Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi học kì II - Sinh 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.38 KB, 3 trang )

Trường THCS Hoà Lợi Kiểm tra giữa kì II Năm học 2009 - 2010
Tên : …………………………………. Môn : Sinh học 7
Lớp : 7A…… Thời gian làm bài : 45 phút
Ngày…………Tháng …………… Năm 2010
Điểm Lời phê của GV
I. Phần trắc nghiệm (3đ)
Câu 1 : Cấu tạo tim thằn lằn gồm những bộ phận nào ? (0,25đ)
a. Một tâm nhó và một tâm thất. b. Hai tâm nhó và một tâm thất có vách hụt.
c. Hai tâm thất và một tâm nhó. d. Hai tâm nhó và một tâm thất
Câu 2 : Đánh dấu x chỉ câu sai trong các câu sau : (0,25đ)
a. Bồ câu nhà có tổ tiên là bồ câu núi, màu lam (hiện còn sống trong điều kiện hoang dã).
b. Thân nhiệt bồ câu không ổn đònh, bồ cầu thuộc vào động vật biến nhiệt.
c. Bồ câu thụ tinh trong và trứng có vỏ đá vôi bao bọc.
d. Chim mới nở chưa mở mắt, trên thân chỉ có một ít lông tơ được bố, mẹ mớm nuôi bằng sữa
diều.
Câu 3 : Những xương nào cấu tạo nên lồng ngực Thỏ ? ( 0,25đ )
a. Các đốt xương sống b. Các xương sườn.
c. Các đốt xương sống và các xương sườn. d. Các xương sườn và các xương chi.
Câu 4 : Điểm giống nhau giữa chim và thú là gì ? ( 0,25đ )
a. Thụ tinh trong và đẻ trứng b. Chăm sóc con non và nuôi con bằng sữa.
c. Đều là động vật hằng nhiệt d. Có lông mao và lông vũ.
Câu 5 : Hãy sắp xếp các đặc điểm về cấu tạo và đời sống của một số đại diện thuộc thú móng
guốc tương ứng với từng đại diện rồi ghi kết quả vào cột ? (1đ)
Stt Các đại diện Kết quả Đặc điểm về cấu tạo và đời sống
1
2
3
4
5
Lợn
Hươu


Ngựa
Voi
Tê giác
1…………………………………
2…………………………………
3…………………………………
4…………………………………
5…………………………………
A. Không nhai lại
B. Ăn tạp
C. Có sừng
D. Nhai lại
E. Số ngón chân phát triển là số lẻ
F. Số ngón chân phát triển là số chẵn
G. Sống bầy đàn
H. Sống đơn dộc
I. Không có sừng
Câu 6 : Hãy ghi chú thích thay cho các số 1,2,3….Trên hình : Sơ đồ cấu tạo bộ não thỏ ?(1đ)

1…………………………………………
2…………………………………
4………………………………………
3………………………………………
5……………………………………………
6…………………………………………
II. Phần tự luận (7đ)
Câu 1: Đặc điểm chung của bò sát là gì để chúng thích nghi với đời sống ở cạn ? ( 3đ )
Câu 2 : Vai trò của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người ? (3đ)
Câu 3 : Dựa vào cấu tạo ngoài và tập tính của thỏ giải thích câu tục ngữ “Nhác như thỏ” ? (1đ)
Bài làm

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II
Sinh học 7
Năm học 2009 - 2010
I/ Trắc nghiệm
Câu 1 : B (0.25 điểm)
Câu 2 : B (0.25 điểm)
Câu 3 : C (0.25 điểm)

Câu 4 : C (0.25 điểm)
Câu 5 : (1đ)
1.A,B,I,G
2.C,D,F,G
3.A,E,G,I
4.A,E,G,I
5.A,C,E,H
Câu 6 : (1đ)
1. Thùy khứu giác
2. Bán cầu não
3. Tiểu não
4. Não giữa
5. Hành tủy
6. Tủy sống
II/ Tự Luận
Câu 1 : ( 3điểm) Thở hoàn tòan bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ
liên sườn, tim xuất hiện vách hụt ngăn tạm thời ngăn tâm thất thành 2 nửa (tim 4 ngăn chưa hoan
toàn ). Máu nuôi cơ thể là máu pha, cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng, hậu thận cùng trực tràng
có khà năng hấp thụ lại nứơc. Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
Câu 2 : (3 điểm)
Lợi ích :
- Chim cung cấp thục phẩm, làm cảnh : gà, vòt, khướu
- Lông chim làm chăn, đệm, đồ trang trí : lông gà, vòt, đà điểu…
- Chim ăn sâu bọ, gặm nhắm có lợi cho nông nghiệp : ăn chuột, ăn sâu ăn lá, quả, hoa…
- Chim huấn luyện để săn mồi : cốc đế, chim ưng, đại bàng
- Chim phục vụ du lòch : vòt trời, ngỗng trời, gà gô
- Chim giúp cho sự phát tán cây rừng : vẹt
- Chim giúp cho sự thụ phấn của cây : Chim hút mật
Tác hại :
- Chim ăn quả, ăn hạt có hại cho nông nghiệp : vẹt, chim sẻ…

- Chim ăn cá có hại cho ngành thủy sản : cốc dế, chim bói cá
- Một số loài l6y bệnh snag người (dòch cúm gà )
Câu 3 : (1 điểm)
Thỏ không có cơ quan tự vệ như sừng, răng nanh, vuốt nhọn, lông cứng nên thỏ phải chạy trốn
khi gặp bất cứ kẻ thù nào nên có câu tục ngữ “Nhác như thỏ”.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×