Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài 25 tiêu hóa ở khoang miệng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.44 KB, 5 trang )

Hà Thu Hơng Giáo viên trờng THCS Tân Hòa
Bài 25: tiêu hóa ở khoang miệng
i. mục tiêu bài học
Học xong bài này, HS đạt đợc:
1. Kiến thức
- Trình bày đợc các hoạt động tiêu hóa diễn ra trong khoang miệng.
- Trình bày đợc cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong khoang miệng.
- Nêu đợc khái niệm enzim, tác dụng của enzim Amilaza
- Trình bày đợc hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống
dạ dày.
2. Kỹ năng
Rèn các kỹ năng:
- Nghiên cứu thông tin, tranh hình tìm kiến thức.
- Khái quát hóa kiến thức
- Hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Có ý thức giữ gìn, vệ sinh răng miệng.
- ý thức trong khi ăn không cời đùa.
ii. đồ dùng dạy - học
Máy chiếu để phóng to các tranh hình SGK và các tranh hình liên quan.
Phim về quá trình đẩy thức ăn qua thực quản.
iii. hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng
1- Các chất trong thức ăn gồm:
a. Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng.
b. Chất hữu cơ, Vitamin, nớc và muối khoáng
c. Chất vô cơ, chất hữu cơ.
d. Protein, Lipit.
2- Vai trò của tiêu hóa là:
a. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dỡng cơ thể hấp thụ đợc.


b. Biến đổi về mặt lý học và hóa học.
c. Thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể.
d. Hấp thụ chất dinh dỡng cho cơ thể.
e. Cả a, b, c, d
g. Chỉ a và c.
Câu 2: Chỉ trên tranh câm các bộ phận trong ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa.
B. Giảng bài mới
1. Mở bài
GV chiếu tranh phóng to các cơ quan tiêu hóa. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Hà Thu Hơng Giáo viên trờng THCS Tân Hòa
+ Hệ tiêu hóa của ngời bắt đầu từ cơ quan nào? (HS dựa vào tranh và kiến thức thực tế để trả
lời).
GV vào bài: Quá trình tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra nh thế nào? Bài hôm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu.
2. Các hoạt động dạy- học cụ thể
Hoạt động 1
Tìm hiểu sự tiêu hóa ở khoang miệng
Mục tiêu: - Trình bày đợc cấu tạo của khoang miệng
- Chỉ ra đợc hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở khoang miệng là biến đổi lý học và và biến đổi
hóa học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- GV chiếu hình khoang miệng
yêu cầu HS quan sát tranh và hình
vẽ, đọc SGK trả lời các câu hỏi:
? Khoang miệng có cấu tạo nh thế
nào?
Cho HS quan sát cấu tạo một
chiếu răng điển hình từ đó giáo
dục ý thức vệ sinh răng miệng.
? Khi thức ăn vào miệng sẽ có

những hoạt động nào xảy ra?
? Những hoạt động đó sẽ do
những cơ quan nào đảm nhiệm?
GV giới thiệu: Trong nớc bọt có
enzim Amilaza có tác dụng biến
đổi tinh bột thành đờng Mantôzơ
? Khi nhai cơm lâu trong miệng
thấy có vị ngọt vì sao?
? Em hiểu thế nào về Enzim?
- HS quan sát tranh hình
và nghiên cứu thông tin
SGk thảo luận nhóm nhỏ
trả lời các câu hỏi. Yêu
cầu nêu đợc cấu tạo
khoang miệng gồm: Bộ
răng, lỡi, tuyến nớc bọt
HS nêu đợc các hoạt
động:
- Cắn (Răng cửa); xé
(răng nanh); Nhai, nghiền
nát thức ăn (răng hàm).
- Tiết nớc bọt. (tuyến nớc
bọt)
- Đảo trộn thức ăn.
- Tạo viên thức ăn.
HS làm việc cá nhân
Nêu đợc: Do cơm đã đợc
biến đổi thành đờng
HS trả lời dựa vào SGK
- HS thảo luận nhóm (3

1. Cấu tạo khoang miệng
gồm: Bộ răng, lỡi, các
tuyến nớc bọt
2. Tiêu hoá ở khoang
miệng gồm:
+ Biến đổi lí học: (Chủ
yếu): Tiết nớc bọt, nhai,
đảo trộn thức ăn, tạo viên
thức ăn làm mềm,
nhuyễn thức ăn, giúp thức
Hà Thu Hơng Giáo viên trờng THCS Tân Hòa
- Yêu cầu học sinh thảo luận hoàn
thành bảng 25 (tr82).
- GV gọi đại diện nhóm điền bảng
cả lớp bổ sung GV nhận xét
và đa đáp án đúng.
? Quá trình tiêu hoá ở khoang
miệng bao gồm những hoạt động
biến đổi nào? Vai trò của sự biến
đổi đó?
? Sự biến đổi nào là chủ yếu?
Sau khi đợc nhào trộn ở miệng
thức ăn xuống dạ dày nh thế nào?
Chúng ta sang phần II. Tìm
hiểu quá trình nuốt và đẩy thức ăn
qua thực quản.
phút) hoàn thành bảng 25
SGK
- Đại diện nhóm hoàn
thành, nhóm khác nhận

xét bổ sung
HS trả lời dạ trên bảng 25
đã hoàn chỉnh. Yêu cầu
nêu đợc 2 quá trình:
+ Biến đổi lí học (chủ
yếu)
+ Biến đổi hóa học.
ăn thấm đều nớc bọt, tạo
viên dễ nuốt.
+ Biến đổi hoá học: Hoạt
động của Enzim Amilaza
trong nớc bọt biến đổi
một phần tinh bột chín
đờng Mantôzơ.
Hoạt động 2
Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Mục tiêu: HS trình bày đợc hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
? Phản xạ nuốt xảy ra lúc nào?
- Cho HS xem phim về quá trình
nuốt thức ăn qua thực quản.
Yêu cầu HS quan sát kĩ phim, trả
lời các câu hỏi:
? Hoạt động nuốt thức ăn gồm mấy
giai đoạn? Giai đoạn nào theo ý
muốn? Giai đoạn nào không theo ý
muốn của con ngời?
? Nhờ đâu mà khi nuốt thức ăn
- Khi viên thức ăn chạm
vào gốc lỡi

- HS quan sát phim và
nghiên cứu thông tin SGk
tìm hiểu về phản xạ nuốt.
Yêu cầu nêu đợc:
2 giai đoạn: + thức ăn ở
miệng và hoạt động nuốt.
+ Khi thức ăn ở miệng
hoạt động theo ý của ngời
ăn; Giai đoạn nuốt xuống
thực quản không còn chịu
tác động của con ngời.
- Nhờ nắp thanh quản
đóng kín khí quản và x-
1. Nuốt thức ăn
- Nhờ hoạt động của lỡi
thức ăn đợc đẩy xuống
thực quản.
Hà Thu Hơng Giáo viên trờng THCS Tân Hòa
không lọt vào đờng hô hấp?
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo
luận thực hiện lệnh
? Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của
cơ quan nào là chủ yếu và có tác
dụng gì?
? Lực đẩy viên thức ăn qua thực
quản xuống dạ dày đợc tạo ra nh
thế nào?
? Thức ăn qua thực quản có đợc
biến đổi gì về lí học và hoá học
không?

? Khi nuốt thức ăn vội có hiện t-
ợng gì xảy ra?
? Cời đùa, nói chuyện trong khi ăn
có tác hại gì?
GV giáo dục ý thức vệ sinh trong
ăn uống.
? Khi uống nớc quá trình nuốt có
giống nuốt thức ăn không?
? Đối với ngời ốm hoặc trẻ em, cho
ăn ở t thế nằm có lợi hay hại? Vì
sao?
ơng khẩu cái mềm nâng
lên đóng kín lỗ thông lên
mũi
HS dựa vào phim trả lời
- Nhờ hoạt động của lỡi,
thức ăn đợc đẩy xuống
thực quản.
Nhờ các lớp cơ ở thực
quản
HS: Không.
Các cơ vòng thực quản
lần lợt co dãn, cơ dọc co
ngắn lại kéo ngắn đờng đi
của viên thức ăn dạ
dày.
Tác hại: Làm cho nắp
thanh quản mở ra thức
ăn có thể lên mũi hoặc
xuống khí quản gây ho

hoặc hắt hơi Mất vệ
sinh.
HS tự liên hệ với kiến
thức đã học để trả lời.
2. Đẩy thức ăn qua thực
quản
- Thức ăn qua thực quản
đợc đẩy xuống dạ dày nhờ
sự co dãn của các cơ
vòng và cơ dọc ở thành
thực quản.
iv. củng cố
- Yêu cầu HS xác định kiến thức chủ yếu của bài.
- Gọi 1 HS đọc kết luận SGK
Hà Thu Hơng Giáo viên trờng THCS Tân Hòa
v. Kiểm tra đánh giá
Cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Chọn phơng án trả lời em cho là đúng:
Câu 1: Quá trình tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
a. Biến đổi lý học
b. Nhai, đảo trộn thức ăn
c. Biến đổi hóa học
d. Tiết nớc bọt
e. Cả a, b, c, d
g) Chỉ a và c.
Câu 2- Loại thức ăn đợc biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng là:
a. Prôtit, tinh bột, lipit.
b. Tinh bột chín
c. Prôtit, tinh bột, hoa quả.
d. Bánh mỳ, mỡ thực vật.


vi. hớng dẫn học bài ở nhà
1. Gợi ý trả lời câu hỏi SGK
2. Dặn dò:
- Học bài theo vở ghi và SGK
- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK trang83
- Đọc mục Em có biết.
- Không nô nghịch cời đùa khi ăn.
- Đọc trớc bài 27.

×