Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

sáng kiến kinh nghiệm Toán lớp 3 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.9 KB, 14 trang )

“Mét sè vÊn ®Ị vỊ néi dung vµ ph¬ng ph¸p d¹y c¸c u tè h×nh häc líp 3”
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm:
“Một số vấn đề
về nội dung và
phương pháp dạy
các yếu tố hình
học lớp 3”
PhÇn I: §Ỉt vÊn ®Ị
1. LÝ do vỊ tÝnh cÊp thiÕt.
BËc tiĨu häc lµ bËc häc ®Ỉt nỊn mãng cho sù h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn nh©n c¸ch
cđa ngêi häc sinh. §©y lµ bËc häc cung cÊp nh÷ng tri thøc khoa häc ban ®Çu vỊ tù
nhiªn x· héi, ho¹t ®éng nhËn thøc, vỊ ho¹t ®éng thùc tiƠn.
M«n TiÕng ViƯt còng nh To¸n nãi riªng cã vai trß lµ nh÷ng m«n quan träng ®Ỉc
biƯt t¹o cho häc sinh cã mét tiỊn ®Ị v÷ng ch¾c ®Ĩ häc lªn c¸c líp trªn, ®ång thêi ®¸p
øng yªu cÇu cđa con ngêi trong thêi ®¹i míi. Song ®Ĩ gióp häc sinh häc to¸n ®¹t kÕt
qu¶ kh¶ quan h¬n lµ mét vÊn ®Ị kh«ng ®¬n gi¶n. V× vËy m«n To¸n cÇn ®ỵc chó träng
ë bËc häc TiĨu häc, ®Ĩ phï hỵp víi mơc tiªu ph¸t triĨn gi¸o dơc trong giai ®o¹n míi.
MỈt kh¸c m«n To¸n cßn gãp phÇn quan träng trong viƯc rÌn lun ph¬ng ph¸p suy
nghÜ, ph¬ng ph¸p suy ln, ph¬ng ph¸p gi¶i qut vÊn ®Ị, ph¸t triĨn trÝ th«ng minh,
c¸ch suy nghÜ ®éc lËp, linh ho¹t, s¸ng t¹o, gãp phÇn gi¸o dơc lßng tù tin, tinh thÇn
ham hiĨu biÕt, tÝnh cÈn thËn, tinh thÇn vỵt khã vµ hỵp t¸c, h×nh thµnh c¸c phÈm chÊt
cÇn thiÕt vµ quan träng cđa ngêi lao ®éng nh: cÇn cï, cÈn thËn, ý chÝ vỵt khã,
C¨n cø vµo Tµi liƯu “Ph¬ng ph¸p d¹y häc c¸c m«n häc ë TiĨu häc” cho thÊy m«n
To¸n ë cÊp tiĨu häc nh»m gióp häc sinh:
- Cã nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n ban ®Çu vỊ sè häc c¸c sè tù nhiªn, ph©n sè vµ sè
thËp ph©n, c¸c ®¹i lỵng th«ng dơng, mét sè u tè h×nh häc vµ thèng kª ®¬n gi¶n.
- H×nh thµnh nh÷ng kÜ n¨ng thùc hµnh tÝnh, ®o lêng, gi¶i to¸n cã nhiỊu øng
dơng thùc tÕ trong ®êi sèng.
- Bíc ®Çu ph¸t triĨn n¨ng lùc t duy, kh¶ n¨ng suy ln hỵp lÝ vµ diƠn ®¹t ®óng
(nãi, viÕt) c¸ch ph¸t hiƯn vµ c¸ch gi¶i qut vÊn ®Ị ®¬n gi¶n, gÇn gòi trong cc
1 Người thực hiện:


Một số vấn đề về nội dung và phơng pháp dạy các yếu tố hình học lớp 3
sống; kích thích trí tởng tợng, chăm học và hứng thú học tập; hình thành bớc đầu ph-
ơng pháp tự học và làm việc có kế hoạch khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.
2. Mục đích nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm.
Tìm hiểu một số vấn đề về nội dung, phơng pháp dạy các yếu tố hình học lớp
3 để tìm ra biện pháp giảng dạy phù hợp.
3. Kết quả cần đạt đợc.
Tìm ra phơng pháp giảng dạy và các biện pháp rèn luyện kĩ năng phù hợp để
khắc phục những sai sót mà giáo viên và học sinh thờng mắc nhằm nâng cao hiệu
quả dạy yếu tố hình học cho học sinh lớp 3.
4. Đối tợng, phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
+ Đối tợng: Nội dung, phơng pháp dạy các yếu tố hình học lớp 3.
+ Phạm vi: Học sinh lớp 3D trờng Tiểu học Cơng Chính.
Phần II: nội dung
1. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm:
Trong chơng trình toán ở lớp 3, cùng với mạch kiến thức số học, giải toán có lời
văn thì dạy các yếu tố hình học là cơ hội tốt nhất để phát triển năng lực trí tuệ. Hình
học không những thể hiện trong môn Toán mà còn đợc ứng dụng rộng rãi trong các
môn học khác.
Hình học trong Toán 3 gồm 3 nội dung:
- Hình thành các biểu tợng hình học mới.
+ Giới thiệu góc vuông và góc không vuông.
+ Giới thiệu tâm, bán kính, đờng kính của hình tròn.
- Tính chu vi, diện tích một số hình học.
+ Giới thiệu diện tích của một hình.
+ Hình thành công thức, kĩ năng tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình
vuông.
- Thực hành vẽ hình.
+ Vẽ góc vuông bằng thớc thẳng và ê ke.
+ Vẽ đờng tròn bẳng com pa.

Đối với học sinh lớp 3 khi học các yếu tố hình học học sinh phải nhận biết các
góc từ trực quan hình ảnh, vẽ đợc góc bằng thớc thẳng và ê ke, nhận biết góc vuông,
góc không vuông; nhận biết các yếu tố của hình (góc, cạnh và đỉnh) và đặc điểm của
hình chữ nhật, hình vuông.
- Dựa vào đặc điểm về cạnh, góc của hình chữ nhật, hình vuông hình thành
cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông và bớc đầu ứng dụng vào thực
tế.
- Phân biệt điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng.
- Biết sử dụng com pa vẽ hình tròn và nắm đợc tâm, bán kính, đờng kính, thực
hành vẽ trí hình tròn.
Từ những kiến thức trên học sinh ứng dụng vào việc nhận dạng hình, ghép hình,
vẽ hình và giải toán có lời văn liên quan đến các yếu tố hình học.
Cụ thể:
* Biểu tợng về các hình hình học.
2 Ngửụứi thửùc hieọn:
Một số vấn đề về nội dung và phơng pháp dạy các yếu tố hình học lớp 3
- Nhận biết, gọi tên và nêu đợc một số đặc điểm của một số hình hình học: góc
vuông, góc không vuông; hình chữ nhật (có 4 góc vuông, 2 cạnh dài bằng nhau, 2
cạnh ngắn bằng nhau); hình vuông (có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau); hình tròn
( tâm, đờng kính, bán kính); nhận biết điểm ở giữa 2
điểm, trung điểm của một đoạn thẳng.
*Tính chu vi, diện tích của hình hình học:
- Biết tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông ( theo quy tắc)
- Biết tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông ( theo quy tắc)
* Thực hành vẽ hình:
- Biết dùng ê ke để xác định góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng thớc thẳng để xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trớc trong
trờng hợp đơn giản: đờng thẳng vẽ trên giấy kẻ ô li, số đo độ dài đoạn thẳng là các
số chẵn (2cm, 4cm, 6cm,)
- Biết dùng com pa để vẽ hình tròn

- Biết vẽ đờng kính, bán kính của một hình tròn cho trớc (có tâm xác định).
Nh vậy, muốn học sinh học tốt môn toán thì yếu tố quyết định là ngời thầy phải
có phơng pháp giảng dạy phù hợp nhằm nâng cao chất lợng đồng thời cần phát huy
đợc tính tích cực của học sinh trên tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học theo định
hớng chung. Giáo viên giúp học sinh tự phát hiện ra vấn đề của bài học để tự chiếm
lĩnh kiến thức và vận dụng đợc kiến thức mới, góp phần tạo hứng thú và lòng tự tin
trong học tập đặc biệt là nội dung các yếu tố hình học ở lớp 3 trên cơ sở hớng dẫn, tổ
chức của giáo viên.
Nhận thức rõ vấn đề này tôi mạnh dạn tìm hiểu:"Một số vấn đề về nội dung và
phơng pháp dạy các yếu tố hình học lớp 3"
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm:
Thực trạng của việc dạy nội dung các yếu tố hình học ở lớp 3, qua quá
trình giảng dạy, qua dự giờ thăm lớp bạn bè đồng nghiệp cùng với việc tìm
hiểu nghiên cứu sách giáo khoa, sách bài soạn tôi thấy một số giờ giáo viên và học
sinh còn lúng túng và bất cập ở một số điểm sau:
+ Về học sinh:
- Tính thực tế của học sinh còn hạn chế. Ví dụ việc phát hiện những đồ vật có
dạng hình học.
- Phần thực hành của học sinh cha đạt hiệu quả cao nh vẽ cha chính xác, cha
đúng và đẹp. Ví dụ vẽ hình tròn thờng là học sinh vẽ cha sắc nét, cha chuẩn theo bán
kính quy định.
+ Về giáo viên:
Còn coi nhẹ kiến thức, cha nghiên cứu thật kĩ bài dạy, cha xác định thật rõ mục
tiêu bài dạy ở mức độ cần truyền đạt tới đâu, giới hạn kiến thức ở mức độ nào? Đâu
là kiến thức trọng tâm của bài dạy Đôi lúc còn yêu cầu cao đối với học sinh (vợt ra
ngoài trình độ chuẩn).
Ví dụ: Một số giáo viên khi dạy biểu tợng về góc đã yêu cầu học sinh nắm định
nghĩa về góc về miền trong của góc. Trong khi đó mục tiêu chỉ cần học sinh có biểu
tợng về góc qua hỉnh ảnh hai kim đồng hồ tạo thành góc, từ đó nhận biết, nêu tên
đúng góc vuông, góc không vuông; kiểm tra góc bằng ê ke.

Hay khi dạy về hình tròn đã yêu cầu học sinh xác định khái niệm hình tròn, đ-
ờng tròn mà thực tế ở lớp 3 chỉ giới thiệu hình tròn cùng với tâm, bán kính, đờng
kính của nó.
3 Ngửụứi thửùc hieọn:
Một số vấn đề về nội dung và phơng pháp dạy các yếu tố hình học lớp 3
Khi dạy còn phụ thuộc nhiều vào sách giáo viên và sách học sinh ở các tiết học
mà thực tế cho ta thấy sách giáo viên chỉ là cái sờn chung gợi ý chính giúp giáo viên
không truyền thụ sai mục đích tiết dạy mà thôi.
Với loại bài luyện tập hoặc thực hành giáo viên còn coi nhẹ việc cho học sinh
đợc tự hoạt động (Tự vẽ, xếp, ghép hình, tính toán tìm ra kết quả ), đôi khi vẫn còn
áp đặt và làm thay học sinh.
Qua tiến hành kiểm tra khảo sát học sinh. Ví dụ nh dạy bài "Góc vuông, góc
không vuông ở lớp 3 kết quả nh sau:
Số HS đợc khảo sát Số HS hiểu và nhớ bài Số HS cha hiểu bài
13 8 = 61,5% 5 = 38,5%
Nhìn vào kết quả trên tôi thấy cha hài lòng. Tôi bắt đầu đi sâu vào tìm hiểu
nguyên nhân vì sao và thấy vớng mắc ở những vấn đề sau:
Quá trình hình thành biểu tợng ban đầu của một số hình khi giới thiệu qua vật
mẫu chẳng hạn "góc vuông, góc không vuông" còn hạn chế còn cứng nhắc, yêu cầu
cao.
- Khi học sinh tìm những đồ vật xung quanh có dạng góc thờng là học sinh
không tìm đợc.
- Mặt khác cha gợi trí tò mò cho học sinh để học sinh tự khám phá kiến thức.
Quá trình rèn luyện thực hành cho học sinh đôi lúc chỉ ở một vài dạng quen thuộc,
cha đa dạng phong phú, cha chú ý tới rèn luyện trí
tởng tợng, phát triển vốn từ vựng về hình học cho học sinh.
- Phơng pháp dạy học tích cực cho học sinh chỉ mới dừng ở mức độ hình thức.
Cha phát huy tính sáng tạo của học sinh. Chẳng hạn với một số bài cắt ghép hình thì
giáo viên chỉ dừng lại ở một số cách đơn giản, cha khai thác triệt để các cách, các
phơng án có thể để giải quyết bài toán.

3. Mô tả các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy các yếu tố hình học ở lớp 3
Khi dạy các các yếu tố hình học tôi đã cần quan tâm tới các vấn đề sau: Các
biểu tợng về hình, các kĩ năng nhận dạng vẽ hình, rèn óc quan sát và trí tởng tợng
phát triển vốn từ vựng về hình học.
Các yếu tố hình học có cấu trúc đồng tâm lôgic với nhau. Giáo viên phải có
thuật ngữ toán học chính xác rõ ràng phù hợp với t duy của học sinh làm cho học
sinh tiếp thu bài dễ hơn, vận dụng kiến thức mới vào luyện tập linh hoạt hơn.
Sau mỗi bài học, tôi cho học sinh đợc thực hành ngay trên phiếu học tập. Nội
dung các bài tập sắp xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Ngoài ra thực hành
ngay trên phiếu còn phát huy đợc năng lực của học sinh khá giỏi vì khi làm bài tập
trên phiếu học tập học sinh khá giỏi không phải chờ các bạn yếu cùng làm. Chính vì
vậy việc tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học là nhu cầu cần thiết đối với giáo
viên, giáo viên phải nắm bắt đúng kiến thức trọng tâm của tiết dạy, hiểu ý đồ sách
giáo khoa để từ đó lựa chọn phơng pháp dạy một cách linh hoạt có hiệu quả với nội
dung thực tiễn của từng bài.
Khi dạy các yếu tố hình học trong Toán 3 bản thân phải nắm vững các đặc điểm
về nội dung:
- Nội dung hình học trong Toán 3 tiếp tục củng cố và mở rộng các yếu tố hình
học trong Toán 1 và Toán 2. Từ những kĩ năng ban đầu về hình dạng hình học (hình
vuông, hình tròn, hình tam giác, điểm, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, điểm ở trong
điểm ở ngoài một hình ở lớp 1 đến hình chữ nhật, hình tứ giác, đờng thẳng, đờng gấp
4 Ngửụứi thửùc hieọn:
Một số vấn đề về nội dung và phơng pháp dạy các yếu tố hình học lớp 3
khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác ở lớp 2). Lớp 3 bớc đầu làm quen với
hình học định lợng (tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, hình vuông). ở lớp 1,
lớp 2 kiến thức hình học ở dạng khái quát (chẳng hạn hình
vuông, hình tròn, hình tam giác, hình tứ giác,) ở lớp 3 đi sâu vào khai thác những
yếu tố chi tiết, cụ thể về góc và cạnh làm nổi bật tính đặc trng của mỗi loại hình đó
(góc vuông, góc không vuông, chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật; Tâm, đờng
kính, bán kính của hình tròn,)

- Nội dung các yếu tố hình học trong chơng trình Toán 3 đợc sắp xếp hợp lí, phù hợp
với sự phát triển của trong giai đoạn học tập của học sinh cũng nh các mạch kiến
thức (số học, đại lợng và đo đại lợng, giải toán có lời văn) của Toán 3.
Việc tri giác tổng thể, khái quát mang tính trực quan đợc trình bày nhiều ở lớp
1, lớp 2 đến lớp 3 đợc làm nhẹ dần đồng thời tăng dần việc tri giác cụ thể, chi tiết
các yếu tố đặc trng, đã góp phần hình thành t duy lôgic, phát huy trí tởng tợng sáng
tạo của học sinh (nh các yếu tố về góc, cạnh, đỉnh của một hình, trung điểm của
đoạn thẳng; về tâm, đờng kính, bán kính của hình tròn; về trang trí hình tròn.)
Các bài toán định lợng trong nội dung yếu tố hình học (độ dài cạnh , chu vi,
diện tích) đợc lựa chọn ứng với các mạch kiến thức số học, đại lợng, giải toán có lời
văn.
Khi dạy các yếu tố hình học ở lớp 3 giáo viên cần chú ý tới từng bài, từng tiết
dạy sao cho thu hút đợc học sinh, gây đợc hứng thú cho các em trong tiết học giúp
các em nắm bài tự nhiên thoải mái và chắc chắn.
Qua vấn đề trên tôi rút ra một số phơng pháp và cách thức tổ chức dạy học ở
một số nội dung các yếu tố hình học ở lớp 3 nh sau:
- Trong mỗi bài học giáo viên kết hợp linh hoạt nhiều phơng pháp dạy học
nh: trực quan, quan sát, thảo luận nhóm nhỏ, thuyết trình, thực hành luyện
tập,
- Dạy học trên cơ sở tổ chức và hớng dẫn các hoạt động học tập tích cực, chủ
động, sáng tạo của học sinh. Cần khai thác tính đặc trng của việc hình thành khám
phá kiến thức về nội dung yếu tố hình học đối với học sinh lớp 3 là thông qua con đ-
ờng thực nghiệm bằng quan sát và đo đạc, so sánh, phân tích đơn giản rồi quy nạp,
khái quát hoá, Trên cơ sở đó giáo viên cần lựa chọn cách dạy học phù hợp tạo ra
những hoạt động học tập của học sinh đảm bảo tính tích cực cho từng đối tợng học
sinh trong lớp cụ thể là:
* Đối với các loại bài về khái niệm, biểu tợng hoặc nhận dạng các hình hình
học mới có thể tổ chức dạy học bằng cách:
+ Khai thác từ tính trực quan tổng thể đến cụ thể chi tiết để nắm vững và sâu
sắc hơn về khái niệm.

Ví dụ: Hình vuông, hình chữ nhật: nhận dạng qua các yếu tố cạnh, góc, đo đạc, kiểm
tra, hay khi dạy khái niệm diện tích và đo diện tích: đo rồi rút ra quy tắc tính, có thể
liên hệ tới việc đếm số ô vuông trong các hình đã đợc học trớc đó,
+ Sử dụng đồ dùng trực quan hoặc gắn với các đồ vật trong thực tế có hình dạng
hình học phù hợp để học sinh có biểu tợng hình học và nhận biết đợc hình đó (khung
ảnh, con tem, tờ giấy, có dạng hình chữ nhật; viên gạch bông, mặt quân súc sắc,
khăn mùi soa có dạng hình vuông,; Mặt đồng hồ treo tờng, miệng rổ, miệng nón có
dạng hình tròn, ; hình ảnh 2 kim đồng hồ, 2 cánh quạt trần tạo thành một góc; ê ke
hoặc thớc thợ mộc giúp học sinh làm quen với góc vuông)
+ Học sinh liên hệ đợc khái niệm, kiến thức đã học với khái niệm, kiến thức
mới. (cách tính chu vi hình tứ giác ở lớp 2 đến cách tính chu vi hình chữ nhật, hình
5 Ngửụứi thửùc hieọn:
Một số vấn đề về nội dung và phơng pháp dạy các yếu tố hình học lớp 3
vuông theo quy tắc ở lớp 3; khai thác khái niệm trung điểm của đoạn thẳng ở bài trớc
với tâm hình tròn trung điểm của đờng kính ở bài sau, sử dụng yếu tố góc vuông
và đo độ dài đoạn thẳng để nhận biết hình chữ nhật, hình vuông,)
+ Cần phát huy tính độc lập, sáng tạo của học sinh khi củng cố hiểu biết về
hình dạng các hình đã học thông qua việc quan sát, lựa chọn trong tập hợp gồm
nhiều hình (hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình tứ giác, hình tròn) hoặc
hình có các góc vuông và góc không vuông.
+ Với bài luyện tập hoặc nội dung thực hành cần cho học sinh đợc tự động (tự
do vẽ, xếp, ghép hình, tính toán tìm ra kết quả), tránh áp đặt hoặc làm thay học
sinh. Một số bài tập luyện tập thực hành có tính chất làm mẫu, giáo viên cần sáng
tạo thêm các bài tập khác phù hợp với từng đối tợng học sinh cụ thể và tạo đợc hứng
thú cho học sinh.
Khi dạy học một số nội dung về khái niệm, biểu tợng hình học giáo viên cần có
ngôn ngữ, xác định kiến thức cần chính xác, phong phú, giúp học sinh khai thác kiến
thức một cách nhẹ nhàng.
Ví dụ: Bài Góc vuông, góc không vuông tôi tiến hành nh sau:
Để có biểu tợng, khái niệm về góc giáo viên cho học sinh quan sát 2

kim đồng hồ lúc 3 giờ, 2 giờ, 5giờ, giáo viên giới thiệu:
2 kim đồng hồ ở mỗi hình trên tạo thành 1 góc.
Nh vậy từ hình ảnh 2 kim đồng hồ, học sinh có hình ảnh về góc.
- Giáo viên giới thiệu và cho học sinh nhận dạng góc vuông và góc không
vuông:
A M C
O B P N E D
Góc vuông đỉnh O Góc không vuông đỉnh P Góc không vuông đỉnh E
cạnh OA, OB cạnh PM, PN cạnh EC, ED
- Giáo viên giới thiệu: Góc vuông đỉnh O, cạnh OA, OB. Từ đó học sinh nhận
dạng đợc 2 góc còn lại là các góc không vuông, học sinh tự đọc tên góc.
- Giáo viên chốt, nhấn mạnh kiến thức.
- Học sinh lấy ví dụ một số đồ vật có dạng góc: (chóp nón, 2 cánh quạt trần,
góc
nhà,)
* Học sinh lấy ê ke quan sát. Ê ke có hình gì?
Giáo viên giới thiệu ê ke.
- Học sinh nhận biết góc vuông và góc không vuông trên ê ke.
- GV giới thiệu: Ê ke dùng để kiểm tra và vẽ góc vuông.
- GV hớng dẫn cách sử dụng ê ke để đo và vẽ góc vuông.
- HS thực hành dùng ê ke để đo, vẽ góc vuông trên ví dụ của GV
ở bài này giáo viên cần chú ý: Nội dung cha đi sâu vào khái niệm góc (miền
trong của góc, số đo của góc, kí hiệu của góc dạng AOB).
- Học sinh dùng ê ke nhận biết các góc vuông trong hình và đánh dấu góc
vuông:
6 Ngửụứi thửùc hieọn:
Một số vấn đề về nội dung và phơng pháp dạy các yếu tố hình học lớp 3
- Dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh M cạnh MC, MD
C M C M
M D C D D

Khi dạy bài Hình chữ nhật, để giúp học sinh nhận biết đợc các hình dựa theo
đặc điểm về yếu tố cạnh và góc của hình.
- Học sinh lấy hình chữ nhật (trong bộ đồ dùng)
- Dùng ê ke kiểm tra các góc học sinh nhận biết đợc hình chữ nhật có 4 góc
vuông.
- Đo 2 cạnh dài, 2 cạnh ngắn của hình chữ nhật?
- Nêu nhận xét: Độ dài 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
- Giáo viên đa hình mẫu Học sinh kiểm tra trên hình mẫu của giáo viên và
rút ra nhận xét

- G: Đây là đặc điểm của hình chữ nhật ABCD.
- Hình chữ nhật có đặc điểm gì?
- Kết luận: Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh
ngắn bằng nhau.
- Học sinh vẽ hình chữ nhật trên mặt bảng kẻ ô.
- Học sinh lấy ví dụ một số đồ vật có dạng hình chữ nhật?
* Tôi tiến hành tơng tự với bài Hình vuông, tuy nhiên khi hình thành đợc
đặc điểm của hình vuông giáo viên cho học sinh so sánh đặc điểm của hình vuông và
đặc điểm của hình chữ nhật có gì giống và khác nhau?
* Với bài: Điểm ở giữa Trung điểm của đoạn thẳng
Giáo viên giới thiệu điểm ở giữa thông qua trực quan (Hình vẽ 3 điểm nh A, O, B
theo thứ tự đó trên một đờng thẳng) Từ đó nêu O là điểm ở giữa A và B
Giới thiệu Trung điểm của đoạn thẳng đã có tính định nghĩa khái
niệm rõ hơn:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
+ M là điểm ở giữa A và B
+ Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB
Khi học sinh đã có khái niệm, biểu tợng hình học giáo viên cần rèn cho học
sinh kĩ năng nhận dạng, phân biệt hình.
7 Ngửụứi thửùc hieọn:

3cm 3cm
BMA
B
O
A
D
C
BA
Hình chữ nhật ABCD có:
- 4 góc đỉnh A, B, C, D là các góc vuông.
- 4 cạnh gồm 2 cạnh dài AB, CD, 2 cạnh ngắn
BC, DA
- 2 cạnh dài có độ dài bằng nhau
2 cạnh ngắn có độ dài bằng nhau
O là điểm ở giữa 2 điểm A và B M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Một số vấn đề về nội dung và phơng pháp dạy các yếu tố hình học lớp 3
ở các lớp 1, 2 học sinh nhận dạng các hình qua trực giác tổng thể còn với lớp 3
mức độ đã đợc nâng lên theo đặc điểm về yếu tố cạnh, góc của hình nh: Hình chữ
nhật có 4 góc vuông, 2 chiều dài bằng nhau, 2 chiều rộng bằng nhau; Hình tròn có
tâm, đờng kính, bán kính, độ dài bán kính bằng nửa độ dài đờng kính.
Nh vậy với lớp 3 học sinh nhận biết hình qua cách kiểm tra hình dạng bằng ê
ke, com pa, thớc đo độ dài nh: Nhận biết góc vuông, góc không vuông (bằng ê ke);
nhận biết trung điểm của đoạn thẳng (đo bằng thớc có chia vạch xăng ti - mét);
Nhận biết hình tròn (bằng com pa). Khi dạy kĩ năng nhận dạng hình tôi tiến hành
theo các hình thức bài tập sau:
+ Nhận dạng hình theo yêu cầu:
Với dạng bài tập này giáo viên tiến hành nh sau:
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân thao tác trên hình : dùng ê ke, thớc hay
com pa đo, kiểm tra để nhận biết đúng yêu cầu. Giáo viên bao quát giúp đỡ học sinh
- Học sinh nêu kết quả.

- Học sinh giải thích cách lựa chọn: Có thể giải thích theo cách lựa chọn hình
đúng hoặc giải thích theo hình sai
Ví dụ: Bài 2/42 Trong các hình dới đây:
a. Nêu tên đỉnh và các cạnh góc vuông;
b. Nêu tên đỉnh và các cạnh góc không vuông;
Nh vậy ở bài này học sinh dùng ê ke đo từng góc sau đó học sinh đọc tên đỉnh
và các cạnh góc vuông, góc không vuông. (Góc vuông đỉnh A cạnh AD, AC; góc
vuông đỉnh D cạnh DM, DN).
Bài 1/84: Trong các hình dới đây hình nào là hình chữ nhật?
A B M N E G R S


D C Q P I H U T
- ở bài này học sinh dùng ê ke và thớc đo kiểm tra các góc và cạnh của mỗi
hình, dựa vào đặc điểm về cạnh và góc của hình chữ nhật để nhận thấy các hình chữ
nhật
- Học sinh nêu tên các hình chữ nhật là MNPQ, RSTU
- Tại sao 2 hình này là hình chữ nhật? (2 hình có 4 góc vuông và 2 cạnh dàI
bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau)
Bài 1/85: Trong các hình dới đây hình nào là hình vuông?
8 Ngửụứi thửùc hieọn:
I
P
I
B
G
E
D
H
C

D
A
C
G
K
M N Q
X
Một số vấn đề về nội dung và phơng pháp dạy các yếu tố hình học lớp 3
Bài 1/111: Nêu tên các bán kính, đờng kính có trong mỗi hình.


+ Dạng bài tập trắc nghiệm: Cho sẵn một số tình huống trong đó có 1 tình
huống đúng, các tình huống còn lại đều sai, học sinh cần xác định tình huống
đúng/sai. Với dạng bài tập này học sinh quan sát đo đạc, đối chiếu với kiến thức đã
học hay cắt ghép hình để nhận ra trờng hợp đúng/sai sau đó khoanh vào chữ đặt trớc
câu trả lời hoặc đánh dấu x vào ô trống.
- Ví dụ : 1. Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:
Số góc vuông trong hình bên là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Bài này học sinh phải dùng ê ke đo các góc rồi khoanh vào chữ cái D
2. Đúng ghi Đ, sai ghi S:
M
C D

- Với bài này học sinh phải dựa vào kiến thức đã học về mối quan hệ giữa bán
kính và đờng kính để tìm ra đáp án đúng là đáp án thứ 3.
3. Câu nào đúng, câu nào sai?

9 Ngửụứi thửùc hieọn:
O
C
A B
D
M N
Q
I H
GE
Q
N
M
D
C
BA
O
Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD

Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM
Độ dài đoạn thẳng OC bằng 1/2 độ dài đoạn thẳng CD
P
P
O
I
Một số vấn đề về nội dung và phơng pháp dạy các yếu tố hình học lớp 3
- Bài này học sinh phải dùng hình thức cắt ghép hình để tìm đáp án đúng
+ Dạng bài tập gấp, cắt, ghép hình.
1. Hai miếng bìa nào có thể ghép lại đợc 1 góc vuông nh hình A hoặc hình B?
1 2


4
3

2. Gấp mảnh giấy theo hình để đợc 4 góc vuông.
3.Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD rồi đánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và
trung điểm K của đoạn thẳng DC.
4. So sánh diện tích hình A với diện tích hình B
Với bài này, học sinh có thể so sánh diện tích của 2 hình bằng cách đếm số ô vuông
hoặc cắt ghép hình tam giác thành hình vuông để so sánh và ngợc lại.
* Học sinh không chỉ có kĩ năng nhận dạng hình mà còn thực hành vẽ hình:
Để học sinh vẽ đợc các hình vấn đề ở đây giáo viên phải rèn cho học sinh kĩ
năng sử dụng đồ dùng (ê ke, com pa, thớc) để vẽ hình. Những lỗi học sinh thờng
mắc khi thao tác trên đồ dùng nh: Đặt góc vuông của ê ke cha đúng; Giữ thớc không
10 Ngửụứi thửùc hieọn:
B
D
C
B
A
B
A
K
I
D
C
B
B
C
D
A

K
I
D
C
A
a. Diện tích hình tam giác ABC lớn hơn diện tích
hình tứ giác ABCD
b. Diện tích hình tam giác ABC nhỏ hơn diện tích
hình tứ giác ABCD
c. Diện tích hình tam giác ABC bằng diện tích
hình tứ giác ABCD
A
A
B
Một số vấn đề về nội dung và phơng pháp dạy các yếu tố hình học lớp 3
chặt, hay bị lệch; Cầm com pa không đúng cách dẫn đến các hình vẽ không chuẩn
nh vậy khi dạy giáo viên cần chú ý tới các lỗi này của học sinh để sửa
- Ví dụ
1. Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
A B C
Với bài này học sinh phải dùng ê ke để vẽ cạnh thứ hai của góc, giáo viên cần
lu ý học sinh đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm cho trớc, một cạnh góc
vuông của ê ke trùng với cạnh cho trớc, dùng thớc vạch theo cạnh góc vuông còn lại
của ê ke.
2) a. Kẻ thêm một đoạn thẳng để đợc hình chữ nhật.
b. Kẻ thêm một đoạn thẳng để đợc hình vuông.
3. Xác định trung đIểm của đoạn thẳng CD.
C D
4. Vẽ hình tròn tâm O bán kính 2cm.
Vẽ hình tròn tâm O bán kính 3cm.

* Việc dạy học về tính chu vi, diện tích hình chữ nhật; hình vuông ở lớp 3
nhằm mục đích cho học sinh vận dụng đợc các quy tắc tính chu vi, diện tích để
tính chu vi, diện tích các hình.
Mỗi bài học thờng thực hiện 3 bớc:
+ Bớc 1: Xây dựng (hình thành) quy tắc.
11 Ngửụứi thửùc hieọn:
Một số vấn đề về nội dung và phơng pháp dạy các yếu tố hình học lớp 3
+ Bớc 2: Nắm đợc (học thuộc) các quy tắc.
+ Bớc 3: Vận dụng các quy tắc vào các bài luyện tập thực hành.
- Ví dụ: Bài Chu vi hình chữ nhật
+ Bớc 1: Từ hình chữ nhật chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm dẫn đến tính chu vi
hình chữ nhật bằng cách lấy (Chiều dài + Chiều rộng) x 2
- HS áp dụng cách tính chu vi hình tứ giác vào bảng con:
4 + 3 + 4 + 3 = 14 (cm)
- Hình chữ nhật có đặc điểm gì về cạnh? (2 chiều dài bằng nhau, 2 chiều rộng
bằng nhau)
- Dựa vào đặc điểm đó tìm cách tính khác?
(4 + 3) x 2 = 14 (cm)
Đây chính là cơ sở để hình thành quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
+ Bớc 2: Cho học sinh nắm quy tắc:
- 4 và 3 là số đo yếu tố nào? (chiều dài và chiều rộng)
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nh thế nào?
- Học sinh đọc lại quy tắc.
+ Bớc 3: Vận dụng quy tắc để giải quyết ví dụ giáo viên đa và các bài tập 1, 2,
3 trong SGK.
- Ví dụ: Bài Diện tích hình chữ nhật
+ Bớc 1: Xác định diện tích hình chữ nhật:
Học sinh lấy hình chữ nhật, các hình vuông đơn vị

1cm

2
- Xếp các hình vuông đơn vị phủ kín hình chữ nhật.
- Đếm số ô vuông.
- Diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu? (12 cm
2
)
+ Bớc 2: Tìm quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.
Yêu cầu học sinh tìm quy tắc tính diện tích hình chữ nhật theo cách sau:
-
Không đếm, tính số ô vuông theo hàng: 4 x 3 = 12 cm
2
-
Không đếm, tính số ô vuông theo cột: 3 x 4 = 12 cm
2
-
Nêu số đo chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật?
-
So sánh các thừa số khi tính diện tích hình chữ nhật với chiều dài và chiều
rông?
-
Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật theo chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật
+ Bớc 3: Vận dụng quy tắc làm bài tập 1, 2, 3
Bài toán có nội dung hình học đợc lồng trong mạch kiến thức Dạy học giải
toán có lời văn (Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông). Vì vậy bên cạnh
kiến thức về hình học cũng cần rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
+ Bớc 1: Đọc kĩ đề xác định yêu cầu.
+ Bớc 2: Phân tích, xác định lời giải.
+ Bớc 3: Trình bày bài giải có câu trả lời.
+ Bớc 4: Kiểm tra lời giải và đáp số.
12 Ngửụứi thửùc hieọn:

Một số vấn đề về nội dung và phơng pháp dạy các yếu tố hình học lớp 3
Với cách dạy theo tinh thần đổi mới phơng pháp lấy học sinh làm trung tâm là
toàn diện và hệ thống hơn, có khả năng phát triển, khả năng diễn đạt và kích thích t
duy cho các em.
Các bài dạy, các nội dung đợc sắp xếp xen kẽ và đợc trình bày một cách cụ thể
sinh động với nhiều hình vẽ trức quan nhng vẫn đảm bảo tính chính xác, tính khoa
học. Hệ thống bài tập đợc sắp xếp từ dễ đến khó, các bài tập ban đầu thờng nhằm
mục đích củng cố kiến thức, các bài tập tiếp theo có yêu cầu rèn luyện kĩ năng thực
hành từ mức độ thấp đến cao, bài tập cuối cùng yêu cầu mở rộng nâng cao. Để góp
phần hình thành phơng pháp suy nghĩ, phơng pháp học tập và làm việc tích cực, chủ
động khoa học, sáng tạo cho học sinh giáo viên cần tổ chức các hoạt động học tập,
thờng xuyên tạo ra các tình huống có vấn đề, tìm các biện pháp lôi cuốn học sinh tự
phát hiện và giải quyết vấn đề bằng cách hớng dẫn để học sinh tìm hiểu kĩ vấn đề đó,
huy động các kiến thức và các công cụ đã có của học sinh.
4. Kết quả thực hiện:
Sau một thời gian áp dụng cách làm trên cho học sinh lớp 3, tôi tiến hành khảo
sát và thu đợc kết quả:
Số học sinh khảo sát Số HS hiểu bài Số HS cha hiểu kĩ bài
13 12 = 92,3% 1 = 7,7%
Nh vậy, với cách làm trên tôi thấy học sinh nắm bài tơng đối chắc chắn song
còn những em cha thật hiểu bài tôi hi vọng dần dần các em đợc làm quen với cách
học ở những tiết sau.
Phần III: Kết luận và khuyến nghị
Nh vậy để học sinh học toán đạt kết quả khả quan thì ngời giáo viên cần có
phơng pháp dạy học thích hợp, phải có lòng yêu nghề, mến trẻ tích cực học tập đồng
nghiệp, tìm tòi nghiên cứu sáng tạo. Có nh vậy thì việc lĩnh hội của học sinh chủ
động sáng tạo hơn. Tất cả các em đều tham gia vào hoạt động học. Nhận thức không
lệ thuộc vào giáo viên hớng dẫn mà tự mình đạt tới nội dung bài học.
Nói tóm lại: Đổi mới phơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy
toán nói chung nội dung hình học nói riêng là việc làm thờng xuyên với giáo viên vì

vậy trong quá trình giảng dạy giáo viên cần có sự cân nhắc lựa chon phơng pháp sao
cho phù hợp với từng bài, từng đối tợng học sinh để đạt đợc yêu cầu, kiến thức của
bài dạy. Muốn vậy mọi giáo viên cần phải:
- Kết hợp linh hoạt nhiều phơng pháp dạy học nh: trực quan, quan sát, thảo
luận nhóm nhỏ, thuyết trình, thực hành luyện tập,
- Dạy học trên cơ sở tổ chức và hớng dẫn các hoạt động học tập tích cực, chủ
động, sáng tạo của học sinh.
- Phải gợi ý, gợi trí tò mò của các em để các em tự khám phá kiến thức mới.
Ngôn ngữ, kiến thức của giáo viên cần chính xác phong phú.
- Khai thác từ tính trực quan tổng thể đến cụ thể chi tiết. Sử dụng đồ dùng trực
quan hoặc gắn với các đồ vật trong thực tế có hình dạng hình học phù hợp.
- Tổ chức cho học sinh liên hệ khái niệm, kiến thức đã học với khái niệm, kiến
thức mới.
- Những bài có nội dung thực hành giáo viên tổ chức cho học sinh tự động, tự
do thao tác trên hình để tìm ra kết quả, tránh áp đặt hay làm thay học sinh.
13 Ngửụứi thửùc hieọn:
Một số vấn đề về nội dung và phơng pháp dạy các yếu tố hình học lớp 3
Những vấn đề tôi nêu ra không ngoài mong muốn đợc trao đổi cùng đồng
nghiệp, góp phần bé nhỏ vào phong trào "Dạy tốt - Học tốt". Rất mong sự đóng góp
của đồng nghiệp để vấn đề tôi nêu ra đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Ngời viết


ý kiến đánh giá và xếp loại của hội đồng
khoa học của nhà trờng






.

Chủ tịch hội đồng
( Ký, đóng dấu)
14 Ngửụứi thửùc hieọn:

×