
1.3.3.4. Doanh thu trợ cấp, trợ giá ( tại doanh nghiệp công Ých)30
30
1.3.3.5. Các trường hợp tiêu thụ khác 32 32
13.3.6. Các khoản điều chỉnh giảm doanh thu 33 33
Phần II: Thực trạng hạch toán doanh thu tại công ty SX-XNK Dệt may
Hải Phòng36 36
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 36 36
2.2 . Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty 38 38


2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kinh doanh40 40
2.4. đặc điểm tổ chức kế toán44 44
2.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán44 44
2.4.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán44 44
2.4.1.2 Mối quan hệ với các phòng khác49 49
2.4.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty51 51
2.4.2.1. Những thông tin chung về tổ chức công tác kế toán51 51
2.4.2.2. Đặc điểm tổ chức chứng từ52 52
2.4.2.3. Đặc điểm tổ chức sổ sách kế toán54 54
2.5. Đặc điểm doanh thu tại đơn vị56 56
2.5.1. Phân loại doanh thu56 56
2.5.1.1. Doanh thu bán hàng57 57
2.5.1.2. Doanh thu cung cấp dịch vụ 58 58
2.5.2. Thời điểm ghi nhận doanh thu58 58
2.5.2.1. Doanh thu bán hàng hoá công ty58 58
2.5.2.2. Doanh thu vận tải59 59
2.5.2.3. Doanh thu bán hàng đại lý60 60
2.5.2.4. Doanh thu bán hàng kinh doanh của cửa hàng bán và giới
thiệu sản phẩm60 60
2.5.2.5. Doanh thu bán vật tư, hàng hoá nội địa công ty60 60
2.5.2.6. Doanh thu gia công hàng xuất khẩu công ty 61 61
2.5.2.7. Doanh thu hàng nội địa của Nhà máy may sè 161 61
2.6. Quy trình hạch toán doanh thu62 62
2.6.1. Doanh thu dịch vụ vận tải62 62
2.6.2. Doanh thu bán hàng 81 81
2.6.2.1. Tài khoản sử dông81 81
2.6.2.2. Các chứng từ sử dông81 81
2.6.2.2.1.Doanh thu bán hàng hoá công ty81 81
2.6.2.2.2 Doanh thu bán hàng đại lý83 83
2.6.2.2.3 Doanh thu bán hàng của cửa hàng giới thiệu sản phẩm83. 83

2.6.2.2.4. Doanh thu gia công hàng xuất khẩu công ty, hàng nội địa
của Nhà máy may sè 185 85
2.6.2.2.5. Doanh thu bán vật tư, hàng hoá nội địa của Công ty85 85
2.6.2.3. Sổ sách sử dông86 86
Phần III: Đánh giá công tác kế toán doanh thu tại công ty88 88
3.1. Nhận xét chung88 88
3.1.1. Ưu điểm88
88
3.1.2. Nhược điểm88 88
3.2. Mục tiêu và quan điểm hoàn thiện89 89
3.3. Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu tại
Công ty93 93
3.3.1. Doanh thu phản ánh đúng tình hình thực tế tại Công ty 93 93
3.3.2. Quản l tập trung hoá đơn GTGT94 94
3.3.3. Lập báo cáo doanh thu nội bé95 95
3.3.4. Một số giải pháp khác97 97
Kết luận98 98
Danh mục sơ đồ, bảng biểu
Sơ đồ 1.1: Kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vô24 24
Sơ đồ 1.2: Kế toán bán hàng theo phương thức trực tiếp26 26
Sơ đồ 1.3: Kế toán bán hàng đại lý (theo phương thức bán đúng giá huởng
hoa hồng) bên giao28 28
Sơ đồ 1.4: Kế toán bán hàng đại lý (theo phương thức bán đúng giá huởng
hoa hồng) bên nhận29 29
Sơ đồ 1.5: Kế toán bán hàng trả chậm (hoặc trả góp)31 31
Sơ đồ 1.6: Kế toán doanh thu trợ cấp, trợ giá (ở doanh nghiệp công Ých)33 33
Biểu 2.1: Một số chỉ tiêu phát triển của Công ty38 38
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kinh doanh41 41
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán44 44
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ55 55

Biểu 2.2: Bảng kê thanh toán cước vận chuyển, bốc xếp64 64
Biểu 2.3: Bảng kê thanh toán cước vận chuyển bốc xếp (hàng xuất)65 65
Biểu 2.4: Bảng kê thanh toán cước vận chuyển, bốc xếp (hàng nhập)66 66
Biểu 2.5: Hoá đơn giá trị gia tăng67 67
Biểu 2.6: Phiếu giao nhận hàng69 69
Biểu 2.7: Bảng kê thanh toán cước vận chuyển, bốc xếp, lưu kho70 70
Biểu 2.8: Uỷ nhiệm thu sè 3/371 71
Biểu 2.9: Chứng từ phải thu72 72
Sơ đồ 2.4: Qui trình hạch toán doanh thu dịch vụ vận tải74 74
Biểu 2.10: Sổ chi tiết tài khoản 511375 75
Biểu 2.11: Sổ chi tiết tài khoản 131176 76
Biểu 2.12: Sổ Cái tài khoản 131177 77
Biểu 2.13: Sổ Cái tài khoản 511377 77
Biểu 2.14: Bảng cân đối phát sinh công nợ79 79
Biểu 2.15: Bảng tổng hợp doanh thu80 80
Biểu 2.16: Hoá đơn giá trị gia tăng82 82
Biểu 2.17: Bảng kê hàng hoá bán ra84 84
Biểu 2.18: Kết quả hoạt động kinh doanh87 87
Biểu 3.1: Báo cáo doanh thu nội bé96 96
Danh mục từ viết tắt
BHXH: bảo hiểm xã hội
CHGTSP: cửa hàng giới thiệu sản phẩm
Ctừ: chứng từ
CTy: Công ty
DM: dệt may
GTGT: giá trị gia tăng
HĐ: hoá đơn
HĐQT: Hội đồng quản trị
HP: Hải Phòng
SX: sản xuất

TCKT: tài chính kế toán
TCT: Tổng công ty
TP: Thành phố
XNK: xuất nhập khẩu
NSNN: ngân sách nhà nước
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ như hiện nay, kế
toán đã trở thành công cụ kinh tế đặc biệt quan trọng. Bằng hệ thống các
phương pháp khoa học của mình, kế toán đã giúp cho nhà quản lý thấy được
bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính và quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác. Trên cơ sở các thông tin
đó, Ban giám đốc, các nhà quản lý có thể đưa ra các quyết định đúng đắn và
phù hợp với tình hình sản xuất, kinh doanh cũng như trong việc đánh giá hiệu
quả sản xuất, kinh doanh của đơn vị. Chính vì vậy, mỗi doanh nghiệp đều tự
xây dùng cho mình một bộ máy quản lý, bộ máy kế toán sao cho cho phù hợp
với mô hình hoạt động, quy mô của doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì trong quá trình hoạt
động kinh doanh của mình luôn phải tạo được doanh thu và đảm bảo tạo được
lợi nhuận từ khoản doanh thu đó. Một doanh nghiệp hoạt động mà không tạo
ra được doanh thu thì không thể tồn tại đựơc. Doanh thu có thể được hình
thành từ nhiều nguồn khác nhau do đó qui trình hạch toán cũng được phân
chia thành rất nhiều loại, mỗi nguồn hình thành doanh thu lại có một qui trình
hạch toán khác nhau. Vì thế doanh thu là một phần rất quan trọng đảm bảo sự
phát triển và tồn tại của mỗi doanh nghiệp và nó là một mảng đề tài rất thó vị
để nghiên cứu tìm hiểu sâu. Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài “ hạch toán
kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ” làm chuyên đề luận văn
tốt nghiệp.
Luận văn tốt nghiệp được trình bầy theo các phần sau:
Phần I: Lý luận chung
Phần II: thực trạng hạch toán doanh thu tại công ty sản xuất-

xuất nhập khẩu Dệt may Hải Phòng.
Phần III: Đánh giá công tác kế toán doanh thu tại công ty.
Em xin chân thành cảm ơn TS Phạm Quang cùng các cán bộ kế toán
của Công ty sản xuất – xuất nhập khẩu dệt may Hải Phòng đã giúp đỡ em
trong quá trình thực tập để em có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp cũng như
hiểu biết thêm về công tác kế toán.
Phần I: Lý luận chung về doanh thu
1.1. Bản chất và nội dung của doanh thu
1.1.1. Bản chất của doanh thu
Mỗi mét doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đặc biệt trong thời
điểm hiện nay khi mà đất nước ta đang trong giai đoạn phát triển nền kinh tế
thị trường xã hội chủ nghĩa với sự cạnh tranh khắc nghiệt của nhiều doanh
nghiệp cả trong và ngoài nước thì các doanh nghiệp phải tiêu thụ được sản
phẩm hàng hoá cả sản xuất ra và mua vào để kinh doanh. Khi tiêu thụ được
sản phẩm thì sẽ tạo ra những khoản doanh thu và lợi nhuận từ đó cho thấy sự
phát triển của mỗi doanh nghiệp. Quá trình hạch toán doanh thu diễn ra sau
khi tiêu thụ được sản phẩm hàng hoá.
Để hiểu được thế nào là doanh thu và phương pháp hạch toán doanh thu
thì trước hết chúng ta phải hiểu được những thuật ngữ dùng trong quá trình
hạch toán doanh thu.
Doanh thu được ghi nhận từ quá trình bán hàng và cung cấp dịch vụ:
. Bán hàng là bán các sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán các
hàng hoá mua vào.
. Cung cấp dịch vụ là thực hiện công việc không mang hình thái vật
chất đã thoả thuận theo hợp đồng trong một hoặc nhiều kỳ kế toán.
Doanh thu là tổng các giá trị lợi tức kinh tế doanh nghiệp thu được
trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông
thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Giá trị lợi tức kinh tế là giá trị của các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ mà
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tiêu thụ được trong kỳ.

Giá trị của doanh thu được xác định thông qua giá trị của hàng hoá,
dịch vụ doanh nghiệp tiêu thụ trong kỳ.
Doanh thu phát sinh từ giao dịch, sự kiện được xác định bởi thoả thuận
giữa doanh nghiệp với các bên mua hoặc bên sử dụng tài sản. Nó được xác
định bằng giá trị hợp lý (là giá trị tài sản có thể trao đổi hoặc giá trị một
khoản nợ được thanh toán một cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu
biết trong sù trao đổi ngang giá) của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được
sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và giá trị
hàng bán bị trả lại.
Chiết khấu thương mại là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết
cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn.
Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho người mua do hàng kém
phẩm chất, sai qui cách hoặc lạc hậu thị hiếu.
Giá trị hàng bán bị trả lại là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là
tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.
Chiết khấu thanh toán là khoản tiền người bán giảm trừ cho người mua,
do người mua thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn theo hợp đồng.
Trên đây là một số thuật ngữ được dùng trong quá trình hạch toán ghi
nhận doanh thu của các doanh nghiệp để góp phần giúp mọi người có thể hiểu
hơn về doanh thu và quá trình hạch toán doanh thu.
1.1.2. Phân loại doanh thu
Doanh thu được tạo ra từ nhiều nguồn khác nhau từ đó mà có rất nhiều
loại doanh thu và nhiều cách phân loại doanh thu. Doanh thu được phân loại
dùa trên nhiều tiêu chí khác nhau và tuỳ theo điều kiện cụ thể của doanh
nghiệp mình mà các doanh nghiệp phân loại doanh thu ra những loại cụ thể
phù hợp. Mỗi cách phân chia doanh thu lại có một ưu điểm riêng phù hợp với
điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp.
Doanh thu có thể được phân loại theo các cách sau đây:
Doanh thu hàng xuất khẩu và hàng nội địa:
Doanh thu hàng xuất khẩu là giá trị các khoản lợi tức kinh tế mà doanh

nghiệp thu được từ việc xuất khẩu sản phẩm, hàng hoá ra các thị trường nước
ngoài hay vào các khu chế xuất, khu công nghiệp cho các dự án đầu tư nước
ngoài.
Doanh thu hàng nội địa là giá trị các khoản lợi tức kinh tế mà doanh
nghiệp thu được từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ cho các đơn vị, tổ
chức, cá nhân trong nước.
Việc phân chia hàng hoá theo hàng xuất khẩu và hàng nội địa giúp cho
các doanh nghiệp thấy được ưu thế của mình là bán hàng trong nước hay
nước ngoài. Việc phân chia này giúp các doanh nghiệp có các chiến lược phát
triển tăng tiêu thụ hàng hoá trong nước hoặc tăng cường xuất khẩu hàng hoá
đến những khu vực tiềm năng. Hiện nay các doanh nghiệp may mặc của nước
ta chỉ chủ yếu tập chung cho xuất khẩu mà quên mất thị trường rất tiềm năng
trong nước thì việc phânc hia doanh thu theo hàng xuất khẩu và hàng nội địa
là một phương pháp phan chia thích hợp để các doanh nghiệp có thể phân tích
được tình hình tiêu thụ sản phẩm ở trong và ngoài nước từ đó có chiến lược
phát triển thích hợp đưa doanh thu của doanh nghiệp mình ngày càng nâng
cao.
Doanh thu ngoại tệ và nội tệ:
Doanh thu ngoại tệ là giá trị các khoản lợi tức kinh tế mà doanh nghiệp
thu được trong kỳ kế toán dưới hình thái giá trị qui đổi ra ngoại tệ.
Doanh thu nội tệ là giá trị các khoản lợi tức kinh tế mà doanh nghiệp
thu được trong kỳ dưới hình thái giá trị qui đổi ra tiền Việt Nam đồng.
Việc phân chia doanh thu theo loại tiền thu về giúp cho doanh nghiệp
có thể hạch toán rõ ràng các khoản tăng (giảm) doanh thu đạt được từ các
khoản doanh thu ngoại tệ.
Việc phân chia doanh thu theo loại tiền thu về cũng gần giống như việc
phân chia doanh thu hàng xuất khẩu và hàng nội địa bởi các khoản doanh thu
ngoại tệ chủ yếu phát sinh từ việc xuất khẩu hàng hoá.
Doanh thu theo mặt hàng kinh doanh:
Việc phân chia doanh thu theo mặt hàng là hình thức phân loài được

các doanh nghiệp sử dụng chủ yếu để phân loại doanh thu của doanh nghiệp
mình. Tuỳ theo các loại mặt hàng kinh doanh mà các doanh nghiệp phân chia
doanh thu của đơn vị mình ra thành các loại tương ứng. Có thể phân loại
doanh thu theo hình thức sau đây:
Doanh thu bán hàng hoá là giá trị kinh tế doanh nghiệp thu được từ việc
bán các sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp mình sản xuất hay mua về kinh
doanh trong kỳ.
Doanh thu cung cấp dịch vụ là giá trị các khoản lợi Ých kinh tế mà
doanh nghiệp thu được từ việc cung cấp dịch vụ cho các đơn vị.
Việc phân loại doanh thu theo mặt hàng kinh doanh giúp các doanh
nghiệp thấy được các mạt hàng kinh doanh nào có doanh thu lớn đem lại lợi
nhuận cao cho doanh nghiệp từ đó có các chiến lược phát triển thích hợp đối
với các mặt hàng đó để doanh nghiệp ngày càng phát triển.
Doanh thu theo kênh bán hàng:
Việc phân loại doanh thu theo kênh bán hàng có thể giúp các doanh
nghiệp có thể thấy được nơi bán hàng nào đem lại nhiều doanh thu cho đơn vị
để từ đó có những biện pháp thích hợp để tăng doanh thu tại các nơi đó và rút
kinh nghiệm để tăng doanh thu cho các nơi tiêu thụ khác.
Mỗi cách phân loại doanh thu có những ưu nhược điểm khác nhau các
doanh nghiệp khi phân loại doanh thu có thể kết hợp nhiều cách phân loại
khác nhau để đáp ứng được yêu cầu quản lý từ đó đưa ra được các chiến lược
phát triển phù hợp với doanh nghiệp mình.
1.2.Nguyên tắc hạch toán doanh thu
1.2.1. Điều kiện ghi nhận doanh thu
Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản là toàn bộ số tiền
thu được do bán sản phẩm, hàng hoá và do việc cung cấp dịch vụ cho khách
hàng ( không bao gồm thuế giá trị gia tăng) sau khi đã trừ đi các khoản triết
khấu thanh toán, giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại ( nếu có chứng
từ hợp lệ) và được khách hàng thanh toán ( không phân biệt đã thu được hay
chưa). Tuy nhiên không phải bất kỳ khi nào bán hàng hoá hay cung cấp dịch

vụ mà số tiền thu được đó cũng được ghi nhận là doanh thu của đơn vị, số tiền
đó được ghi nhận là doanh thu chỉ khi nó thoả mãn các điều kiện trong việc
ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được qui định dưới đây:
1.2.1.1.Doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn 5 điều kiện
sau:
. Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi Ých gắn liền với
quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua;
. Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người
sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá;
. Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
. Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi Ých kinh tế từ giao
dịch bán hàng;
. Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Việc chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi Ých gắn lion với quyền sở hữu
sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp cho người mua có nghĩa là khi đã
chuyển giao rồi nếu có xảy ra các hiện tượng như hàng hoá bị mất, bị háng thì
sự thiệt hại này các đơn vị mua hàng hoá sẽ phải chịu mà doanh nghiệp không
phải chịu bất kỳ một tổn thất nào. Doanh nghiệp phải xác định thời điểm
chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi Ých gắn liền với quyền sở hữu hàng hoá
cho người mua trong từng trường hợp cụ thể. Trong hầu hết các trường hợp,
thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro trùng với thời điểm chuyển giao lợi
Ých gắn liền với quyền sở hữu hợp pháp hoặc quyền kiểm soát hàng hoá cho
người mua.
Trường hợp doanh nghiệp vẫn còn chịu phần lớn rủi ro gắn liền với
quyền sở hữu hàng hoá thì giao dịch không được coi là hoạt động bán hàng và
doanh thu không được ghi nhận. Doanh nghiệp còn phải chịu rủi ro gắn liền
với quyền sở hữu hàng hoá dưới nhiều hình thức khác nhau như:
Doanh nghiệp còn phải chịu trách nhiệm để đảm bảo cho tài sản được
hoạt động bình thường mà việc này không nằm trong các điều khoản bảo

hành thông thường;
Khi việc thanh toán tiền bán hàng còn chưa chắc chắn vì phụ thuộc vào
người mua hàng hoá đó;
Khi hàng hoá được giao còn chờ lắp đặt và việc lắp đặt đó là một phần
quan trọng của hợp đồng mà doanh nghiệp chưa hoàn thành;
Khi người mua có quyền huỷ bỏ việc mua hàng vì một lý do nào đó
được nêu trong hợp đồng mua bán và doanh nghiệp chưa chắc chắn về khả
năng hàng bán có bị trả lại hay không.
Nếu doanh nghiệp chỉ còn chịu một phần rủi ro gắn liền với quyền sở
hữu hàng hoá thì việc bán hàng được xác định và doanh thu được ghi nhận.
Doanh thu bán hàng được ghi nhận chỉ khi đảm bảo là doanh nghiệp
nhận được lợi Ých kinh tế từ giao dịch. Trường hợp lợi Ých kinh tế từ giao
dịch bán hàng còn phụ thuộc yếu tố không chắc chắn thì chỉ ghi nhận doanh
thu khi yếu tố không chắc chắn này đã xử lý xong. Nếu doanh thu đã được ghi
nhận trong trường hợp chưa thu được tiền thì khi xác định khoản tiền nợ phải
thu này là không thu được thì phải hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh
trong kỳ mà không được ghi giảm doanh thu. Khi xác định khoản phải thu là
không chắc chắn thu được ( nợ phải thu khó đòi) thì phải lập dự phòng nợ
phải thu khó đòi mà không được ghi giảm doanh thu. Các khoản nợ phải thu
khó đòi thì khi xác định thực sự là không đòi được thì được bù đắp bằng
nguồn dự phòng nợ phải thu khó đòi.
Doanh thu và chi phí liên quan tới cùng một giao dịch phải được ghi
nhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp. Các chi phí bao gồm cả chi phí phát
sinh sau ngày giao hàng thường được xác định chắc chắn khi các điều kiện
ghi nhận doanh thu được thoả mãn. Các khoản tiền nhận trước của khách
hàng không được ghi nhận là doanh thu mà được ghi nhận là một khoản nợ
phải trả tại thời điểm nhận tiền trước của khách hàng. Khoản nợ phải trả về số
tiền nhận trước của khách hàng chỉ được ghi nhận là doanh thu khi đồng thời
thoả mãn 5 điều kiện nêu trên.
1.2.1.2. Doanh thu cung cấp dịch vụ

Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả
của giao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy. Trường hợp giao dịch
về cung cấp dịch vụ liên quan tới nhièu kỳ kế toán thì doanh thu được ghi
nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng
Cân đối kế toán của kỳ đó. Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được xác
định khi thoả mãn bèn ( 4 ) điều kiện sau:
. Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
. Có khả năng thu được lợi Ých kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ
đó;
. Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng Cân
đối kế toán;
. Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn
thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó.
Việc ghi nhận doanh thu cung cấp dịch vụ chỉ thực hiện khi các doanh
nghiệp đã cung cấp dịch vụ và dịch vụ này được bên giao dịch mua dịch vụ
chấp thuận. Giá trị của dịch vụ được bên nhận dịch vụ chấp nhận thanh toán.
Khoản thu từ việc cung cấp dịch vụ này tại thời điểm cung cấp dịch vụ là chắc
chắn có thể thu được do được sự chấp nhận của bên nhận dịch vô.
Trường họp giao dịch về cung cấp dịch vụ thực hiện trong nhiều kỳ kế
toán thì việc xác định doanh thu của dịch vụ trong từng kỳ thường được thực
hiện theo tỷ lệ hoàn thành. Theo phương pháp này, doanh thu được ghi nhận
trong kỳ kế toán được xác định theo phần tỷ lệ công việc đã hoàn thành.
Doanh thu cung cấp dịch vụ chỉ được ghi nhận khi đảm bảo là doanh
nghiệp nhận được lợi Ých kinh tế từ giao dịch. Khi không thể thu hồi được
khoản doanh thu đã ghi nhận thì phải hạch toán vào chi phí mà không được
ghi giảm doanh thu. Khi không chắc chắn thu hồi được một khoản mà trước đó
đã ghi vào doanh thu thì phải lập dự phòng phải thu khó đòi mà không ghi
giảm doanh thu. Khoản nợ phải thu khó đòi này khi xác định thực sự là không
đòi được thì được bù đắp bằng nguồn dự phòng nợ phải thu khó đòi.
Doanh nghiệp có thể ước tính doanh thu cung cấp dịch vụ khi thoả thuận

được với bên đối tác giao dịch những điều kiện sau:
. Trách nhiệm và quyền hạn của mỗi bên trong việc cung cấp hoặc nhận
dịch vụ;
. Giá thanh toán;
. Thời hạn và phương thức thanh toán.
Để ước tính doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp phải có hệ thống
kế hoạch tài chính và kế toán phù hợp. Khi cần thiết doanh nghiệp có quyền
xem xét và sửa đổi cách ước tính doanh thu trong quá trình cung cấp dịch vụ.
Phần công việc đã hoàn thành được xác định theo mét trong ba phương
pháp sau, tuỳ thuộc vào bản chất của dịch vụ cung cấp cho khách hàng:
. Đánh giá phần công việc đã hoàn thành;
. So sánh tỷ lệ (%) giữa khối lượng công việc đã hoàn thành với tổng
khối lượng công việc phải hoàn thành;
. Tỷ lệ (%) chi phí phát sinh so với tổng chi phí ước tính để hoàn thành
toàn bộ giao dịch cung cấp dịch vô.
Phần công việc đã hoàn thành không phụ thuộc vào các khoản thanh
toán định kỳ hay các khoản ứng trước của khách hàng.
Trường hợp dịch vụ được thực hiện bằng nhiều hoạt động khác nhau mà
không tách biệt được và được thực hiện trong nhiều kỳ kế toán nhất định thì
doanh thu từng kỳ được ghi nhận theo phương pháp bình quân. Khi có một
hoạt động cơ bản so với các hoạt động khác thì việc ghi nhận doanh thu được
thực hiện theo hoạt động cơ bản đó.
Khi kết quả của một giao dịch về cung cấp dịch vụ không thể xác định
được chắc chắn thì doanh thu được ghi nhận tương ứng với chi phí đã ghi nhận
và có thể thu hồi.
Trong giai đoạn đầu của một giao dịch về cung cấp dịch vụ, khi chưa
xác định được kết quả một cách chắc chắn thì doanh thu được ghi nhận bằng
chi phí đã ghi nhận và có thể thu hồi được. Nếu chi phí liên quan đến giao dịch
đó không chắc chắn thu hồi được thì không ghi nhận doanh thu, và chi phí đã
phát sinh được hạch toán vào chi phí để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.

Khi có bằng chứng tin cậy về các chi phí đã phát sinh sẽ thu hồi được thì
doanh thu được ghi nhận theo những điều kiện nêu trên.
Trên đây là một số những qui định chung khi ghi nhận doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ. Do đó những khoản thu nào không thoả mãn những
điều kiện nêu trên không thể được ghi nhận vào doanh thu trong kỳ của các
doanh nghiệp.
1.2.2. Mét số nguyên tắc khi hạch toán doanh thu
Khi hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phải tuân thủ
theo một số nguyên tắc nhất định để đảm bảo các khoản doanh thu được ghi
nhận đúng và hợp lý.
Doanh thu và chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế phát
sinh phải được ghi nhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp và phải theo năm
tài chính.
Doanh thu chỉ được hách toán khi khối lượng các sản phẩm, hàng hoá,
dịch vụ, lao vụ được xác định là tiêu thụ trong kỳ.
Doanh thu bán hàng ( kể cả bán hàng nội bộ) phải được theo dõi chi tiết
cụ thể và riêng biệt theo từng loại hình kinh doanh. Trong từng loại doanh thu
lại được chi tiết theo từng loại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ… nhằm
phục vụ cho việc xác định đầy đủ, chính xác kết quả kinh doanh trong kỳ theô
yêu cầu quản lý tài chính và lập các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
Giá trị của khoản doanh thu được ghi nhận được thực hiện theo nguyên
tắc sau:
. Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ doanh thu được ghi nhận là giá bán chưa
có thuế GTGT;
. Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế
GTGT, hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh
thu là tổng giá thanh toán;
. Đối với những sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế

tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu thì doanh thu là tổng giá thanh
toán.
. Những doanh nghiệp nhận gia công vật tư, hàng hoá thì phản ánh voà
doanh thu số tiền gia công thực tế được hưởng không bao gồm giá trị
vật tư, hàng hoá nhận gia công.
. Đối với hàng hoá nhận đại lý, ký gửi theo phương thức bán đúng giá
hưởng hoa hồng thì hạch toán vào daonh thu phần hao hồng được
hưởng.
. Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp thì doanh
thu được ghi nhận là theo giá bán trả tiền ngay còn phần lãi tính trên
khoản phải trả nhưng trả chậm được ghi nhận vào doanh thu hoạt
động tài chính.
. Những sản phẩm, hàng hoá được xác định là tiêu thụ nhưng vì một lý
do nào đó như qui cách, chất lượng sản phẩm… người mua từ chối
thanh toán, gửi trả lại hoặc yêu cầu giảm giá và được doanh nghiệp
chấp thuận, hoặc người mua hàng với khối lượng lớn được chiết khấu
thương mại thì các khoản giảm trừ này phải được hạch toán riêng biệt.
Căn cứ vào nội dung và khối lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao
vụ… đã tiêu thụ để hạch toán vào các tài khoản có liên quan. Các
khoản giảm trừ doanh thu được tính trừ vào doanh thu ghi nhận ban
đầu để xác định doanh thu thuần làm căn cứ xác định kết quả kinh
doanh trong kỳ.
. Trường hợp trong kỳ doanh nghiệp đã viết hoá đơn bán hàng và đã thu
tiền bán hàng nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa giao hàng cho người mua
thì trị số hàng này không được coi là tiêu thụ và không được ghi nhận
doanh thu mà chỉ được hạch toán vào bên có của tài khảon 131 “ phải
thu của khách hàng” về khoản tiền đã thu của khách hàng. Khi thực
hiện giao hàng cho người mua mới được ghi nhận doanh thu.
. Đối với trường hợp cho thuê tài sản, có nhận trước tuền cho thuê
nhiều kỳ kế toán thì doanh thu cung cấp dịch vụ ghi nhận của kỳ kế

toán là số tiền cho thuê được xác định trên cơ sở lấy toàn bộ tổng số
tiền thu được chia cho số kỳ kế toán thuê tài sản.
. Đối với doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, hàng
hoá dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nước, được Nhà nước trợ cấp, trợ
giá theo qui định thì doanh thu trợ cấp, trợ giá là số tiền Nhà nước
chính thức thông báo, hoặc thực tế trợ cấp, trợ giá.
Cuối mỗi kỳ kế toán, doanh nghiệp phải xác định kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh do đó toàn bộ doanh thu thuần thực hiện trong kỳ kế toán
được chuyển vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh trong kỳ ( 911).
Mỗi doanh nghiệp khi ghi nhận doanh thu phải áp dụng những nguyên
tắc này để đảm bảo những khoản doanh thu được ghi nhận là đúng đắn và hợp
lý được pháp luật bảo vệ.
Khi ghi nhận một khoản doanh thu các doanh nghiệp phải xác định
khoản doanh thu này có chịu thuế hay không và chịu thuế gì và tỷ lệ là bao
nhiêu %. Việc xác định một khoản doanh thu có chịu thuế hay không các
doanh nghiệp phải căn cứ vào luật thuế của nhà nước ban hành từ đó tính
đúng được giá trị doanh thu đem lại từ việc bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ
của đơn vị mình. Việc xác định xem doanh thu của doanh nghiệp mình có
chịu thuế hay không giúp cho các doanh nghiệp thấy được phần doanh thu
thực tế đạt được từ đó cho thấy sự phát triển thực sự của doanh nghiệp.
1.3.QUI TRÌNH HẠCH TOÁN
1.3.1. Chứng từ sử dụng
Doanh thu được hạch toán phải có các căn cứ cụ thể, hợp pháp. Mỗi một loại
doanh thu được ghi nhận theo từng phương thức bán hàng lại có những chứng
từ phù hợp để ghi nhận doanh thu. Chứng từ sử dụng trong quá trình hạch
toán doanh thu bao gồm những loại sau đây:
Đối với bán hàng thông thường:
Hoá đơn GTGT (đối với những đơn vị hạch toán thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ)
Hoá đơn bán hàng thông thường

Phiếu xuất kho
Phiếu thu tiền hoặc giấy báo có của ngân hàng….
Đối với bán hàng đại lý
Ngoài các chứng từ sử dụng như trong bán hàng thông thường còn có bảng
kê hàng hoá bán ra, bảng kê hàng hoá nhập vào…
Đối với bán lẻ:
Nếu hàng hoá bán lẻ có giá trị dưới 100 ngàn đồng thì không cần lập hoá đơn.
Đối với hàng bán ra có giá trị lớn tuỳ theo yêu cấu của người mua hàng mà có
thể lập hoặc không lập hoá đơn. Ngoài các chứng từ như trong trường hợp
bán hàng thông thường thì đối với hàng bán lẻ cần phải có bảng kê hàng bán
ra.
Đối với bán hàng nội bé
1.3.2. Tài khoản sử dụng
Trong quá trình hạch toán doanh thu chóng ta chủ yếu sử dụng tài khoản 511
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Tài khoản này dùng để phản ánh
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế của doanh nghiệp thực hịên
trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tài khoản này có kết cấu như sau:
Tài khoản 511: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nợ Có
-Thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá
khẩu và thuế GTGT tính theo phương và cung cấp dịch vụ của doanh
pháp trực tiếp phải nép của sản phẩm, nghiệp thực hiện trong kỳ hạch
hàng hoá, dịch vụ, lao vụ đã cung cấp toán.
cho khách hàng và được xác định là
tiêu thô.
-Trị giá hàng bán bị trả lại.
-Khoản chiết khấu bán hàng thực tế
phát sinh trong kỳ hạch toán.
-Khoản giảm giá hàng bán.

-Kết chuyển doanh thu thuần vào tài
khoản xác định kết quả kinh doanh.
Tuỳ theo điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của mỗi
doanh nghiệp mà các doanh nghiệp sẽ xây dựng chi tiết các tài khoản cấp 2
cho phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp mình.
Khi hạch toán vào tài khoản 511 chóng ta cũng cần phải tôn trọng một
số những qui định để đảm bảo tính hợp lý của các khoản doanh thu được ghi
nhận.
Tài khoản 511 chỉ phản ánh doanh thu của khối lượng sản phẩm, hàng
hoá, dịch vụ đã cung cấp trong kỳ được coi là tiêu thụ không phân biệt là đã
thu được tiền hay chưa.
Không được hạch toán vào tài khoản này các trường hợp:
. Trị giá hàng hoá, vật tư, bán thành phẩm xuất giao cho bên ngoài gia
công chế biến.
. Trị giá sản phẩm, bán thành phẩm, dịch vụ cung cấp giữa các đơn vị
thành viên trong mét cty, Tổng cty hạch toán toàn ngành.
. Số tiền thu được về nhượng bán, thanh lý TSCĐ.
. Trị giá sản phẩm, hàng hoá đang gửi bán , dịch vụ hoàn thành đã cung
cấp cho khách hàng nhưng chưa được người mua chấp thuận thanh
toán.
. Trị giá hàng gửi bán theo phương thức gửi bán đại lý, ký gửi ( chưa
được xác đinh tiêu thụ)
. Các khoản thu nhập khác không được coi là doanh thu bán hàng hoá
và cung cấp dịch vụ như: thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp
đồng, thu tiền bảo hiểm được bồi thường,….
Ngoài ra khi hạch toán doanh thu chóng ta còn sử dụng một số tài khoản khác
như:
Tài khoản 512: doanh thu bán hàng nội bộ;
Tài khoản 521: chiết khấu bán hàng;
Tài khoản 531: hàng bán bị trả lại;

Tài khoản 532: giảm giá hàng bán;
Tài khoản 131: phải thu khách hàng.
1.3.3. Qui trình hạch toán một số nghiệp vụ ghi nhận doanh thu chủ yếu
Mỗi mét doanh nghiệp có những hình thức kinh doanh, bán hàng hoá
khác nhau phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp mình để làm sao có thể
đem lại cho doanh nghiệp mình nguồn doanh thu và lợi nhuận lớn nhất có thể
đạt được trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Với mỗi hình thức
bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ khác nhau thì lại có một qui trình hạch toán
doanh thu khác nhau phù hợp giúp cho các doanh nghiệp dễ dàng hơn trong
công tác hạch toán doanh thu.
Nhìn chung mỗi loại hình kinh doanh bán hàng lại có những hình thức
hạch toán doanh thu khác nhau nhưng chúng có thể tổng quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: KẾ TOÁN TỔNG HỢP DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ
333 511, 512 111, 112, 131, 136…
Thuế xuất khẩu, tiêu thụ đặc biệtdoanh Đơn vị áp dông doanh §¬n vÞ ¸p dông
phải nép NSNN, thuế GTGT phải nép thu phương pháp trực tiếp
( đơn vị áp dụng phương pháp trực tiếp) bán hàng ( tổng giá thanh toán)

cung cấp
521, 531, 532 dịch vô Đơn vị áp dụng
phát sinh phương pháp khấu trừ
Cuối kỳ, k/c chiết khấu thương mại, dthu ( giá chưa có thuế GTGT)
hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán
911 33311
Cuối kỳ k/c
Doanh thu thuần
Chiết khấu thương mại, doanh thu hàng bán bị trả lại, hoặc giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ
Sau đây là một số qui trình hạch toán doanh thu chủ yếu xảy ra tại các
doanh nghiệp :
1.3.3.1. Phương thức bán hàng trực tiếp cho khách hàng.

Khi bán hàng trực tiếp cho khách hàng tại kho của doanh nghiệp hoặc
tại các phân xưởng sản xuất không qua kho thì số sản phẩm này khi đã giao
cho khách hàng được chính thức coi là tiêu thụ.
Còn trong trường hợp giao hàng tại kho của bên mua hoặc tại một địa
điểm nào đó đã qui định trước trong hợp đồng: sản phẩm khi xuất kho vẫn
còn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Khi được bên mua thanh toán
hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng đã chuyển giao thì số hàng đó mới
được xác định là tiêu thụ.
Khi hàng hoá được coi là tiêu thụ rồi các doanh nghiệp mới được phép
ghi nhận doanh thu.
Qui trình hạch toán bán hàng theo phương thức trực tiếp có thể khái
quát qua sơ đồ sau:

×