Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Câu hỏi, bài tập ôn tập hóa 10 học kỳ II ( phần phi kim)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.51 KB, 11 trang )

Chương V. HANOGEN
ĐỀ 5.
Bài 1: Khi sục khí clo vào nước thì thu được nước clo. Nước clo là hỗn hợp
gồm các chất:
A. Cl
2
và H
2
O B. Cl
2
, HCl, H
2
O và HClO
C. HCl, HClO
3
và H
2
O D. HCl và HClO.
Bài 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí clo bằng cách oxi hoá
hợp chất nào sau đây ?
A. KNO
3
B. HgO C. MnO
2
D. HCl
Bài 3: Hợp chất nào sau đây phản ứng được với khí Clo ?
A. KCl B. CaCO
3
C. KOH D. Cu(NO
3
)


2
Bài 4: Khi dẫn khí clo vào dung dịch NaOH đun nóng ở 100
0
C , ta có phản
ứng: 3Cl
2
+ 6NaOH 5NaCl + NaClO
3
+ 3H
2
O
Trong phản ứng trên, Cl
2
đóng vai trò là :
A. Chất oxi hoá B. Chất khử
C. Chất xúc tác D. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
Bài 5: Do có 7 electron ở lớp ngoài cùng, nên khuynh hướng đặc trưng của clo
là:
A. Tính khử mạnh, dễ nhận thêm 1 electron để đạt cơ cấu bền của khí hiếm.
B. Tính khử mạnh, dễ nhường 1 electron
C. Tính oxi hoá mạnh, dễ nhường 1 electron
D. Tính oxi hoá mạnh, dễ nhận thêm 1 electron để đạt cơ cấu bền của khí hiếm
Bài 6: Phản ứng nào dưới đây xảy ra được ?
A. I
2
+ 2KBr -> 2KI + Br
2
B. Br
2
+ 2 KCl -> 2KBr + Cl

2
C. Cl
2
+ 2 KI -> 2KCl + I
2
D. Cả 3 phản ứng trên đều không xảy ra
Bài 7: Một bình kín chứa hỗn hợp khí H
2
và Cl
2
với áp suất bình ban đầu là P
0
.
Đưa bình ra ánh sáng để phản ứng xảy ra, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp
suất lúc này là P
1
. Vậy giá trị của P
0
và P
1
sẽ là:
A. P
0
< P
1
B. P
0
= P
1
C. P

0
> P
1
D. Không xác định được
Bài 8: Tính chất nào sau đây không phải là của khí Clo ?
A. Có màu vàng lục B. Có mùi hắc, rất độc.
C. Có tính tẩy trắng khi ẩm D. Tan hoàn toàn trong nước
Bài 9: Cho phản ứng sau:
2KMnO
4
+ 16HCl
0
t
→
2MnCl
2
+ 2KCl + 5Cl
2
↑ + 8H
2
O
Chất oxi hoá là:
A. Cl
-
trong HCl B. Mn
+7
trong KMnO
4
C. O
-2

trong KMnO
4
D. H
+
trong HCl
Bài 10. Hãy cho biết công thức phân tử của sản phẩm thu được của phản ứng
sau: Fe + Cl
2

0
t
→
……….
A. FeCl
3
B. FeCl
2
C. Fe
2
Cl
3
D. FeCl
4
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 16,25 gam kẽm trong bình chứa khí Clo dư.
Khối lượng kẽm clorua thu được là:
A. 30 gam B. 31 gam C. 33 gam D. 34 gam
Câu 12: Dẫn một luồng khí clo dư vào dung dịch 200ml KOH 1M ở nhiệt độ
thường, thu được dung dịch (A) gồm các muối KClO và KCl. Nồng độ mol/l của
các muối trong dung dịch (A) lần lượt là:
A.

KClKClO
MM
CC =
= 0,5M B.
=
KClO
M
C
0,4M ;
KCl
M
C
= 0,3M
C.
KClKClO
MM
CC =
= 0,2M D.
=
KClO
M
C
0,5M ;
KCl
M
C
= 0,6M
Bài 13: Đốt cháy nhôm trong bình đựng khí clo, thu được 33,375 gam muối,
nhôm clorua. Thể tích khí clo (đktc) tham gia phản ứng là:
A. 8,2 lít B. 8,3 lít C. 8,4 lít D. 8,5 lít

Bài 14: Cho 19,2 gam Cu tác dụng với 7,84 lít khí clo (đktc) . Để nguôị phản
ứng, thu được 34,02 gam đồng clorua. Hiệu suất phản ứng này là:
A. 84% B. 83% C. 82% D. 81%
Bài 15: Khi cho kim loại Kali tác dụng với khí Clo, sau phản ứng thu được
18,625 gam muối kali clorua. Hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng kali và thể
tích clo cần dùng để điều chế lượng muối trên lần lượt là :
A. 10 gam và 3,5 lít B. 12,2 gam và 3,6 lít
C. 12,2 gam và 3,5 lít D. 14 gam và 3 lít
Bài 16: Cho 6,125 gam KClO
3
vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl dư và đun
nhẹ. Hãy xác định thể tích khí clo thu được (đktc), biết hiệu suất phản ứng là
85%
A. 2,56 lít B. 3 lít C, 2,89 lít D. 2,856 lít
Bài 17: Một kim loại R có hoá trị (II), tạo với clo hợp chất (X), trong đó clo
chiếm 63,964% về khối lượng. Tên của kim loại R là:
A. Cu B. Mg C. Ca D. Ba
Bài 18: Dẫn 4,48 lít khí clo dư vào dung dịch KBr dư. Tính khối lượng Brom
thu được sau phản ứng. A. 32 gam B. 33 gam C. 34 gam
D. 35 gam
100
0
C
ĐỀ 6.
Bài 1: Để trung hoà 200ml dung dịch NaOH 1,5M thì thể tích dung dịch HCl
0,5M cần dùng là bao nhiêu ?
A. 0,3 (lít) B. 0,4 (lít) C. 0,5 (lít) D. 0,6 (lít)
Bài 2: Cho 0,675 gam nhôm vào dung dịch HCl dư. Thể tích khí H
2
(đktc) thu

được là :
A. 0,84 (lít) B. 0,6 (lít) C. 0,9 (lít) D. 0,76 (lít)
Bài 3: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy
có 1 gam H
2
bay ra. Khối lượng muối clorua thu được là bao nhiêu ?
A. 50 gam B. 55,5 gam C. 40,6 gam D. 65,5 gam
Bài 4: Cho 5,3 gam Na
2
CO
3
vào dung dịch HCl dư. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào
700ml dung dịch NaOH 0,1M. Khối lượng mỗi muối thu được là bao nhiêu ?
A.
32
CONa
m
= 2,12 gam và
3
NaHCO
m
= 2,52 gam
B.
32
CONa
m
= 2,5 gam và
3
NaHCO
m

= 2,6 gam
C.
32
CONa
m
= 3 gam và
3
NaHCO
m
= 2,52 gam
D.
32
CONa
m
= 2,12 gam và
3
NaHCO
m
= 3,4 gam
Bài 5: Chất nào sau đây dùng để làm khô khí hiđro clorua:
A. CaO B. MgO C. P
2
O
5
D. NaOH rắn
Bài 6: Cho 5,1 gam hỗn hợp kim loại gồm Al và Cu vào dung dịch HCl dư, sau
phản ứng thu được 0,12 gam khí hiđrô. Phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại
trong hỗn hợp đầu là:
A. %m
Al

= 21,18% và % m
Cu
= 78%
B. %m
Al
= 22% và % m
Cu
= 78%
C. %m
Al
= 50% và % m
Cu
= 50%
D. %m
Al
= 21,18% và % m
Cu
= 78,82%
Bài 7: Để hoà tan hoàn toàn một kim loại R cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl
0,1M ta được dung dịch A. Đem cô cạn dung dịch A thu được 1,36 gam muối
clorua. Tên của kim loại R là:
A. Al B. Zn C. Fe D. Ba
Bài 8: Hai nguyên tử X, Y có cấu hình electron lần lượt là 2s
x
và 2p
1
. Biết phân
lớp 2s của hai nguyên tử hơn kém nhau 1 electron. Tên của hai nguyên tố X, Y
lần lượt là :
A. Natri và Oxi B. Liti và Oxi

C. Kali và Cacbon D. Liti và Nitơ
Bài 9: Một kim loại R tạo với clo hợp chất muối (X). Trong đó clo chiếm
34,135% theo khối lượng. Hợp chất của muối (X) được xác định là:
A. CaCl
2
B. FeCl
3
C. AlCl
3
D. BaCl
2
Bài 10: Cho dung dịch AgNO
3
từ từ đến dư vào dung dịch muối nào sau đây
sẽ không có phản ứng:
A. KI B. KCl C. KF D. KBr
Bài 11: Cho một lượng kim loại R tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được
25,4gam muối clorua khan. Cũng lượng kim loại trên cgo tác dụng với lượng dư
khí clo thì thu được 32,5 gam muối. Tên kim loại R đem dùng là:
A. Al B. Fe C. Cu D. Zn
Bài 12: Lấy 300ml dung dịch KCl 1M tác dụng với một dung dịch có hoà tan
42,5 gam AgNO
3
. Khối lượng kết tủa thu được là :
A. 35,875 gam B. 35,975 gam C. 40,875 gam D. 36,975
gam
Bài 13: Hoà tan 25 gam đá vôi vào dung dịch HCl dư. Dẫn toàn bộ khí CO
2

sinh ra vào 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Hỏi:

a, Có bao nhiêu loại muối được tạo thành ?
A. Có một loại muối axit
B. Có 2 loại muối: muối axit và muối trung hoà
C. Có một loại muối trung hoà D. Không xác định được
b, Khối lượng mỗi muối thu được lần lượt là bao nhiêu ?
A.
32
CONa
m
= 5,3 gam và
3
NaHCO
m
= 16 gam
B.
32
CONa
m
= 6 gam và
3
NaHCO
m
= 16,8 gam
C.
32
CONa
m
= 5,3 gam và
3
NaHCO

m
= 16,8 gam
D.
32
CONa
m
= 6 gam và
3
NaHCO
m
= 16 gam
Bài 14: Cho 2,61 gam MnO
2
vào ống nghiệm chứa một lượng dư dung dịch HCl
đặc và đun nhẹ. Thể tích khí Clo (đktc) thu được sau phản ứng là :
A. 672cm
3
B. 672 lít C. 0,672cm
3
D. 6,72ml
Bài 15: cân 26,6 gam hỗn hợp gồm KCl và NaCl. Đem hỗn hợp này tác dụng
với dung dịch AgNO
3
dư thì thu được 57,4 gam kết tủa. Phần trăm theo khối
lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là :
A. 55% và 45% B. 50% và 50%
C. 56% và 44% D. 70% và 30%
Đề 7.
Bài 1: Trong hợp chất K
2

Cr
2
O
7
, số oxi hoá của Cr là:
A. + 4 B. + 5 C. + 6 D. + 7
Bài 2: Trong ion PO
4
3
, số oxi hoá của photpho là:
A. + 5 B. +4 C. +3 D. + 2
Bài 3: Trong phân tử hợp chất FeS
2
, số oxi hoá của sắt và lưu huỳnh lần lượt là:
A. +2 ; +2 B. +4; -2 C. -2; +1 D. +2 ; 1
Bài 4: Sơ đồ electron nào sau đây biểu diễn các quá trình biến đổi là đúng
A. Fe
+2


Fe
+3
B. N
0

N
3
C. Cu
+2



Cu
0
D. Cả A, B, C đều đúng
Bài 6: Số oxi hoá của N được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau:
A. NO
3
> NO
2
> NO > N
2
O > N
2
> NH
3
B. NO
3
> NO > NH
3
> N
2
O > N
2
C. N
2
O
5
> NO
2
> N

2
O > NO > NH
3
D. NO
3
> NH
3
> N
2
O > NO > N
2
Bài 7: Số oxi hoá của lưu huỳnh bằng +4 trong hợp chất nào sau đây ?
A. SO
3
B. K
2
SO
4
C. Na
2
S
2
O
3
D. SO
2
Bài 8: Số oxi hoá của mangan bằng + 6 trong hợp chất nào sau đây ?
A. MnO
2
B. K

2
MnO
4
C. KMnO
4
D. Mn(NO
3
)
2
Bài 9: Hãy chọn một chất ở cột (A) để ghép với số oxi hoá tương ứng ở cột (B)
(của nguyên tố được gạch chân)
Hợp chất (A) Số oxi hoá của nguyên tố gạch chân (B)
A
1
: NH
3
A
2
: H
2
SO
4
A
3
: AlCl
3
A
4
: SO
2

A
5
: KMnO
4
A
6
: NO
3
B
1
: +7
B
2
: +4
B
3
: -3
B
4
: +5
B
5
: +6
B
6
: +3
Bài 10: Số oxi hoá của clo được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
A. Cl
2
< HCl < HClO < HClO

3
< HClO
2
< HClO
4
B. Cl
2
< HClO < HCl < HClO
2
< HClO
3
< HClO
4
C. HCl < Cl
2
< HClO < HClO
3
< HClO
2
< HClO
4
D. HCl < Cl
2
< HClO < HClO
2
< HClO
3
< HClO
4
Bài 12: Phát biểu nào sau đây luôn luôn đúng?

A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử luôn luôn là số
nguyên dương.
B. Chất ô xi hoá là chất có khả năng nhận electron của các chất khác
C. Số ôxi hoá của các đơn chất bằng O và số oxi hoá của ion đa nguyên tử bằng
điện tích của ion đó.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Đề 8.
Bài 1: Khi sục khí clo vào nước thì thu được nước clo. Nước clo là hỗn hợp
gồm các chất:
A. Cl
2
và H
2
O B. Cl
2
, HCl, H
2
O và HClO
C. HCl, HClO
3
và H
2
O D. HCl và HClO.
Bài 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí clo bằng cách oxi hoá
hợp chất nào sau đây ?
A. KNO
3
B. HgO C. MnO
2
D. HCl

Bài 3: Hợp chất nào sau đây phản ứng được với khí Clo ?
A. KCl B. CaCO
3
C. KOH D. Cu(NO
3
)
2
Bài 4: Khi dẫn khí clo vào dung dịch NaOH đun nóng ở 100
0
C , ta có phản
ứng: 3Cl
2
+ 6NaOH 5NaCl + NaClO
3
+ 3H
2
O
Trong phản ứng trên, Cl
2
đóng vai trò là :
A. Chất oxi hoá B. Chất khử
C. Chất xúc tác D. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
Bài 5: Do có 7 electron ở lớp ngoài cùng, nên khuynh hướng đặc trưng của clo
là:
A. Tính khử mạnh, dễ nhận thêm 1 electron để đạt cơ cấu bền của khí hiếm.
B. Tính khử mạnh, dễ nhường 1 electron
C. Tính oxi hoá mạnh, dễ nhường 1 electron
D. Tính oxi hoá mạnh, dễ nhận thêm 1 electron để đạt cơ cấu bền của khí hiếm
Bài 6: Phản ứng nào dưới đây xảy ra được ?
A. I

2
+ 2KBr -> 2KI + Br
2
B. Br
2
+ 2 KCl -> 2KBr + Cl
2
C. Cl
2
+ 2 KI -> 2KCl + I
2
D. Cả 3 phản ứng trên đều không xảy ra
Bài 7: Một bình kín chứa hỗn hợp khí H
2
và Cl
2
với áp suất bình ban đầu là P
0
.
Đưa bình ra ánh sáng để phản ứng xảy ra, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp
suất lúc này là P
1
. Vậy giá trị của P
0
và P
1
sẽ là:
A. P
0
< P

1
B. P
0
= P
1
C. P
0
> P
1
D. Không xác định được
Bài 8: Tính chất nào sau đây không phải là của khí Clo ?
A. Có màu vàng lục B. Có mùi hắc, rất độc.
C. Có tính tẩy trắng khi ẩm D. Tan hoàn toàn trong nước
Bài 9: Cho phản ứng sau:
2KMnO
4
+ 16HCl
0
t
→
2MnCl
2
+ 2KCl + 5Cl
2
↑ + 8H
2
O
Chất oxi hoá là:
-1e
+2e

+3e
100
0
C
A. Cl
-
trong HCl B. Mn
+7
trong KMnO
4
C. O
-2
trong KMnO
4
D. H
+
trong HCl
Bài 10. Hãy cho biết công thức phân tử của sản phẩm thu được của phản ứng
sau: Fe + Cl
2

0
t
→
……….
A. FeCl
3
B. FeCl
2
C. Fe

2
Cl
3
D. FeCl
4
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 16,25 gam kẽm trong bình chứa khí Clo dư.
Khối lượng kẽm clorua thu được là:
A. 30 gam B. 31 gam C. 33 gam D. 34 gam
Câu 12: Dẫn một luồng khí clo dư vào dung dịch 200ml KOH 1M ở nhiệt độ
thường, thu được dung dịch (A) gồm các muối KClO và KCl. Nồng độ mol/l của
các muối trong dung dịch (A) lần lượt là:
A.
KClKClO
MM
CC =
= 0,5M B.
=
KClO
M
C
0,4M ;
KCl
M
C
= 0,3M
C.
KClKClO
MM
CC =
= 0,2M D.

=
KClO
M
C
0,5M ;
KCl
M
C
= 0,6M
Bài 13: Đốt cháy nhôm trong bình đựng khí clo, thu được 33,375 gam muối,
nhôm clorua. Thể tích khí clo (đktc) tham gia phản ứng là:
A. 8,2 lít B. 8,3 lít C. 8,4 lít D. 8,5 lít
Bài 14: Cho 19,2 gam Cu tác dụng với 7,84 lít khí clo (đktc) . Để nguôị phản
ứng, thu được 34,02 gam đồng clorua. Hiệu suất phản ứng này là:
A. 84% B. 83% C. 82% D. 81%
Bài 15: Khi cho kim loại Kali tác dụng với khí Clo, sau phản ứng thu được
18,625 gam muối kali clorua. Hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng kali và thể
tích clo cần dùng để điều chế lượng muối trên lần lượt là :
A. 10 gam và 3,5 lít B. 12,2 gam và 3,6 lít
C. 12,2 gam và 3,5 lít D. 14 gam và 3 lít
Bài 16: Cho 6,125 gam KClO
3
vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl dư và đun
nhẹ. Hãy xác định thể tích khí clo thu được (đktc), biết hiệu suất phản ứng là
85%
A. 2,56 lít B. 3 lít C, 2,89 lít D. 2,856 lít
Bài 17: Một kim loại R có hoá trị (II), tạo với clo hợp chất (X), trong đó clo
chiếm 63,964% về khối lượng. Tên của kim loại R là:
A. Cu B. Mg C. Ca D. Ba
Bài 18: Dẫn 4,48 lít khí clo dư vào dung dịch KBr dư. Tính khối lượng Brom

thu được sau phản ứng. A. 32 gam B. 33 gam C. 34 gam
D. 35 gam
đề 9.
Bài 1: Để trung hoà 200ml dung dịch NaOH 1,5M thì thể tích dung dịch HCl
0,5M cần dùng là bao nhiêu ?
A. 0,3 (lít) B. 0,4 (lít) C. 0,5 (lít) D. 0,6 (lít)
Bài 2: Cho 0,675 gam nhôm vào dung dịch HCl dư. Thể tích khí H
2
(đktc) thu
được là :
A. 0,84 (lít) B. 0,6 (lít) C. 0,9 (lít) D. 0,76 (lít)
Bài 3: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy
có 1 gam H
2
bay ra. Khối lượng muối clorua thu được là bao nhiêu ?
A. 50 gam B. 55,5 gam C. 40,6 gam D. 65,5 gam
Bài 4: Cho 5,3 gam Na
2
CO
3
vào dung dịch HCl dư. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào
700ml dung dịch NaOH 0,1M. Khối lượng mỗi muối thu được là bao nhiêu ?
A.
32
CONa
m
= 2,12 gam và
3
NaHCO
m

= 2,52 gam
B.
32
CONa
m
= 2,5 gam và
3
NaHCO
m
= 2,6 gam
C.
32
CONa
m
= 3 gam và
3
NaHCO
m
= 2,52 gam
D.
32
CONa
m
= 2,12 gam và
3
NaHCO
m
= 3,4 gam
Bài 5: Chất nào sau đây dùng để làm khô khí hiđro clorua:
A. CaO B. MgO C. P

2
O
5
D. NaOH rắn
Bài 6: Cho 5,1 gam hỗn hợp kim loại gồm Al và cu vào dung dịch HCl dư, sau
phản ứng thu được 0,12 gam khí hiđrô. Phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại
trong hỗn hợp đầu là:
A. %m
Al
= 21,18% và % m
Cu
= 78%
B. %m
Al
= 22% và % m
Cu
= 78%
C. %m
Al
= 50% và % m
Cu
= 50%
D. %m
Al
= 21,18% và % m
Cu
= 78,82%
Bài 7: Để hoà tan hoàn toàn một kim loại R cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl
0,1M ta được dung dịch A. Đem cô cạn dung dịch A thu được 1,36 gam muối
clorua. Tên của kim loại R là:

A. Al B. Zn C. Fe D. Ba
Bài 8: Hai nguyên tử X, Y có cấu hình electron lần lượt là 2s
x
và 2p
1
. Biết phân
lớp 2s của hai nguyên tử hơn kém nhau 1 electron. Tên của hai nguyên tố X, Y
lần lượt là :
A. Natri và Oxi B. Liti và Oxi
C. Kali và Cacbon D. Liti và Nitơ
Bài 9: Một kim loại R tạo với clo hợp chất muối (X). Trong đó clo chiếm
34,135% theo khối lượng. Hợp chất của muối (X) được xác định là:
A. CaCl
2
B. FeCl
3
C. AlCl
3
D. BaCl
2
Bài 10: Cho dung dịch AgNO
3
từ từ đến dư vào dung dịch muối nào sau đây
sẽ không có phản ứng:
A. KI B. KCl C. KF D. KBr
Bài 11: Cho một lượng kim loại R tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được
25,4gam muối clorua khan. Cũng lượng kim loại trên cgo tác dụng với lượng dư
khí clo thì thu được 32,5 gam muối. Tên kim loại R đem dùng là:
A. Al B. Fe C. Cu D. Zn
Bài 12: Lấy 300ml dung dịch KCl 1M tác dụng với một dung dịch có hoà tan

42,5 gam AgNO
3
. Khối lượng kết tủa thu được là :
A. 35,875 gam B. 35,975 gam C. 40,875 gam D. 36,975
gam
Bài 13: Hoà tan 25 gam đá vôi vào dung dịch HCl dư. Dẫn toàn bộ khí CO
2

sinh ra vào 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Hỏi:
a, Có bao nhiêu loại muối được tạo thành ?
A. Có một loại muối axit
B. Có 2 loại muối: muối axit và muối trung hoà
C. Có một loại muối trung hoà D. Không xác định được
b, Khối lượng mỗi muối thu được lần lượt là bao nhiêu ?
A.
32
CONa
m
= 5,3 gam và
3
NaHCO
m
= 16 gam
B.
32
CONa
m
= 6 gam và
3
NaHCO

m
= 16,8 gam
C.
32
CONa
m
= 5,3 gam và
3
NaHCO
m
= 16,8 gam
D.
32
CONa
m
= 6 gam và
3
NaHCO
m
= 16 gam
Bài 14: Cho 2,61 gam MnO
2
vào ống nghiệm chứa một lượng dư dung dịch HCl
đặc và đun nhẹ. Thể tích khí Clo (đktc) thu được sau phản ứng là :
A. 672cm
3
B. 672 lít C. 0,672cm
3
D. 6,72ml
Bài 15: cân 26,6 gam hỗn hợp gồm KCl và NaCl. Đem hỗn hợp này tác dụng

với dung dịch AgNO
3
dư thì thu được 57,4 gam kết tủa. Phần trăm theo khối
lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là :
A. 55% và 45% B. 50% và 50%
C. 56% và 44% D. 70% và 30%
Đề 10.
Bài 1: Dẫn khí clo vào dung dịch NaBr và NaI đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thì thu được 2,34 gam NaCl. Xác định số mol hỗn hợp (NaBr và NaI) có
trong dung dịch ban đầu.
A. 0,04 mol B. 0,03 mol C. 0,02 mol D. 0,01 mol
Bài 2: Cho các muối ở dạng rắn: KCl, KBr, KI. Cần thực hiện trình tự các
phương pháp như thế nào để thu được KCl tinh khiết từ hỗn hợp đó.
A. Hoà tan vào nước, cô cạn dung dịch.
B. Hoà tan vào nước, dẫn khí clo dư vào dung dịch, cô cạn dung dịch để đuổi hết
H
2
O, HCl, I
2
và Br
2
.
C. Hoà tan vào nước, dẫn khí clo dư vào dung dịch, cô cạn dung dịch để đuổi hết
H
2
O, HCl, I
2
và Br
2
.

D. Dẫn khí clo vào và đun nóng rồi làm lạnh nhanh.
Bài 3: Cho các dung dịch muối sau: NaCl, KF, NaI, KBr. Chỉ dùng một hoá chất
nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên ?
A. NaNO
3
B. KOH C. AgCl D. AgNO
3
Bài 4:Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit tăng dần ?
A. HI < HBr < HC < HF B. HBr < HI < HCl < HF
C. HF < HCl < HB D. HF < HBr < HCl > HI
Bài 5: Có hỗn hợp gồm NaI và NaBr, hoà tan hỗn hợp vào nước. Cho brom dư
vào dung dịch. Sau khi phản ứng thực hiện xong, làm bay hơi dung dịch, làm
khổ sản phẩm thì thấy khối lượng của sản phẩm nhỏ hơn khối lượng hỗn hợp hai
muối ban đầu là m gam. Lại hoà tan sản phẩm vào nước và cho clo lội qua cho
đến dư. Làm bay hơi dung dịch và làm khô chất còn lại người ta thấy khối lượng
chất thu được lại nhỏ hơn khối lượng muối phản ứng là m gam
Thành phần phần trăm về khối lượng của NaBr trong hỗn hợp đầu là :
A. 3,7% B. 4,5% C. 7,3% D. 6,7%
Bài 6: Trong phòng thí nghiệm, để có được dung dịch iot, người ta làm cách nào
sau đây ?
A. Hoà tan iot trong nước
B. Hoà tan iot trong nước muối NaCl
C. Hoà tan iot trong dung dịch KI
D. Hoà tan iot trong dung dịch glucozơ
Bài 7: Một hợp chất (A) của nhôm với halogen X, trong đó nhôm chiếm 6,62%
theo khối lượng. Tên của halogen X là:
A. Flo B. Clo C. Brom D. Iot
Bài 8: Hoà tan 37,125 gam hỗn hợp các muối NaCl và NaI vào nước. Cho vừa
đủ khí clo đi qua dung dịch rồi đun cạn. Nung chất rắn thu được cho đến khi
màu tím bay ra hết. Ba chất rắn còn lại sau khi nung có khối lượng 23,4 gam

Thành phần phần trăn khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 39,4% và 60,6% B. 30% và 70%
C. 40,4% và 59,6% D. 60,4% và 39,6%
Bài 9: Nếu một lít nước hoà tan 350 lít khí hiđro bromua (đktc) thì nồng độ phần
trăm của dung dịch axit bromhidric thu được là bao nhiêu ?
A. 50% B. 55,86% C. 60% D. 60,86%
Bài 10: Đun nhẹ hỗn hợp MnO
2
và HCl đặc. Dẫn khí clo sinh ra đi vào dung
dịch NaI thì thu được 12,7 gam iot. Khối lượng axit clohiđric bị oxi hoá bởi
MnO
2
là:
A. 7g B. 7,1g C. 7,2g D. 7,3g
Chương VI. OXI- LƯU HUỲNH
đề 11.
Bài 1: Chọn câu đúng :
A. Oxi lỏng và khí oxi là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi.
B. Oxi lỏng và ozon là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi .
C. Khí oxi và ozon là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi.
D. Cả B, C đều đúng.
Bài 2: Để chuyển hoàn toàn 4,8 gam lưu huỳnh thành lưu huỳnh oxit(SO
2
) thì
thể tích không khí (đktc) cần dùng là:
A. 15,8 lít B. 16,8 lít C. 17,8 lít D. 18,8 lít
Bài 3: Để oxi hoá hoàn toàn 8,1 gam kim loại hoá trị n cần 25,2 lít không khí
(đktc). Tên kim loại đó là:
A. Fe B. Zn C. Au D. Al
Bài 4: Điền vào bảng sau để so sánh hai thí nghiệm về điện phân các dung dịch.

Điều chề Dung dịch ban
đầu
Sản phẩm ở cực
dương
Sản phẩm ở cực âm
Khí oxi …………………
.
…………………. ………………….
Khí clo …………………
.
…………………. ………………….
Viết các phương trình điện phân xảy ra.
Bài 5: Khí oxi sau khi đã điều chế được thì có lẫn một lượng hơi nước. Để loại
nước ra khỏi oxi thì sử dụng chất nào là tốt nhất trong các chất sau?
A. Al
2
O
3
B. CuSO
4
C. H
2
SO
4 đặc
D. Nước vôi trong
Bài 6: Hãy trọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Ozon có tính oxi hoá yếu hơn oxi
B. Ozon có tính oxi hoá mạnh, phá huỷ các hợp chất hữu cơ, oxi hoá được nhiều
kim loại.
C. Oxi và lưu huỳnh luôn có số oxi hoá - 2 trong mọi hợp chất

D. Oxi lỏng và khí oxi là hai dạng thù hình của nhau.
Bài 7: Để oxi hoá hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al, cần vừa đủ 5,6
gam oxi. Phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu lần lượt
là:
A. 60% và 40% B. 70% và 30%
C. 50% và 50% D. 64% và 36%.
Bài 8: Cho chuỗi phản ứng:
Ba(NO
3
)
2
(`1)
→
BaSO
3
(`2)
→
SO
2
(`3)
→
H
2
SO
4
(`5)
→
Al
2
(SO

4
)
3
(`6)
→
AlCl
3
Al(NO
3
)
3

Trong 8 phản ứng của chuỗi biến đổi hoá học trên, các chất bổ túc thêm cho từng
phản ứng lần lượt là :
1 2 3 4 5 6 7 8
A H
2
SO
3
HCl HCl Al BaCl
2
AgNO
3
H
2
O O
2
B Na
2
SO

3
H
2
SO
4
Cl
2
+ H
2
O Al
2
O
3
NaCl AgNO
3
O
2
H
2
O
C Na
2
SO
3
H
2
SO
4
Br
2

+ H
2
O Al(OH)
3
BaCl
2
AgNO
3
O
2
H
2
O
D Na
2
SO
4
H
2
SO
4
Br
2
+ H
2
O Al BaCl
2
NaNO
3
O

2
H
2
O
Hãy viết các phản ứng trên.
Bài 9. Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng
KMnO
4
và KClO
3
. Nếu lấy cùng số mol hai chất trên và đem nhiệt phân hoàn
toàn. Thể tích oxi sinh ra (đktc) của chất nào lớn hơn?
A.
42
/ KMnOO
V
>
32
/ KMnOO
V
B.
42
/ KMnOO
V
=
32
/ KMnOO
V
C.
32

/ KMnOO
V
>
42
/ KMnOO
V
D. Không xác định được
Bài 10: Có hai bình mất nhãn đựng hai khí: oxi và ozon. Phương pháp hoá học
nào sau đây để nhận biết hai khí trên ?
A. Dẫn lần lượt hai khí vào dung dịch NaOH
B. Dùng que đóm sẽ nhận biết oxi, còn lại là ozon
C. Bằng mắt thường ta phân biệt được ozon hoặc mở lắp lọ và dùng tay vẩy nhẹ,
khí nào có mùi đặc trưng là ozon còn lại là oxi
D. Dẫn lần lượt hai khí trên vào hai dung dịch KI ( có chứa sẵn hồ tinh bột), nếu
dung dịch có màu xanh xuất hiện thì đó là khí ozon, còn lại là khí oxi không có
hiện tượng.
Bài 11: Oxi không tác dụng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường ?
A. Au B. Al C. Fe D. Zn
Bài 12: Anion X
2-
có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Cation
Y
3+
có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Tên của X, Y lần lượt
là:
A. Oxi và sắt B. Lưu huỳnh và Oxi

C. Oxi và nhôm D. Oxi và cacbon
Bài 13:
Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí (X) gồm ozon và oxi đối với hiđro bằng 18. Hãy
xác định thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu là :
A. 25% O
3
và 75% O
2
B. 30% O
3
và 70% O
2
C. 60% O
3
và 40% O
2
D. 50% O
3
và 50% O
2
Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn 28 gam bột sắt trong bình chứa oxi. Sau phản ứng
thu được 39,2 gam hỗn hợp Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
. Hàm lượng phần trăm của Fe đã

chuyển thành Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
lần lượt là
A. 25% và 75% B. 35% và 65%
C. 45% và 55% D. 40% và 60%
Bài 15: Một hỗn hợp (Y) gồm mêtan (CH
4
) và oxi có khối lượng riêng là
1g/dm
3
đo

ở (đktc). Phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu là:
A. 60% CH
4
và 40% O
2
B. 15% CH
4
và 85% O
2
C. 25% CH
4
và 75% O

2
D. Không xác định được
Bài 16: Nung hoàn toàn 49 gam KClO
3
có xúc tác MnO
2
. Hỏi lượng oxi sinh ra
có đốt cháy hết 16,2 gam nhôm không ?
A. Không đốt hết lượng nhôm đó B. Đốt hết lượng nhôm đó
C. Sau phản ứng cả hai đều dư
D. Không xác định được vì thiếu điều kiện
Đề 12.
Bài 1: Lưu huỳnh có thể tồn tại ở những trạng thái số oxi hoá nào ?
A. -2; +4; +5; +6 B. -3; +2; +4; +6
C. -2; 0; +4; +6 D. +1 ; 0; +4; +6
Bài 2: Lưu huỳnh có số oxi hoá +6 trong hợp chất nào sau đây ?
A. H
2
SO
4
B SO
3
C. SO
2
D. cả A, B
Bài 3: Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng:
S + 2 H
2
SO
4

-> 3SO + 2H
2
O
Trong phản ứng này, tỉ lệ nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh
bị ô xi hoá là:
A. 1: 2 B. 1 : 3 C. 3 : 1 D. 2: 1
Bài 4: Đốt cháy hết 8 gam lưu huỳnh, dẫn sản phẩm hoà tan hết trong 61,5 gam
nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là :
A. 20%B. 25% C. 15% D. 30%
Bài 5: Xét phản ứng : 3S + 2 KClO
3
-> 2KCl + 3 SO
2
Lưu huỳnh đóng vai trò là :
A. chất oxi hoáB. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử
C. Chất khử D. Chất lưỡng tính
Bài 6: Trộn 11,7 gam kali với một lượng dư phi kim ở nhóm VIA. Đun nóng
hỗn hợp trong bình kín không có oxi, thu được 16,5 gam muối. Tên phi kim đó
là:
A. Lưu huỳnh B. Oxi C. Selen D. Telu
Bài 7: Nung nóng một hỗn hợp gồm 6,4 gam lưu huỳnh và 2,6 gam kẽm trong
một bình kín. Sau khi phản ứng kết thúc thì chất nào còn dư ? bao nhiêu gam ?
A. S dư và 4 gam B. Zn dư và 5,12 gam
C. Cả 2 đều dư và 7,13 gam D. S dư và 5,12 gam
Bài 8: Nung nóng một hỗn hợp gồm 0,54 gam bột nhôm, 0,24 gam bột magie
và bột lưu huỳnh dư. Cho sản phẩm tác dụng với H
2
SO
4
loãng dư. Dẫn toàn bộ

khí sinh ra vào dung dịch Pb(NO
3
)
2
0,1M. Thể tích dung dịch Pb(NO
3
)
2
vừa đủ
để phản ứng hết với chất khí được dẫn vào là:
A. 400cm
3
B. 300cm
3
C. 200cm
3
D. 100cm
3
Bài 9: Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ?
A. Cl
2
, O
3
, S B. S, Cl
2
, Br
2
C. Na, F
2
, S D. Br

2
, O
2
, Ca
Bài 10: Một hợp chất sunfua của kim loại R hoá trị (III), trong đó lưu huỳnh
chiếm 64% theo khối lượng . Tên của kim loại R là:
A. Fe B. Au C. Bi D. Al

ĐỀ 13.
Bài 1: Khí sunfurơ (SO
2
) được điều chế từ:
A. Cu + H
2
SO
4 đđ
B. Na
2
SO
3
+ HCl
C. PbS + O
2
D. Tất cả đều đúng
Viết phản ứng xảy ra.
Bài 2: Cho phản ứng : Mg + H
2
SO
4đặc



MgSO
4
+ H
2
S + H
2
O
Hệ số cân bằng của phản ứng là:
A. 4, 4, 5, 1, 4 B. 5, 4, 4, 4, 1
C. 4, 5, 4, 1, 4 D. 1, 4, 4, 4, 5.
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 19 gam chất A thu được 5,6 lít CO
2
(đktc) và 32 gam
SO
2
(M
A
< 86). Vậy công thức của A là:
A. H
2
S B. CS
2
C. CaC
2
D. CO
Bài 4: Một hợp chất khí (X) nặng gấp 17 lần hiđro. Khi đốt 3,4 gam khí này ta
được 6,4 gam anhiđric sunfurơ và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của (X) là:
A. H
2

SO
3
B. CS
2
C. H
2
S D. SO
2
Bài 5: Cho một phân tử gam SO
3
vào một cốc nước, sau đó thêm nước vào để
được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol/ l của dung dịch A là:
A. 2M B. 3M C. 4M D. 5M
Bài 6: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một hỗn hợp ở nhiệt độ thường ?
A. Cl
2
và H
2
S B. SO
2
và O
2
C. Na
2
CO
3
và H
2
SO
3

D. SO
2
và o
3
Bài 7: Có phản ứng hoá học xảy ra như sau:
H
2
S + 4Cl
2
+ 4H
2
O -> H
2
SO
4
+ 8 HCl
Câu nào diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng ?
A. H
2
S là chất oxi hoá, Cl
2
là chất khử
B. H
2
S là chất khử, H
2
O là chất oxi hoá
C. Cl
2
là chất oxi hoá. H

2
O là chất khử
D. Cl
2
là chất oxi hoá. H
2
S là chất khử.
Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn một lượng khí H
2
S thu được khí A. Dẫn khí A vào
dung dịch nước brom dư thì thu được dung dịch B. Cho một ít dung dịch BaCl
2
vào dung dịch B được kết tủa C. Vậy A, B, C lần lượt là:
A. SO
2
, H
2
SO
4
, BaSO
4
B. S, H
2
SO
4
, BaSO
4
C. SO
2
, HCl, AgCl D. SO

3
, H
2
SO
4
, BaSO
4
Bài 9: Để thu được 1,12 lít khí sunfurơ (đktc) thì khối lượng của lưu huỳnh và
thể tích oxi (đktc) cần dùng là:
A. 1 gam và 22,4 lít B. 2 gam và 1,12 lít
C. 1,5 gam và 2,24 dm
3
D. 1,6 gam và 1,12dm
3
Bài 10: Cần dùng bao nhiêu lít H
2
S (đktc) để khử hoàn toàn 16,8 lít khí sunfurơ
(đktc) ? Biết lượng H
2
S lấy dư 25%
A. 39 lít B. 42 lít C. 44 lít D. 49 lít
Bài 11: Dung dịch thuốc tím (KMnO
4
) có thể oxi hoá khí sunfurơ . Để oxi hoá
hoàn toàn 16,8 lít khí sunfurơ (đktc) thì khối lượng thuốc tím cần là:
A. 47,4 gam B. 50 gam C. 45 gam D. 46,4 gam
Bài 12: Khí H
2
có lẫn tạp chất H
2

S, SO
2
. Có thể dùng dung dịch nào dưới đây
để loại H
2
S và SO
2
ra khỏi H
2
?
A. KOH B. Pb(NO
3
)
2
C. Ba(OH)
2
D. Cả A, C đều đúng
Bài 13: Hãy ghép một hoặc hai chất ở cột A với một tính chất của chất ở cột
B sao cho hợp lí nhất:
A B
A
1
. S
A
2
. SO
2
A
3
. H

2
S
A
4
. H
2
SO
4
A
5
. SO
3
B
1
. Chỉ có tính oxi hoá
B
2
. Chỉ có tính khử
B
3
. Có tính oxi hoá và tính khử
B
4
. Không có tính oxi hoá và tính khử
Bài 14: dẫn 8,96 lít SO
2
(đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,5M thì muối thu
được là gì ? và nông độ mol/ l của muối là :
A. Na
2

SO
3
0,05M và NaHSO
3
0,2M B. NaHSO
3
0,5M
C. NaSO
3
0,5M D. Tất cả đều đúng
Bài 15: Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau:
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O

2HBr + H
2
SO
4
(1)
SO
2
+ 2 H
2
S


3S + 2 H
2
O (2)
Các câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những
phản ứng trên ?
A. Phản ứng (1): SO
2
là chất khử, Br
2
là chất oxi hoá
B. Phản ứng (2): SO
2
là chất oxi hoá, H
2
S là chất khử
C. Phản ứng (2): SO
2
vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá
D. Phản ứng (1): Br
2
là chất oxi hoá, phản ứng (2): H
2
S là chất khử
Bài 16: Hoà tan m gam SO
3
vào 150 gam H
2
O thu được dung dịch có nồng độ
27% . Giá trị là :
A. 41,4 gam B. 42,4 gam C. 43,4 gam D. 44,4 gam


ĐỀ 14.
Bài 1: Cho 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn sau: HCl, Na
2
SO
4
, NaCl,
Ba(OH)
2
. Chỉ dùng một thuốc thử trong số các thuốc thử sau để nhận biết:
A. H
2
SO
4
B. AgNO
3
C. BaCl
2
D. Quỳ tím
Bài 2: Dung dịch H
2
SO
4
35% (d = 1,4g/ml). Nồng độ mol/l của dung dịch này

A. 5 mol/l B. 6 mol/l C. 7mol.l D. 8mol/l
Bài 3: Một học sinh cùng với giáo viên tiến hành phân tích một hợp chất (X) có
thành phần theo khối lượng là: 35,96% S; 62,92% O và 1,12% H. Công thức hoá
học của hợp chất này là:
A. H

2
SO
3
B. H
2
SO
4
C. H
2
S
2
O
7
D. H
2
S
2
O
8
Bài 4: Khi cho axit sunfuric đặc tác dụng với natri clorua rắn trong những điều
kiện bình thường về nhiệt độ và áp suất. Sản phẩm thu được là:
A, Một muối axit và một muối trung hoà B. Một muối bazơ và nước
C. Một muối trung hoà và nước
D. Một muối axit và một khí có tính axit
Bài 5: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch ?
A. Na
2
SO
4
và CuCl

2
B. BaCl
2
và K
2
SO
4
C. Na
2
CO
3
và H
2
SO
4
D. KOH và H
2
SO
4
Bài 6: Cho một dung dịch chứa 44 gam NaOH vào một dung dịch chứa 49 gam
H
2
SO
4
. Khối lượng muối thu được là :
A. 61 gam B. 71 gam C. 81 gam D. 91 gam
Bài 7: Cho 0,8 gam sắt sunfat tác dụng với dung dịch BaCl
2
dư, thu được 1,398
gam chất kết tủa trắng. Công thức hợp chất sắt sunfat đem dùng là :

A. FeSO
4
B. Fe(SO
4
)
3
C. Fe
3
(SO
4
)
2
D. Fe
2
(SO
4
)
3
Bài 8: Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam một kim loại R chưa rõ hoá trị vào dung
dịch H
2
SO
4
loãng, thu được 6,72 lít H
2
(đktc)
a, Tên kim loại R là :
A. Ba B. Fe C. Al D. Zn
b, Nếu cũng hoà tan 5,4 gam kim loại ở trên vào dung dịch H
2

SO
4
đặc, nóng thì
thể tích khí thu được ở (đktc) là:
A. 1,12 lít B. 6,72 lít C. 22,4 lít D. 4,48 lít
Bài 9: Hoà tan 1,2 gam một kim loại hoá trị II bằng 200ml dung dịch H
2
SO
4
0,2M. Sau phản ứng người ta phải dùng hết 50ml dung dịch NaOH 0,4M để
trung hoà hết axit còn dư. Tên kim loại đem dùng là :
A. Ca B. Cu C. Ba D. Mg
Bài 10: Một em học sinh nêu lên hai phát biểu sau:
I. H
2
S là chất khử mạnh, vừa là một axit yếu
II. H
2
SO
4
đặc là chất oxi hoá mạnh và có tính hút nước mạnh
A. I, II đều sai B. I đúng, II sai
C, I sai, II đúng D. I, II đều đúng
Bài 11: Trộn dung dịch A chứa BaCl
2
và NaCl vào 100ml dung dịch H
2
SO
4
2M

thu được 34,95 gam kết tủa và dung dịch B. Cho dung dịch AgNO
3
dư vào dung
dịch B thu được 71,75 gam kết tủa AgCl . Khối lượng các muối trong dung dịch
A là:
A. 31,2g BaCl
2
và 11,7g NaCl B. 30,2g BaCl
2
và 12,7g NaCl
C. 32g BaCl
2
và 14g NaCl D. 25g BaCl
2
và 13g NaCl
Bài 12: Hoà tan m gam Fe
X
O
Y
bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thu được 2,24
lít khí (đktc) và 120 gam muối khan.
a, Công thức phân tử của oxit là:
A. FeO B. Fe
2
O
3

C. Fe
3
O
4
D. Fe
3
O
2
b, Giá trị m cần tìm là:
A. 46,4 gam B. 45 gam C. 40,4 gam D. 50 gam
Bài 13: Hoà tan oxit một kim loại R hoá trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch
H
2
SO
4
20% thì thu được dung dịch muối nồng độ 22,6%. Công thức ôxit kim
loại R là:
A. ZnO B. MgO C. CuO D, BaO
Bài 14: Cho biết phương trình hoá học:
H
2
SO
4đặc
+ 8HI

4I
2
+ H
2
S + 4H

2
O
Câu nào diễn tả không đúng tính chất các chất ?
A. H
2
SO
4
là chất oxit hoá, HI là chất khử.
B. HI bị oxi hoá thành I
2
, H
2
SO
4
bị khử thành H
2
S
C. H
2
SO
4
oxi hoá HI thành I
2
và nó bị khử thành H
2
S
D. I
2
oxi hoá H
2

S thành H
2
SO
4
và nó bị khử thành HI.
Bài 15: Có 3 bình mất nhãn, mỗi bình đựng một dung dịch sau: HCl, H
2
SO
3
,
H
2
SO
4
. Có thể nhận biết dung dịch nào đựng trong mỗi bình bằng phương pháp
hoá học với một thuốc thử nào sau đây?
A. Quỳ tím B. Natri hiđroxit
C. Bari clorua D. Natri oxit
Bài 16: Cho các phản ứng hoá học:
a, SO
2
+ Br
2
+ 2 H
2
O → 2HBr + H
2
SO
4
b, SO

2
+ H
2
O

H
2
SO
3
c, 5SO
2
+ 2 KMnO
4
+ 2 H
2
O → K
2
SO
4
+ 2 MnSO
4
+ 2H
2
SO
4
d, SO
2
+ 2 H
2
S → 3S + 2 H

2
O
e, 2SO
2
+ O
2
→ 2SO
3
a) SO
2
là chất ôxi hoá trong các phản ứng hoá học sau:
A. a, b, e B. b,c C. d D. a, e, d
b) SO
2
là chất khử trong các phản ứng hoá học sau:
A. b, d, c, e B. a, c, e C. a, d, e D. e

CHƯƠNG VII TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG, CÂN BẰNGHOÁ HỌC
ĐỀ 15.
Bài 1: Một phản ứng hoá học biểu diễn như sau:
Các chất phản ứng → các sản phẩm
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
A. Nhiệt độ B. Chất xúc tác
C. Nồng độ các sản phẩm D. Nồng độ các chất phản ứng
Bài 2: ý nào trong các ý sau đây là đúng ?
A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh
hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ
phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng.
C. Tuỳ theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng

đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
D. Bất cứ phản ứng nào cũng cần xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
Bài 3: Cho phản ứng: 2NO + O
2


2NO
2
Tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần khi áp suất tăng 3 lần ?
A. 9 lần B. 18 lần C. 25 lần D. 27 lần
Bài 4: Cho phản ứng : 2N
2
O
0
t
→
2N
2
+ O
2
Vận tốc sẽ thay đổi như thế nào khi tăng áp suất lên 10 lần ?
A. Vận tốc tăng 100 lần B. Vận tốc giảm 100 lần
C. Vận tốc tăng 10 lần D. Vận tốc giảm 10 lần
Bài 5: Khi nhiệt độ tăng thêm 10
0
C , tốc độ phản ứng hoá học tăng 2 lần. Tốc độ
phản ứng đó sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 25
0
C lên 75
0

C ?
A. Vận tốc tăng 16 lần B. Vận tốc tăng 32 lần
C. Vận tốc tăng 48 lần D. Vận tốc tăng 54 lần
Bài 6: Tốc độ của phản ứng : A
2
+ B
2
→ 2AB
được tính theo biểu thức : V = K[A
2
]. [B
2
]
Trong số các điều khẳng định dưới đây, điều nào phù hợp với biểu thức trên ?
A. Tốc độ của phản ứng hoá học được đo bằng sự biến đổi nồng độ của chất
tham gia phản ứng trong một đơn vị thời
B. Tốc độ của phản ứng hoá học tỉ lệ thuận với các nồng độ của các chất
tham gia phản ứng.
C. Tốc độ của phản ứng hoá học giảm dần theo tiến trình phản ứng
D. Tốc độ của phản ứng hoá học tăng khi có mặt chất xúc tác.
Bài 7: Khi nhiệt độ tăng thêm 10
0
C, tốc độ của phản ứng tăng lên 4 lần. Hỏi tốc
độ của phản ứng đó sẽ giảm đi bao nhiêu lần khi giảm nhiệy độ từ 70
0
C xuống
40
0
C?
A. Tốc độ phản ứng giảm 30 lần

B. Tốc độ phản ứng giảm 40 lần
C, Tốc độ phản ứng giảm 45 lần
D. Tốc độ phản ứng giảm 64 lần
Bài 8: Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ của
phản ứng ?
A. Tốc độ đốt cháy lưu huỳnh tăng lên khi đưa lưu huỳnh đang cháy trong
không khí vào bình chứa oxi nguyên chất.
B. Tốc độ của phản ứng giữa hiđrô và oxi tăng lên khi đưa bột platin vào hỗn
hợp phản ứng
C. Tốc độ của phản ứng giữa hiđro và iot tăng khi đun nóng
D. Tốc độ đốt cháy than tăng lên khi đập nhỏ than
Bài 9: Cho 6 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H
2
SO
4
4M ở nhiệt độ
thường. Mỗi biến đổi sau đây sẽ làm cho tốc độ phản ứng tăng lên, giảm xuống
hay không đổi?
A. Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột
B. Dùng dung dịch H
2
SO
4
2M thay dung dịch H
2
SO
4
4M
C. Tăng nhiệt độ phản ứng lên 50
o

C
D. Tăng thể tích dung dịch H
2
SO
4
4M lên gấp đôi
Bài 10: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của một chất là 0,4 mol/l. Sau 10 giây
xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,2 mol/l. Tốc độ của phản ứng xảy ra
trong thời gian đó là :
A. 0,02 mol/l.s B. 0,03 mol/l.s
C. 0,04 mol/l.s D. 0,05 mol/l.s

ĐỀ 16.
Bài 1: Trong số các phản ứng dưới đây (xảy ra trong dung dịch), phản ứng
nào là phản ứng thuận nghịch ?
A. Zn
(r)
+ H
2
SO
4(dd)
→ ZnSO
4(dd)
+ H
2(k)
B. Ba(NO
3
)
2 (dd)
+ K

2
SO
4 (dd)
→ BaSO
4(r )
+ 2 KNO
3(dd)
C. Ba(OH)
2(dd)
+ 2 HCl
(dd)
→ BaCl
2 (dd)
+ H
2
O
(l)
D. Br
2(l)
+ H
2
O
(l)
→ HBr
(dd)
+ HBrO
(dd)
Bài 2: Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào diễn đạt đúng hằng số cân
bằng của phản ứng ?
H

2(k)
+ I
2(k)


2HI
(k)
A.K =
2
2 2
[HI]
[H ][I ]
B. K =
2 2
2
[H ][I ]
[HI]
C. K =
2
[HI]
[2H][2I]
B. K =
2
[HI]
[H][I]
Bài 3: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO
2
(k)
→
¬ 

N
2
O
4
(k).
Nâu đỏ không màu
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A. ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt
B. ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt
C. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt
D. ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt
Bài 4: Phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây có hằng số cân bằng là :
K =
2
2
[A][B]
[AB ]
?
A. 2AB
(k)


A
2(k)
+ B
2(k)
B. A
(k)
+ 2B
(k)



AB
2(k)
C. AB
2(k)


A
(k)
+ 2B
(k)
D. A
2(k)
+ B
2(k)

2AB
(k)
Câu 5: Câu nào sau đây là đúng ?
A.Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hoá học.
B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại
C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hoá học.
D. ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình hoá học
phải bằng nhau
Bài 6: Phản ứng sau đây đang ở trạng thái cân bằng:
H
2(k)
+ 1/2 O
2(k)



H
2
O
(k)
∆H = -285,83kJ
Trong các tác động dưới đây, tác động nào làm thay đổi hằng số cân bằng ?
Thay đổi áp suất B. Thay đổi nhiệt độ
C. Cho thêm O
2
D. Cho chất xúc tác
Bài 7: Dựa vào hằng số cân bằng của các phản ứng dưới đây, hãy cho biết phản
ứng nào có hiệu suất cao nhất và phản ứng nào có hiệu suất thấp nhất ?
1. SO
2(k)
+ NO
2(k)


NO
(k)
+ SO
3(k)
K = 10
2
2. H
2(k)
+ F
2(k)



2HF
(k)
K = 10
13
3. 2H
2
O
(k)


2H
2(k)
+ O
2(k)
K= 6.10
-28
4. Cl
2(k)
+ H
2
O
(k)


HCl
(l)
+ HClO
(l)

K = 10
5
Bài 8: Một học sinh nêu ra các khẳng định sau đây, khẳng định nào phù hợp với
hệ hoá học ở trạng thái cân bằng ?
A. Phản ứng thuận đã dừng
B. Phản ứng nghịch đã dừng
C. Nồng độ của các sản phẩm và nồng độ các chất phản ứng bằng nhau
D. Tốc độ của các phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.

×