Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra Hk II năm 2009 - 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.85 KB, 2 trang )

Họ và tên:……………………………… Lớp: … Thứ …. ngày … tháng …. năm 2010
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
MÔN: HOÁ HỌC 9
(Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề)
ĐỀ RA
Câu I. Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1.Metan, etylen, axetylen, benzen có điểm gì giống nhau?
A. Có liên kết giống nhau. B. Số nguyên tử cacbon như nhau.
C. Có số nguyên tử hydro như nhau. D. Có thành phần nguyên tố như nhau.
2. Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom?
A. Metan. B. Etylen. C. Axetylen. D. Benzen.
3. Nhóm chất nào sau đấy chỉ một loại chất?
A. HCl, H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
, NaOH. B. HCl, H
2
SO
4
, H
2
O, NaOH
C. Na
2
SO
4


, BaCl
2
, Na
2
CO
3
, NaCl. D. NaCl, Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, NaOH.
4. Rượu etylic phản ứng được với natri vì:
A. Trong phân tử có nguyên tử oxi. B. Trong phân tử có nguyên tử hydro và oxi.
C. Trong phân tử có nhóm – OH. D. Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hydro và oxi
Câu II. Tìm từ hoặc cụm từ thích hợpđiền vào dấu (… ).
Metan không thể tham gia phản ứng cộng vì trong phân tử chỉ toàn (1) ………………
còn etylen tham gia phản ứng cộng vì trong phân tử có (2)……………………… tuy bezen có
liên kết đôi nhưng khó tham gia phản ứng cộng vì benzen có (3)………………………………
Câu III. Viết phương trình hoá học thực hiện dãy biến đổi hoá học sau:
Saccarozơ
→
1
Glucozơ
→
2
Rượu etylic

→
3
Axit axetic
→
4
Natri axetat
Câu IV. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch sau:
Dung dịch glucozơ, dung dịch rượu etylic, dung dịch axit axetic, dung dịch natri hydroxit.
Câu V. Đốt cháy 15 gam chất hữu cơ A thu được 22 gam CO
2
và 9 gam H
2
O.
1. Chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?
2. Xác định công thức phân tử của A. Biết 150 < M
A
<210.
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu Đáp án Điểm
Câu I 1. D
2. A
3. C
4. C
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu II 1. Liên kết đơn
2. liên kết đôi

3. cấu tạo đặc biệt
0,5
0,5
0,5
Câu III
1. C
12
H
22
O
11
+ H
2
O
o
axit
t
→
C
6
H
12
O
6
+ C
6
H
12
O
6

2. C
6
H
12
O
6
o
men ruou
30 32
o

→
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
3. C
2
H
5
OH + O
2

men giam
→
CH
3
COOH + H

2
O
4. CH
3
COOH + Na
→
CH
3
COONa + H
2

0,5
0,5
0,5
0,5
Câu IV - HS biết dùng quỳ tím để nhận ra axit axetic và natri hydroxit
- Dùng phản ứng tráng gương để nhận ra glucozơ.
- Viết đúng Phương trình phản ứng
- Trình bày đầy đủ
(Có thể cách khác)
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu V 1.Vì sản phẩm có CO
2
và H
2
O nên A phải có C và H
- Ta có m

C
=
22 12
6 (g)
44

=
g

H
9 2
m 1 (g)
18

= =
- Vì m
C
+ m
H
= 6 + 1 = 7 (g) < m
A


A phải có thêm O
- Vậy A có các nguyên tố C, H và O.
2. Ta viết công thức phân tử của A ở dạng: (C
x
H
y
O

z
)
n
- Ta có:
C H O
x ÷ y ÷ z = n ÷ n ÷ n

6 1 15 (6 1)
12 1 16
− +
= ÷ ÷
= 0,5
÷
1
÷
0,5 = 1
÷
2
÷
1
- Ta có công thức (CH
2
O)
n
- giả sủ n = 1

(12 + 2 + 16) x 1 = 30 <150 loại
n = 2

(12 + 2 + 16) x 2 = 60 <150 loại

n = 3

(12 + 2 + 16) x 3 = 90 <150 loại
n = 4

(12 + 2 + 16) x 4 = 120<150 loại
n = 5

(12 + 2 + 16) x 5 = 150 =150 loại
n = 6

(12 + 2 + 16) x 6 = 180 lấy
n = 7

(12 + 2 + 16) x 7 = 210>150 loại
- Ta có công thức phân tử (CH
2
O)
6


C
6
H
12
O
6
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5

×