PHÒNG GD - ĐT ĐÔNG HẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS An Trạch Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
oOo
Số: …… BCCM An Trạch, ngày 22 tháng 12 năm 2009
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG BỘ MÔN NĂM HỌC 2008 - 2009
VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG BỘ MÔN NĂM 2009- 2010
MÔN: TIẾNG ANH BẬC THCS
I. Đánh giá tình hình hoạt động bộ môn năm học 2008 – 2009:
1. Đặc điểm môn học:
1.1. Tính đặc trưng của môn học:
Tiếng anh là một ngoại ngữ bắt buộc hầu hết các hệ thống giáo dục trên
giới và cả ở Việt Nam. Nó cung cấp cho học sinh phương tiện giao tiếp và tiếp cận
các tri thức KHKT tiên tiến trên thế giới.
Bộ môn Tiếng Anh là 1 môn học rất khó đối với học sinh, bởi vì đây không
phải là tiếng mẹ đẽ mà là một thứ tiếng bắt chước. Vì vậy người học tập trung cao trí
tuệ để lónh hội môn học này, từ đó mới có thể giao tiếp với người bản xứ.
1.2. Yêu cầu chung về phương pháp dạy học bộ môn:
Bộ môn Tiếng Anh đã từ lâu được dạy như môn học bắt buộc ở các trường phổ
thông, hiện nay đặc ra những đòi hỏi ngày càng cao không chỉ về trình độ mà còn về
phương pháp giảng dạy của giáo viên.
Nhìn chung, ở các trường phổ thông hiện nay, khi nói đến các hoạt động diễn
ra trong giờ dạy ngoại ngữ , cụ thể là dạy bộ môn Tiếng Anh, có thể kể ra một cách
khái quát một số cách tiến hành giờ dạy phổ biến như sau:
- Nếu là giờ dạy ngữ pháp thì giáo viên bắt đầu bằng việc giới thiệu, giải
thích cấu trúc mới sau đó học sinh làm các bài tập.
- Nếu là giờ dạy từ vựng, thì giáo viên cho học sinh đọc to từ mới, sau đó
giải thích nghóa của từ. Tiếp theo, giáo viên tiếp tục cho một vài ví dụ từ
mới sau đó có thể yêu cầu học sinh làm một vài ví dụ về từ mới đó.
- Nếu là giờ dạy bài khóa, giờ học thường bắt đầu bằng việc đọc đồng thanh
theo thầy. Tiếp đến giáo viên giảng từ hoặc cấu trúc câu mới nếu có. Học
sinh có thể làm một số ví dụ về các cấu trúc mới đó, sau đó học sinh trả lời
các câu hỏi về bài khóa. Tiếp theo có thể là một số bài tập yêu cầu học
sinh nói lại nội dung bài khóa.
- Sau đó là một số bài tập yêu cầu học làm tại nhà để buổi sau giáo viên sẽ
chữa trên lớp.
1
- Các hoạt động luyện nghe, nói, đọc hay viết thường đều xoay quanh bài hội
thội hay bài khóa ở trong sách, mà học sinh đều đã biết trước nội dung.
Ở những giờ dạy như trên, phần lớn mọi cố gắng của thầy là làm sau để có thể
hoàn thành hết các mục có sẵn trong sách giáo khoa; làm cho học sinh nhận biết được
nghóa tương đương giữa Tiếng Anh với Tiếng Việt có trong bài, thực hiện được các
bài tập ngữ pháp.
Khi những công việc này hoàn thành có nghóa là: học sinh đọc trôi chảy bài
khóa, nói lại được nội dung bài khóa, làm đúng các bài tập như điền đúng các của
động từ vào chổ thích hợp, đặc được các câu theo đúng câu hỏi, nêu ra được từ tương
đương của tiếng Anh trong tiếng Việt và ngược lại…
Đưa ra những ngữ cảnh và tình huống mới yêu cầu học sinh nghe hiểu hoặc
đọc hiểu
Để ý thức được rỏ hơn những công việc quen thuộc vẫn diễn ra trên lớp, đồng
thời phải biết cách tổ chức và sử dụng chúng sao cho có thể đạt được hiệu quả như
mong muốn, người thầy hiểu rõ và phân biệt một số hoạt động chủ yếu sử dụng trong
quá trình dạy và học ngoại ngữ, từ đó có được sự lựa chọn và ứng dụng thích hợp.
II. Tình hình hoạt động bộ môn tiếng Anh năm học 2008 - 2009:
1. Tình hình chung:
- Tổng số giáo viên Tiếng Anh trong trường là 02, đều đạt trình độ chuẩn, giáo
viên có thâm niên cao nhất là 12 năm, giáo viên có thâm niên thấp nhất là 7 năm.
Hiện đang đảm trách giảng dạy 4 khối lớp với tổng số học sinh là 390
- Năm học 2008 – 2009 trường có 12 lớp với tổng số học sinh là 382
- Khối 6 có : 3 lớp - số học sinh: 92 em
- Khối 7 có: 3 lớp - số học sinh: 115 em
- Khối 8 có : 3 lớp - số học sinh: 97 em
- Khối 9 có: 2 lớp - số học sinh: 78 em
- Kỷ năng học tập môn tiếng Anh tương đối tốt đối với học sinh đầu cấp vì nó
mới, lạ.
2.1. Thuận lợi:
• Được sự quan tâm của BGH, các cấp lãnh đạo và đòa phương. BGH có kế
hoạch chỉ đạo kòp thời, luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tổ hoạt động
• Các thành viên trong tổ đoàn kết, thống nhất
• Đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình (Tuổi từ 29 đến 36 )
• Đa số các em ngoan, biết dâng lời thầy,cô. Chòu khó học tập, thường xuyên
tập luyện nói tiếng Anh
• Trường có máy cassette, sách giáo khoa điện tử phục vụ cho việc giảng
dạy, có bảng phụ cho giáo viên dùng.
2
2.2. Khó khăn:
• Giáo viên ở trường chưa có điều kiện giao lưu, dự giờ rút kinh của các đồng
nghiệp trong huyện.
• Trường học 2 buổi và phòng học không đủ nên việc phụ đạo học sinh yếu
kém gặp rất nhiều khó khăn.
• Các em đi lại còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu các em đi học bằng đò nên
đến lúc nước kém các em thường xuyên đi trể
• Một số em chưa chòu khó học tập tìm hiểu thêm qua các thông tin đại chúng
như: sách tham khảo, bài tập nâng cao …
• Các em ở vùng nông thôn nên còn hạn chế việc nắm bắt thông tin về học
tập.
• Nhà trường còn thiếu nhiều trang thết bò như: máy chiếu, phòng Lab …
2. Thực trạng dạy, học bộ môn Tiếng Anh năm học 1008 – 2009:
2.1. đốivới khối 9:
Bảng kết quả trung bình môn cuối năm 2007 – 2008
Khối
lớp
Số
HS
Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
9 80 00 00 2 2.5 64 80 66 82,5 14 18 00 00
Số HS có điểm TBM dưới 5.0 là 14 Chiếm 18 %
Số HS có điểm TBM trên 5.0 là:66 chiếm 82,5 %
Bảng kết quả trung bình môn cuốinăm 2008 – 2009
Khối
lớp
Số
HS
Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
9 78 2 2,6 4 5,1 54 69,2 60 76,9 18 23,1 00 00
Số HS có điểm TBM dưới 5.0 là 18 chiếm 23,1 %
Số HS có điểm TBM trên 5.0 là: 60 chiếm 76,9 %
- Qua 2 bảng ta thấy số học sinh yếu, kém năm học 2008 – 2009 là 23,1% so với
năm 2007 – 2009 là 18% tăng 5,1%
* Nguyên nhân:
+ Về phía thầy:
-Chưa quan tâm nhiều về các em học sinh yếu, kém, không phụ đạo được cho
các em.
- Còn thiếu nhiều trang thiết bò dạy học điều này củng ảnh hưởng không nhỏ
đến chất lượng giảng dạy củng như sự thu hút học tập của học sinh.
3
- Trong quá trình giảng dạy còn dễ dãi với học sinh.
+ Về phía trò:
- Chưa xác đònh được động cơ học tập, một số em học mang tích chất chìu theo
theo ý cha mẹ chứ thật sự chưa tích cực trong học tập
- Còn thiếu rất nhiều các phương tiện học tập như sách tham khảo, phòng đọc
sách, thư viện …
+ Về Ban giám hiệu:
- Có kế hoạch cho giáo viên chuẩn bò chương trình và nội dung ôn tập
- Phụ đạo học sinh yếu kém và gần yếu kém một cách khoa học
- Thường xuyên dự giờ thăm lớp, góp ý rút kinh nghiệm với nhau một cách tận
tình.
- Cung cấp sách giáo tham khảo để phụ đạo học sinh, kiểm tra hồ sơ, giáo án
phụ đạo của giáo viên.
+ Về cơ sở vật chất:
- Tuy gặp nhiều khó khăn nhưng nhà trường vẫn sắp xếp phòng để giáo viên
phụ đạo học sinh .
+ Về công đoàn:
- Phát động phong trào thi đua dạy tốt học tốt và thao giảng , mở chuyên
đề
ngay từ năm học và có chính sách hổ trợ động viên tinh thần giáo viên kòp thời.
+ Về tổ chức Đoàn và Đội:
- Phát động phong trào thi đua tuần học, tốt , tháng học tốt theo các chủ điểm
của các ngày lễ lớn trong năm
- Bên cạnh đó còn tổ chức các em các hoạt động vui chơi như điền kinh học
sinh, văn nghệ, làm báo tường ……
+ Về tổ chuyên môn:
- Tham mưu cùng lãnh đạo nhà trường chưa cao.
- Tổ chuyên môn chưa họp thường xuyên và chưa thống nhất về nội dung
chương trình ôn tập cho học sinh
+ Giáo viên chủ nhiệm:
- Theo sát học sinh, kết hợp với GVBM thông tin về gia đình kòp thời tình hình
học tập của các em.
+ Giáo viên bộ môn:
- Cần quan tâm hơn các em, đặc biệt là các em có học lực yếu, kém
4
- Thường xuyên kiểm tra cách học tập của các em khi ở nhà
- Cần thông báo điểm kiểm tra kòp thời đến GVCN.
- Chưa vận dụng công nghệ tiên tiến trong việc giảng dạy.
2.2. Đối với khối 7 và khối 8:
Bảng kết quả trung bình môn cuối năm 2007 – 2008
Khối
lớp
Số
HS
Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
7 115 2 1.7 11 9.6 67 58.3 80 69.5 33 29 2 1.5
8 90 3 3.3 23 26 48 53.3 74 82.2 15 17 1 1.1
- Khối 7: Số HS có điểm TBM dưới 5.0 là 35 chiếm 30,4 %
Số HS có điểm TBM trên 5.0 là:80 chiếm 69,5 %
- Khối 8: Số HS có điểm TBM dưới 5.0 là 16 chiếm 17,7 %
Số HS có điểm TBM trên 5.0 là:74 chiếm 82,2 %
Bảng kết quả trung bình môn cuốinăm 2008 – 2009
Khối
lớp
Số
HS
Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
7 115 3 2.6 21 18.3 61 53 85 73.9 29 25.2 1 0.9
8 97 1 1 6 6.2 52 53.6 59 60.8 38 39.2
- Khối 7: Số HS có điểm TBM dưới 5.0 là 30 chiếm 20,6 %
Số HS có điểm TBM trên 5.0 là:85 chiếm 73,9 %
- Khối 8: Số HS có điểm TBM dưới 5.0 là 38 chiếm 39,2 %
Số HS có điểm TBM trên 5.0 là:59 chiếm 60,8 %
- Qua 2 bảng ta thấy số học sinh yếu, kém năm học 2008 – 2009 và năm học
2007 – 2008 học sinh yếu giảm 3,8 % đối với khối 7. khối 8 không còn học sinh kém,
nhưng học sinh yếu tăng lên 21.8 %
* Nguyên nhân:
- Củng giống như những nguyên nhân mà đã trình bày ở khối 9
- Học sinh còn lười học tập ở nhà, không chòu khó tập luyện tiếng anh nhiều.
2.3. Đối với khối 6:
Bảng kết quả trung bình môn cuối năm 2007 – 2008
5
Khối
Số Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
6 141 3 2.1 8 5.7 74 52.5 85 60.2 43 31 13 9.2
Số HS có điểm TBM dưới 5.0 là 56 chiếm 39,7 %
Số HS có điểm TBM trên 5.0 là: 85 chiếm 60,2 %
Bảng kết quả trung bình môn cuối năm 2008 – 2009
Khối
lớp
Số
HS
Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
6 92 24 26.1 44 47.8 19 20.7 87 94.6 5 5.4
Số HS có điểm TBM dưới 5.0 là 5 chiếm 5,4 %
Số HS có điểm TBM trên 5.0 là: 87 chiếm 94,6 %
- Qua 2 bảng ta thấy số học sinh yếu, kém năm học 2008 – 2009 so với năm
học 2007 – 2008 giảm đáng kể đặc biệt là không còn học sinh kém từ 41 %
giảm xuống còn 5,4 %. Như vậy giảm 35,6 %
* Nguyên nhân:
+ Về phía thầy:
- Chú trong chất lượng đầu vào của học sinh khối đầu cấp, để các em có kiến
thức vững chắc tiếp tục học các khối lớp tiếp theo.
- Thay đổi phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Phụ đạo các em yếu thường xuyên.
- Giáo viên bộ môn quan tâm nhiều đến các em học sinh.
+ Về phía trò:
- Biết dâng lời thấy cô, chòu khó học tập
- Hứng thú vá yêu thích môn học
2.4. Hoạt động báo cáo chuyên đề, SKKN, ngoại khóa, giao lưu học tập kinh
nghiệm:
* Báo cáo chuyên đề:
Năm học 2008 - 2009 tổ tiếng Anh báo được một chuyên đề
* Viết một sáng kiến kinh nghiệm “Nâng cao và bồi dưỡng học sinh yếu
kém”
* Tham gia hội thi sáng tạo đồ dùng dạy học:
Đạt 1 giải nhì vòng huyện
6
* Tham gia hội thi giáo viên giỏi vòng huyện
1 giáo viên đạt có tiết dạy giỏi vòng huyện
2.5. Công tác giúp đỡ học sinh yếu kém:
Bảng số lượng học sinh yếu kém TBM HKI năm 2008 – 2009
Bảng số lượng học sinh yếu kém TBM cuối năm 2008 – 2009
2.6. Kết quả chung của 4 khối lớp:
Bảng kết quả TBM cuối năm 2007 – 2008:
Bảng 1 Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học 2008 – 2009:
7
Bảng 2 Kết quả điểm kiểm tra học kỳ 1năm học 2008 – 2009:
Khối
lớp
Số
HS
Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
6 107 5 4.7 11 10 47 43.9 63 58.9 27 25.2 0 0
7 124 1 0.8 2 1.6 16 12.9 19 15.3 40 32.3 0 0
8 102 0 0 1 49 3 2.9 4 3.9 22 21.6 0 0
9 84 2 2.4 1 1.2 22 26.2 25 29.8 44 52.4 0 0
Cộng 417 8 1.9 15 3.6 88 21 111 27 133 31.9 0 0
Bảng 3 Kết quả điểm kiểm tra học kỳ 2 năm học 2008 – 2009:
Khối
lớp
Số
HS
Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
6 92 26 28 34 37 28 30.4 88 95.7 4 4.3 0
7 116 2 1.7 0 0 1 0.9 3 2.6 20 17.2 93 80
8 98 0 0 1 49 24 24.5 25 25.5 29 29.6 44 45
9 78 4 5.1 6 7.7 25 32.1 35 44.9 19 24.4 24 31
Cộng 384 32 8.3 41 11 78 20 151 39 72 18.8 161 42
Bảng 4 Kết quả tổng kết cuối năm học 2008 – 2009:
Khối
lớp
Số
HS
Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
6 92 22 24 46 50 20 21.7 88 95.7 4 4.3 0
7 116 3 2.6 20 17 62 53.4 85 73.3 30 25.9 1 0.9
8 98 1 1 4 49 52 53.1 57 58.2 40 40.8 1 1
9 78 1 1.3 6 7.7 48 61.5 55 70.5 23 29.5 0 0
Cộng 384 27 7 76 20 182 47 285 74 97 25.3 2 0.5
8
- Qua các bảng tổng kết về học lực của 4 khối cuối năm 2007 – 2008 đến cuối
năm học 2008 – 2009 ta thấy số lượng học sinh kém giảm dần. Đặc biệt học sinh khá
giỏi ở khối 6 và 7 tăng cao.
+ Khối 6: - Năm học 2007 -2008 có 3 em giỏi và 6 em khá
- Năm 2008 -2009 có 22 em giỏi tăng 21,8% và 46 em khá tăng 55,7%
+ Khối 7: - Năm học 2007 -2008 có 2 em giỏi và 11 em khá
- Năm 2008 -2009 có 3 em giỏi tăng 0,9% và 20 em khá tăng 7,4%
2.7. Hoạt dộng hướng dẫn rèn luyện kỹ năng học tập cho học sinh:
- Giáo viên hướng dẫn phương pháp học tiếng anh cho học sinh như: học từ,
học ngữ pháp, học từ vựng,
- Bên cạnh đó giáo viên còn hường dẫn học sinh cách luyện các kỹ năng nghe,
nó, đọc, viết. Ngoài ra giáo viên tổ chức cho học sinh học nhóm, đôi bạn học tập, em
khá kèm cặp em yếu.
- Khuyến khích học sinh sữ dụng từ điển, tìm mua các bảng động tử bất qui tắc
- Hướng dẫn cho học sinh cách để ghi nhớ lâu các các trúc ngữ pháp, và các thì
của động từ ….
3. Phân tích thực trạng nguyên nhân:
3.1. Mức độ yêu cầu về kiến thức và kỹ năng đối với học sinh:
Đề gồm có 4 phần
Nội dung
kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vân dụng
Tổng
Trắc
nghiệm
Tự luận Trắc
nghiệm
Tự luận Trắc
nghiệm
Tự luận
I.
Vocabualary
5 câu
2,5 điểm
5 câu
2,5 điểm
II. Languague
focus: choose
A,B,C,D
10 câu
0,25 điểm
10 câu
2,5 điểm
III. Reading:
Answer the
questions
5 câu
2,5 điểm
5 câu
2,5 điểm
IV. Writing:
rewrite the
sentences
5 câu
2,5 điểm
5 câu
2,5 điểm
Tổng
10 câu
2,5 điểm
10 câu
5 điểm
5 câu
2,5 điểm
25 câu
10 điểm
9
Thống kê điểm từng phần. (đạt yêu cầu là những bài làm đạt ½ số câu từng phần trở
lên)
Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Tiếng Anh khối THCS
- 4 kỷ năng cơ bản của 4 khối lớp: nghe, nói, đọc, viết được rèn luyện qua 4
chủ đề của 4 khối lớp:
1. Personal information
2. Education
3. Community
4. Health
5. Recreation
6. The world around us
Chuẩn kiến thức, kỷ năng môn Tiếng Anh từng khối lớp:
Khối 6:
1. Tense: Present simple , present progressive , future simple
2. Modal verbs: can / must
3. Wh – question: How, where, what, which, when, why.
4. Yes/No – question
5. Imperatives: comparatives and superlatives of adjectices
6. Possessive case
7. Personal pronouns
8. Prepositions of position
9. Indefinite quantifies: some, any, a few, a little, lots, a lot of
10.Adverbs of frequency: sometimes, usually, always …
11.Article: a, an, the
12.What about verb – ing…? / Why don’t we …?
Grade 7:
1. Tenses: present simple, present prigressive, past simple, future simle, be going
to
2. Modal verb: can , must, should, ought to, may, might
3. Question words
4. Imperatives: comparatives and superlatives of adjectices
10
5. Nouns: singular, plural, countable, uncountale
6. Prpositions of time, place, direction
7. Indefinite quantifies: some, any, a few, a little, lots, a lot of, too, much
8. Adverbs of frequency:, place, time
9. Sequencing: first, next, then, after that, finally
10.So, too, rither, neither
11.Like + Gerund, like / prposition + infinitive
12.Suggestions: Why don’t you …? / Let’s …. / What about ?
13.Compound sentneces with but, and, or
Grade 8:
1. Tenses: present simple, present prigressive, past simple, future simle, be going
to, present perfect
2. modal verbs: must, have to, could, should, ought to, may, can
3. Question words, indirect questions with if and whether
4. Adjectives: attributive and predicative, comparatives and superatives
5. Nouns: singular, plural, countable, uncountale
6. Adverbs of time, place, frequency, maner
7. Reflective pronouns
8. Preposition of time, place, direction
9. Conjunctions of time
10.Repotected speech: commands, requests and advide / passive form
11.Indefinite qualitiers: a little, lots, a lot of, too much
12.Sequencing: first, next, then, after that, finally
13.Like + Gerund, like / prposition + infinitive
14.Compound sentneces with but, and, or
15.Requests with: Would / Do you mind if ….? / Do you mind + V-ing ?
16.Complex sentences: adverbial clause of time, place and reason.
Grade 9:
1. Tenses: present simple, present prigressive, past simple, future simle, be going
to, present perfect
2. Modal verbs: could, should, may, might
3. The passive form
4. Adverb clause of result / reason / concession
5. Direct and indirect speeech
6. Tag question
7. Gerund after some verbs
8. Conditional sentneces type 1, 2
9. Adjecrives + that clause
10.Connectives
11
11.Phrasal verbs
12.Relative pronouns and relative clause (defining / non – defining)
3.2. Khả năng và mức độ đáp ứng các loại kiến thức và kỹ năng của học sinh:
- Học sinh hiểu và vận dụng các mẫu câu vào bài tập từ những câu đơn giản
- Học sinh có thể nói và viết câu đơn giản dựa vào trong sách giáo khoa hoặc trong
các bài kiểm tra.
- Học sinh phải có vồn từ nhất đònh
- Khả năng trình bày trước lớp chưa mạnh dạn sợ sai
- Không dám đặt câu hỏi trước giáo viên khi không nắm được bài.
3.3. Các kỹ năng và kiến thức học sinh bò hỗng
- Kỹ năng nghe và kỹ năng viết
- Ngữ pháp:
+ Chia thì động từ (tense of verb)
+ Câu điều kiện (Conditional sentense)
+ Câu bò động (Passive form)
+ Các giới từ (Preposition)
+ Câu tường thuật( Direct speech)
+ Các động từ bất qui tắc
a. Nguyên nhân:
+ Về phía thầy:
- Giáo viên chưa đầu tư nhiều về giờ dạy, chủ yếu đầu tư vào các tiết thao giảng,
hội giàng …
- Chưa tìm được biện pháp tích cực để lôi cuốn học sinh yêu thích môn học
- Việc phụ đạo học sinh chưa nhiều do các em không tích cực đi học
- Giáo viên chưa ứng dụng giảng dạy công nghệ thông tin do nhà trường còn thiếu
các CNTT
+ Về phía trò:
- Một số học sinh chưa xác đònh được việc học nga ngữ của mình nên có 1 số HS
học mang tính chất đối phó với GVBM.
- Một số em không có thời gian học tập, rèn luyện nhiều ở nhà.
+ Về phía gia đình:
12
- Một số phụ huynh còn xem nhẹ việc học của học sinh, nên chưa tạo điều kiện tốt
nhất cho con em mình.
* Giải pháp:
+ Đố với thầy:
- Việc phụ đạo học sinh yếu kém một cách thường kỳ và phải bắt đầu ngay từ dđầu
năm học.
- Tìm mọi cách thu hút học sinh, lôi kéo học sinh, tạo không khí thoải mải trong giờ
học, đôi khi phải pha trò hài hước để học sinh hứng thú trong học tập.
- Tăng cường việc sử dụng các thiết bò dạy học hợp lý để thu hút học sinh và tạo
hiệu quả trong tiết dạy.
- Tăng cường trao đổi các vướn mắc trong chuyên môn với đồng nghiệp
- Tăng cường giao lưu học tập kinh nghiệm của các đồng nghiệp cùng tổ khối
chuyên môn ở các trường bạn
- Cố gắng tổ chức tiết dạy bằng cộng nghệ thông tin để thu hút học sinh.
- Ra đề kiểm tra sát với chuẩn kiến thức.
- Phổ biến cấu trúc đề kiểm tra và ôn tập theo câu trúc đề.
+ Đối với trò:
- Phải biết chủ động tìm ra phương pháp tự học cho bản thân một cách thích hợp và
hiệu quả, hoặc kết hợp nhiều phương pháp với nhau.
- Phải thuộc từ mới và cấu trúc câu.
- Trang bò cho bạn thân các phương tiên học tập như : bút dạ quang, viết chì, bảng
phụ, từ điển, bảng động từ bất qui tắc …
- Trước khi đến lớp phải thuộc bài củ ở nhà và soạn bài mới một cách đầy đủ.
- Làm tất cả các bài tập trong sách bài tập.
+ Đối với phụ huynh:
- Nắm được thời gian học tập của con em mình ở trường, đặc biệt là các môn học
chéo buổi, hay học phụ đạo.
- Liên lạc trao đổi với GVCN, GVBM một cách thường xuyên để nắm bắt thông tin
kòp thời về tình hình học tập của con em mình.
- Phải xem việc học hành của con em mình là quan trong nhất và đầu tư đúng mức
về thời gian và vật chất …
+ Đối với GVCN:
- Thường xuyên liên lạc về gia đình học sinh để nắm bắt tình hình học tập ở nhà
của học sinh.
13
- Phải theo dõi sát về mặt chuyên cần của học sinh củng như tình hình học tập của
các em để có sự uốn nắn kòp thời.
- Kết hợp chặt chẽ với GVBM để nắm bắt được tình hình học tập bộ môn của học
sinh để thông tin về gia đình kòp thời.
+ Đối với GVBM:
- Phản ánh trung thực và kòp thời tình hình học tập của học sinh với GVCN thông
qua sổ theo dõi tiét học.
- Hệ thống lại kiến thức mà các em đã bò hỗng
+ Đối với tổ chức Đội:
- Thường xuyên phát động các phong trào thi đua trong học tập, đặc biệt là các
phong trào thi đua cò liên quan đến bộ môn.
+ Đối với BGH, tổ chuyên môn và đoàn thể:
- Tăng cường sự chỉ đạo của BGH, xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng tháng hoạt
động của tổ, đi sâu vảo vấn đề nâng cao chất lượng giảng dạy, học và biện pháp khắc
phục, giảm tỷ lệ học sinh yếu, kém.
- Tăng cường dự giờ giáo viên.
- Tạo điều kiện cho tổ chuyên môn sinh hoạt chuyên môn liên trường để trao đổi
học hỏi kinh nghiệm
III. Phương hướng hoạt động và các giải pháp nâng cao chất dạy học môn Tiếng
Anh năm 2009 – 2010:
1. Phương hướng nhiệm vụ phấn đấu năm học 2009 -2010
+ Học sinh:
+ Giáo viên
- Sáng tạo làm hai đồ dùng dạy học
- Mở một chuyên đề
- Bồi dưởng học sinh giỏi dạt 1 gải vòng huyện và 1 giải vòng tỉnh
14
- Hội giảng 4 tiết / năm / giáo viên
- Quyết tâm giảm tỉ lệ học sinh yếu kém đến mức thấp nhất.
2. Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học bộ môn:
+ Về công tác quản lý:
- Cần quan tâm nhiều đến công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên động viên
các giáo viên có thành tích cao trong công tác giảng dạy.
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn liên trường.
+ Về phía trò:
- Tự nâng cao ý thức học tập, tư6 giác học tập nắm vững kiến thức cơ bản và các
cấu trúc câu.
- tập cho mình thói quen tự học từ mớihằng ngày, bằng cách học ở sách , ở thầy cô,
ở bạn bè.
- Học theo ngữ cảnh, trong câu, từ loại của từ, từ đồng nghóa phản nghóa…
- Phát âm cần phải chuẩn tránh tạo thói quen sai sao này khó sửa vô cùng…
- Phải có từ điển để tra cứu từ mới, một bảng động từ bất quy tắc, sổ tay ghi chép
cấu trúc câu, mẫu câu mới…
- Phải kiên nhẩn đam mê và luyện tập thường xuyên.
- Các em học yếu, kém phải học phụ đạo để củng cố kiến thức bò hỗng
+ Về phía thầy:
- Vận dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy để lôi cuốn học sinh yêu thích môn
học hơn.
- Tăng cường làm và sử dung ĐDDh để tiết học thêm sinh động và có hiệu quả
- Tham gia hợp tổ chuyên môn thường xuyên để nắm bắt tình hình giảng dạy và
học tập của học sinh kòp thời
- kết hợp các bộ phận , đoàn thể trong nhà trường để giáo dục hạnh kiểm và ý thức
học tập của học sinh.
- Quan tâm hơn những em yếu, kém
- Thay đổi phương pahp1 giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh
- Tăng cường công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
IV. Các kiến nghò:
+ Đối với Sổ / phòng GD-ĐT
- Tổ chức các lớp tập huấn về chuyên môn.
15
- Cấp cho trường máy chiếu đa năng projector, phòng Lab, Tranh ảnh các khối
6,7,8,9
+ Đối với nhà trường:
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi trong việc dạy và học tiếng anh
- Tổ chức Karaoke bằng tiếng anh cho các em học sinh
+ Đối với tổ chuyên môn:
- Xây dựng kế hoạch kòp thời và đúng với tình hình thực tế của trường, bàn bạc giải
quyết thống nhất các vấn đề vướn mắc của tổ
+ Đối với GVBM và HS:
- trao đổi những kinh nghiệm q báo trong đồng nghiệp. Thông cảm và hết sức tận
tình thương yêu học sinh yếu, kém. Nâng caoý thức học tập của học sinh
HIỆU TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN
Trần Quốc Tuấn
16