Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Chương trình ôn học sinh giỏi hóa THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.68 KB, 98 trang )

CHÚ Ý : văn bản sử dụng các font khác nhau nên bạn
phải chọn font phù hợp để khơng lỗi chữ !
BÀI TẬP HỐ HỌC
- SỬ DỤNG CHO LỚP BỒI DƯỢNG HÓA THCS –
  
I/
Viết PTHH biểu diễn sự chuyển hóa
:
1/ Cu  CuO  CuSO
4
 CuCl
2
 Cu(OH)
2
 Cu(NO
3
)
2
 Cu
2/ FeCl
2
 Fe(OH)
2


FeSO
4
 Fe(NO
3
)
2


 Fe
Fe  
FeCl
3
 Fe(OH)
3
 Fe
2
O
3
 Fe  Fe
3
O
4
3/ Al  Al
2
O
3
 NaAlO
2
 Al(OH)
3
 Al
2
(SO
4
)
3
AlCl
3

 Al(NO
3
)
3
 Al
2
O
3
Al
4/ FeS
2
 SO
2
 SO
3
 H
2
SO
4
 ZnSO
4
 Zn(OH)
2
 ZnO  Zn
5/ S  SO
2
 H
2
SO
4

 CuSO
4
K
2
SO
3


6/ a. Fe
2
(SO
4
)
3

1
2
Fe(OH)
3
b. Cu
1
2
CuCl
2


4

3 5 6
3


6
FeCl
3

4
CuSO
4

5

7/ Hoàn thành 4 PTPU có dạng : BaCl
2
+ ?  NaCl + ?
8/ Fe + A  FeCl
2
+ B 9/ Cu + A B + C + D
B + C  A C + NaOH E
FeCl
2
+ C  D E + HCl F + C + D
D + NaOH  Fe(OH)
3
+ E A + NaOH G + D
10/ A
 →
+HCl
B
 →
+NaOH

C
→
O
t
D
 →
+
O
tCO,
Cu
11/ A C
CaCO
3
CaCO
3
CaCO
3

B D
12/ A C E
Cu(OH)
2
Cu(OH)
2
Cu(OH)
2

B D F

13/ A

1

→
+ X
A
2

→
+Y
A
3

CaCO
3
CaCO
3
CaCO
3

B
1

→
+Z
B
2

→
+T
B

3

14/
A
1

→
+ X
A
2

→
+Y
A
3

Fe(OH)
3

t
Fe(OH)
3
Fe(OH)
3

B
1

→
+Z

B
2

→
+T
B
3

15/
A
1

→
+
X
A
2

→
+
Y
A
3

Fe(OH)
3

t
Fe(OH)
3

Fe(OH)
3

B
1

→
+
Z
B
2

→
+
T
B
3

HD : A
1
: Fe
2
O
3
; A
2
: FeCl
3
; A
3

:Fe(NO
3
)
2
; B
1
: H
2
O B
2
: Ba(OH)
2
; B
3
: NaOH

16/ Biết A là khoáng sản dùng để sản xuất vôi 17/ Xác đònh X , Y , Z và viết các PTPU
sống , B là khí dùng nạp vào bình chữa lửa theo sơ đồ sau ?
A Y

B Cu(NO
3
)
2
X CuCl
2


C D Z


18/ Phản ứng : X + H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
X là những chất nào ? viết các PTPU minh họa ?

19/ Chọn chất thích hợp và viết PTPU hoàn thành dãy chuyển hóa sau :
Kim loại  oxit bazơ (1)  dd bazơ (1)  dd bazơ (2)  dd bazơ (3)  bazơ không tan  oxit bazơ
(2)  Kim loại (2)
II/
Điều chế và tách các chất
:
1/ Viết 3 PTPU khác nhau điều chế FeSO
4
từ Fe ?
2/ Từ CuSO
4
trình bày 2 phương pháp khác nhau điều chế Cu ?
3/ Có một mẫu thủy ngân có lẫn thiếc , chì . Làm thế nào thu được thủy ngân tinh khiết ?

4/ Đi từ muối ăn , nước , sắt . Viết các PTPU điều chế Na , FeCl
2
, Fe(OH)
3
.
5/ Từ Fe , S , O
2
, H
2
O . Viết các PTPU điều chế 3 oxit , 3 axit , 3 muối .
6/ Bằng cách nào có thể :
a. Điều chế Ca(OH)
2
từ Ca(NO
3
)
2
.
b. Điều chế CaCO
3
tinh khiết từ đá vôi biết trong đá vôi có CaCO
3
lẫn MgCO
3
, SiO
2
.
7/ Nêu 3 phương pháp điều chế H
2
SO

4
.
8/ Làm sạch NaCl từ hỗn hợp NaCl và Na
2
CO
3

9/ Nêu 3 phương pháp làm sạch Cu(NO
3
)
2
có lẫn AgNO
3

10/ Làm thế nào tách chất khí :
a. H
2
S ra khỏi hỗn hợp HCl và H
2
S .
b. Cl
2
ra khỏi hỗn hợp HCl và Cl
2
.
c. CO
2
ra khỏi hỗn hợp SO
2
và CO

2
.
d. O
2
ra khỏi hỗn hợp O
3
và O
2
.
11/ Tách riêng Cu ra khỏi hỗn hợp gồm vụn đồng , vụn sắt và vụn kẽm .
12/ Tách riêng khí CO
2
ra khỏi hỗn hợp gồm CO
2
, N
2
, O
2
, H
2
.
13/ Tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp gồm : Fe , Cu , Au bằng phương pháp hóa học .
14/ Bằng phương pháp hóa học tách riêng từng chất khí CO
2
, SO
2
, N
2
.
O

O
15/ Làm sạch Al
2
O
3
có lẫn Fe
2
O
3
và SiO
2
.?
16/ Tinh chế CuO ra khỏi hỗn hợp gồm CuO , Cu , Ag .
17/ Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp :
a. CuO , Cu , Au .
b. Fe
2
O
3
, CuO.
c. N
2
, CO
2
, hơi nước .
18/ Thu oxi tinh khiết ra khỏi hỗn hợp gồm Cl
2
, O
2
, CO

2
.
19/ Tách CO
2
tinh khiết ra khỏi hỗn hợp gồm CO
2
, hơi nước , khí HCl .
20/ Chọn cách nhanh nhất để tách Hg ra khỏi hỗn hợp gồm Hg , Sn , Pb .
21/ Tách riêng khí N
2
ra khỏi hỗn hợp gồm CO
2
, N
2
, CO , H
2
, hơi nước .?
22/ Tách riêng Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
bằng phương pháp hóa học ?.
23/ Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm : Al
2
O
3
, Fe
2

O
3
và SiO
2
bằng p/pháp hóa học .
24/ Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm CO và CO
2 .
25/ Trình bày phương pháp làm sạch Na
2
SO
4
có lẫn ZnCl
2
và CaCl
2
.
III/
Nhận biết các chất
:
1. Phân biệt các chất dựa vào tính chất vật lý :
a. 2 chất bột : AgCl và AgNO
3

b. Fe , Cu và AgNO
3
c. Cl
2


, O

2
và CO
2
.
2. Phân biệt dựa vào thuốc thử :
a. Dùng bất kì hóa chất nào :
- CaSO
4
, Na
2
SO
4
, Na
2
S , MgCl
2

- Na
2
CO
3
, NaOH , NaCl , HCl
- HCl , H
2
SO
4
, H
2
SO
3

- KCl , KNO
3
, K
2
SO
4

- HNO
3
, HCl , H
2
SO
4

- Ca(OH)
2
, NaOH hoặc Ba(OH)
2
, NaOH
- H
2
SO
4
, HCl , NaCl , Na
2
SO
4

b. Dùng thêm một thuốc thử duy nhất :
- Na

2
CO
3
, BaCl
2
, H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
.
- Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, HCl , BaCl
2
- H
2
SO
4
, HCl , BaCl
2

- Na
2
CO
3
, MgSO
4
, H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
. ( dùng q tím hoặc NaOH)
- Fe , FeO , Cu . ( dùng HCl hoặc H
2
SO
4
)
- Cu , CuO , Zn ( dùng HCl hoặc H
2
SO
4
)
c. Không dùng thuốc thử nào khác :
- HCl , BaCl
2
. Na
2

CO
3
.
- MgCl
2
, Na
2
CO
3
, NaOH , HCl
- K
2
CO
3
, BaCl
2
, H
2
SO
4
, MgCl
2
.
- Na
2
CO
3
, BaCl
2
, H

2
SO
4
, HCl
- HCl , CaCl
2
, Na
2
CO
3
, AgNO
3
.
3. Nhận biết : NaCl , MgCl
2
, H
2
SO
4
, CuSO
4
, NaOH ( không dùng thuốc thử nào )
4. Nhận biết : NaCl , HCl , NaOH , Phenolphtalein
5. Nhận biết : NO , CO , CO
2
, SO
2
.
6. Nhận biết từng chất khí có trong hỗn hợp khí : H
2

, CO , CO
2
, SO
2
, SO
3
7. Chỉ đun nóng nhận biết : NaHSO
4
, KHCO
3
, Na
2
SO
3
, Mg(HCO
3
)
2
, Ba(HCO
3
)
2
8. Chỉ dùng thêm nước nhận biết 3 oxit màu trắng : MgO , Al
2
O
3
, Na
2
O .
9. Có 5 mẫu kim loại Ba , Mg , Fe , Ag , Al . Nếu chỉ dùng H

2
SO
4
loãng có thể nhận biết những kim
loại nào ?
10. Chỉ dùng kim loại để phân biệt các d dòch : HCl , HNO
3
, NaNO
3
, NaOH , HgCl
2
.
11. Làm thế nào để biết trong bình có :
a. SO
2
và CO
2
.
b. H
2
SO
4
, HCl , HNO
3

12. Có 4 lọ đựng 4 dung dòch : K
2
CO
3
, BaCl

2
, HCl , K
2
SO
4
. Nhận biết bằng cách :
a. Chỉ dùng kim loại Ba .
b. Không dùng thêm thuốc thử nào khác .
IV/
Toán về độ tan và nồng độ dung dòch
:
 Độ tan :
1. Tính độ tan của muối ăn ở 20
o
C, biết rằng ở nhiệt độ đó 50 gam nước hòa tan tối đa 17,95 gam
muối ăn
2. Có bao nhiêu gam muối ăn trong 5 kg dung dòch bão hòa muối ăn ở 20
o
C, biết độ tan của muối ăn ở
nhiệt độ đó là 35, 9 gam .
3. Độ tan của A trong nước ở 10
O
C là 15 gam , ở 90
O
C là 50 gam. Hỏi làm lạnh 600 gam dung dòch
bão hòa A ở 90
O
C xuống 10
O
C thì có bao nhiêu gam A kết tinh ?

4. Có bao nhiêu gam tinh thể NaCl tách ra khi làm lạnh 1900 gam dung dòch NaCl bão hòa từ 90
O
C
đến 0
O
C . Biết độ tan của NaCl ở 90
O
C là 50 gam và ở 0
O
C là 35 gam
5. Xác đònh lượng AgNO
3
tách ra khi làm lạnh 2500 g dung dòch AgNO
3
bão hòa ở 60
o
C xuống còn
10
o
C . Cho biết độ tan của AgNO
3
ở 60
o
C là 525 g và ở 10
o
C là 170 g .
 Tinh thể ngậm nước ä :
* Tìm % về khối lượng của nước kết tinh có trong tinh thể ngậm nước
* Tính khối lượng chất tan khi biết khối lượng tinh thể
* Lập CTHH của tinh thể ngậm nước

☺ Phương pháp giải :
– Tính khối lượng mol ( hoặc số mol) tinh thể ngậm nước
– Tìm khối lượng nước có trong một mol tinh thể
- Tìm số mol nước ( đó là số phân tử nước có trong tinh thể ngậm nước )
Ví dụ : Tìm CTHH của muối ngậm nước CaCl
2
.xH
2
O . Biết rằng lượng Ca chiếm 18,26%
HD :- Đặt M là khối lượng mol của CaCl
2
.xH
2
O . Theo phần trăm về khối lượng của Ca ta có :
M
m
Ca
=
M
40
=
100
26,18


M = 219(g)
Khối lượng nước trong tinh thể : 219 – 111 = 108 (g)
Số mol nước tinh thể : x = 108 : 18 = 6 ( mol)
Vậy CTHH của tinh thể muối ngậm nước là CaCl
2

.6H
2
O
 Nồng độ dung dòch :
1. Tính C% của ddòch thu được khi hòa tan 25 gam CuSO
4
.5H
2
O vào 175 gam nước ?
2. Tính C% của ddòch thu được khi hòa tan 4,48 lít khí HCl ở đktc vào 500 ml nước ?
3. Tính C% của ddòch thu được khi hòa tan 56 lít khí NH
3
ở đktc vào 157 cm
3
nước ?
4. Cần lấy bao nhiêu gam CaCl
2
.6H
2
O để khi hòa tan vào nước thì thu được 200 ml dung dòch CaCl
2

30% (D= 1,28 g/ml) ?
5. Xác đònh nồng độ mol của dung dòch thu được khi hòa tan 12,5 gam CuSO
4
.5H
2
Ovào 87,5 ml nước ?
6. Tính C% khi trộn 200gam dung dòch NaCl 20% với 300 gam dung dòch NaCl 5% ?
7. Tính nồng độ mol khi trộn 200 ml dung dòch NaOH 0,01M với 50 ml dung dòch NaOH 1M cho rằng

không có sự thay đổi thể tích khi trộn lẫn ?
8. Cần pha bao nhiêu gam dung dòch NaCl 8% vào 400 gam dung dòch NaCl 20 % để được dung dòch
NaCl 16% ?
9. Cần pha bao nhiêu gam nước vào 600 gam dung dòch NaOH 18% để được dung dòch NaOH
15% ? .
10.Cần pha bao nhiêu gam NaCl vào 800 gam dung dòch NaCl 10% để được dung dòch NaCl 20% ?.
11.Cần pha bao nhiêu ml dung dòch HCl 2M vào 500 ml dung dòch1M để được dung dòch 1,2M .?
12.Hòa tan 6,66 gam tinh thể Al
2
(SO
4
)
3
.nH
2
O vào nước thành dung dòch A . Lấy 1/10 dung dòch A tác
dụng với dung dòch BaCl
2
thấy tạo thành 0,699 gam kết tủa . Xác đònh CTHH tinh thể muối sunfat
của nhôm ?
13.Hòa tan 24,4 gam BaCl
2
.xH
2
O vào 175,6 gam nước tạo thành d/ dòch 10,4% . Tìm x?
14.Cô cạn rất từ từ 200ml dd CuSO
4
0,2M thu được 10 g tinh the åCuSO
4
.pH

2
O . Tính p ?
15.Cô cạn cẩn thận 600 gam dung dòch CuSO
4
8% thì thu được bao nhiêu gam tinh thể CuSO
4
.5H
2
O ?
16.Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO
4
.5H
2
Ovà bao nhiêu gam dung dòch CuSO
4
4% để điều chế
200 gam dung dòch CuSO
4
8% ?
17.Trộn 300 gam dung dòch HCl 7,3% với 200 gam dung dòch NaOH 4% . Tính C% các chất tan có
trong dung dòch ?
18.Trộn 200 ml dung dòch H
2
SO
4
20% (D= 1,137 g/ml) Với 400 gam dd BaCl
2
5,2% thu được kết tủa A
và dd B . Tính khối lượng kết tủa A và C% các chất có trong dd B ?
19.Trong một chiếc cốc đựng một muối cacbonat kim loại hóa trò I . Thêm từ từ dung dòch H

2
SO
4

10%vào cốc cho đến khi khí vừa thoát hết thu được muối Sunfat có nồng độ 13,63% . Hỏi đó là
muối cacbonat của kim loại nào?
20.Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam phot pho thu được chất A . Chia A làm 2 phần đều nhau .
– Phần 1 hòa tan vào 500 gam nước thu được dung dòch B . Tính C% của d/dòch B ?
– Phần 2 hòa tan vào bao nhiêu gam nước để thu được dung dòch 24,5% ?
21.Trộn 50 ml dung dòch HNO
3
nồng độ x M với 150 ml dung dòch Ba(OH)2 0,2 M thu được dung dòch
A . Cho một ít quỳ tím vào dung dòch A thấy có màu xanh . Thêm từ từ 100 ml dung dòch HCl 0,1 M
vào d/dòch A thấy quỳ trở lại thành màu tím . Tính x ?
22.Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và Fe
x
O
y
cùng số mol như nhau bằng H
2
thu được 1,76 gam
kim loại . Hòa tan kim loại đó bằng dung dòch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít khí H
2
ở đktc Xác đònh
CTHH của sắt oxit ?
V/ Tính thành phần phần trăm :
1. Cho 8 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với dung dòch HCl dư tạo thành 1,68 lít khí H
2

thoát ra ở đktc . Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?

2. Cho hỗn hợp gồm Ag và Al tác dụng với dung dòch H
2
SO
4
dư tạo thành 6,72 lít khí H
2
thoát ra ở
đktc và 4,6 g chất rắn không tan . Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?
3. Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dòch HCl 2M tạo thành 8,96 lít khí H
2

thoát ra ở đktc .
a. Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?
b. Tính thể tích dung dòch HCl đã tham gia phản ứng ?
4. Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng vừa đủ với dung dòch HCl 14,6% .Cô cạn dung dòch
sau phản ứng thu được 28,5 gam muối khan
a. Tính % về khối lượng của từng chất có trong hỗn hợp ?
b. Tính khối lượng dung dòch HCl đã tham gia phản ứng ?
c. Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành sau phản ứng ?
5. Cho 19,46 gam hỗn hợp gồm Mg , Al và Zn trong đó khối lượng của Magie bằng khối lượng của nhôm
tác dụng với dung dòch HCl 2M tạo thành 16, 352 lít khí H
2
thoát ra ở đktc .
a. Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?
b. Tính thể tích dung dòch HCl đã dùng biets người ta dùng dư 10% so với lý thuyết ?
6. Hòa tan 13,3 gam hỗn hợp NaCl và KCl vào nước thu được 500 gam dung dòch A Lấy 1/10 dung dòch
A cho phản ứng với AgNO
3
tạo thành 2,87 gam kết tủa
a. Tính % về khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp ?

b. Tính C% các muối có trong dung dòch A
7. Dẫn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH
4
, C
2
H
4
qua bình Brom dư thấy khối lượng bình đựng dung
dòch Brom tăng 5,6 gam . Tính % về khối lượng của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn hợp ?
8. Dẫn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH
4
, C
2
H
4
và C
2
H
2
qua bình Brom dư thấy khối lượng bình đựng
dung dòch Brom tăng 5,4 gam . Khí thoát ra khỏi bình được đốt cháy hoàn toàn thu được 2,2 gam CO
2
.
Tính % về khối lượng của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn hợp ?
9. Chia 26 gam hỗn hợp khí gồm CH
4
, C
2
H
6

và C
2
H
4
làm 2 phần bằng nhau
- Phần 1 : Đốt cháy hoàn toàn thu được 39,6 gam CO2
- Phần 2 : Cho lội qua bình đựng d/dòch brom dư thấy có 48 gam brom tham gia phản ứng
Tính % về khối lượng của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn hợp ?
10.Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp của Mg và MgO bằng dung dòch HCl . Dung dòch thu được cho tác
dụng với với dung dòch NaOH dư . Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao cho đến khi khối
lượng không đổi thu được 14 gam chất rắn
a. Tính % về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu ?
b. Tính thể tích dung dòch HCl 2M tối thiểu đã dùng ?
11.Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp của Al và Mg bằng dung dòch HCl vừa đủ . Thêm một lượng
NaOH dư vào dung dòch . Sau phản ứng xuất hiện một lượng kết tủa Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi nung
ở nhiệt độ cao cho đến khi khối lượng không đổi thu được 4 g chất rắn
a. Tính % về khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu ?
b. Tính thể tích dung dòch HCl 2M đã dùng ?
12.Chia một lượng hỗn hợp gồm MgCO
3
và CaCO
3
làm 2 phần bằng nhau .
– Phần 1 : nhiệt phân hoàn toàn thu được 3,36 lít khí CO
2
(đktc)
– Phần 2 : hòa tan hết trong dung dòch HCl rồi cô cạn dung dòch thu được 15,85 gam hỗn hợp muối
khan
Tính % về khối lượng của mỗi muối cacbonat có trong hỗn hợp ban đầu ?
13. Khử 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe

2
O
3
và FeO bằng H
2
ở nhiệt độ cao thu được sắt kim loại . Để hòa
tan hết lượng sắt này cần 0,4 mol HCl
a. Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu ?
b. Tính thể tích H
2
thu được ở đktc ?
14. Cho một luồng CO dư đi qua ống sứ chứa 15,3 gam hỗn hợp gồm FeO và ZnO nung nóng , thu
được một hỗn hợp chất rắn có khối lượng 12, 74 gam . Biết trong điều kiện thí nghiệm hiệu suất các
phản ứng đều đạt 80%
a. Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu ?
b. Để hòa tan hoàn toàn lượng chất rắn thu được sau phản ứng trên phải dùng bao nhiêu lít dung dòch
HCl 2M ?
15. Chia hỗn hợp gồm Fe và Fe
2
O
3
làm 2 phần bằng nhau
– Phần 1 : cho một luồng CO đi qua và nung nóng thu được 11,2 gam Fe
– Phần 2 : ngâm trong dung dòch HCl . Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H
2
ở đktc
Tính % về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu ?
VI/ Toán tăng , giảm khối lượng :
1. Nhúng một thỏi sắt 100 gam vào dung dòch CuSO
4

. Sau một thời gian lấy ra rửa sạch , sấy khô cân
nặng 101,6 gam . Hỏi khối kim loại đó có bao nhiêu gam sắt , bao nhiêu gam đồng ?
2. Cho một bản nhôm có khối lượng 60 gam vào dung dòch CuSO
4
. Sau một thời gian lấy ra rửa sạch ,
sấy khô cân nặng 80,7 gam . Tính khối lượng đồng bám vào bản nhôm ?
3. Ngâm một lá đồng vào dung dòch AgNO
3
. Sau phản ứng khối lượng lá đồng tăng 0,76 gam . Tính số
gam đồng đã tham gia phản ứng ?
4. Ngâm đinh sắt vào dung dòch CuSO
4
. Sau một thời gian lấy ra rửa sạch , sấy khô cân nặng hơn lúc
đầu 0,4 gam
a. Tính khối lượng sắt và CuSO
4
đã tham gia phản ứng ?
b. Nếu khối lượng dung dòch CuSO
4
đã dùng ở trên là 210 gam có khối lượng riêng là 1,05 g/ml .
Xác đònh nồng độ mol ban đầu của dung dòch CuSO
4
?
5. Cho 333 gam hỗn hợp 3 muối MgSO
4
, CuSO
4
và BaSO
4
vào nước được dung dòch D và một phần

không tan có khối lượng 233 gam . Nhúng thanh nhôm vào dung dòch D . Sau phản ứng khối lượng
thanh kim loại tăng 11,5 gam . Tính % về khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp trên ?
6. Cho bản sắt có khối lượng 100 gam vào 2 lít dung dòch CuSO
4
1M. Sau một thời gian dung dòch
CuSO
4
có nồng độ là 0,8 M . Tính khối lượng bản kim loại , biết rằng thể tích dung dòch xem như
không đổi và khối lượng đồng bám hoàn toàn vào bản sắt ?
7. Nhúng một lá kẽm vào 500 ml dung dòch Pb(NO
3
)
2
2M . Sau một thời gian khối lượng lá kẽm tăng
2,84 gam so với ban đầu .
a. Tính lượng Pb đã bám vào lá Zn , biết rằng lượng Pb sinh ra bám hoàn toàn vào lá Zn.
b. Tính mồng độ M các muối có trong dung dòch sau khi lấy lá kẽm ra , biết rằng thể tích dung dòch
xem như không đổi ?
VII/ Toán hỗn hợp muối axit – muối trung hòa :
1. Dùng 30 gam NaOH để hấp thụ 22 gam CO
2
a. Có những muối nào tạo thành
b. Tính khối lượng các muối tạo thành .
2. Cho 9,4 gam K
2
O vào nước . Tính lượng SO
2
cần thiết để phản ứng với dung dòch trên để tạo thành :
a. Muối trung hòa .
b. Muối axit

c. Hỗn hợp muối axit và muối trung hòa theo tỉ lệ mol là 2 : 1
3. Dung dòch A chứa 8 gam NaOH
a. Tính thể tích dung dòch H
2
SO
4
0,5M cần dùng để hòa tan hoàn toàn dung dòch A
b. Tính thể tích SO
2
cần thiết để khi tác dụng với dung dòch A tạo ra hỗn hợp muối axit và muối
trung hòa theo tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 ?
4. Tính thể tích CO
2
cần thiết để khi tác dụng với 16 gam dung dòch NaOH 10% tạo thành:
a. Muối trung hòa ?
b. Muối axit ?
c. Hỗn hợp muối axit và muối trung hòa theo tỉ lệ mol là 2 : 3 ?
5. Dùng 1 lít dung dòch KOH 1,1M để hấp thụ 80 gam SO
3

a. Có những muối nào tạo thành ?
b. Tính khối lượng các muối tạo thành ?
VIII/ Xác đònh CTHH :
1. Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam một kim loại hóa trò II bằng dung dòch HCl có 3,36 lít khí H
2
thoát ra ở
đktc. Hỏi đó là kim loại nào ?
2. Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trò II cần dùng 2,19 gam HCl . Hỏi đó là oxit của kim loại
nào ?
3. Hòa tan 4,48 gam oxit của một kim loại hóa trò II cần dùng 100 ml dung dòch H

2
SO
4
0,8M . Hỏi đó là
oxit của kim loại nào ?
4. Cho dung dòch HCl dư vào 11,6 gam bazơ của kim loại R có hóa trò II thu được 19 gam muối . Xác đònh
tên kim loại R ?
5. Cho 10,8 gam kim loại hóa tri III tác dụng với dung dòch HCl dư thấy tạo thành 53,4 gam muối . Xác
đònh tên kim loại đó /
6. Hòa tan 49,6 gam hỗn hợp gồm muối sunfat và muối cacbonat của một kim loại hóa trò I vào nước thu
được dung dòch A . Chia dung dòch A làm 2 phần bằng nhau .
- Phần 1 : Cho tác dụng với dung dòch H
2
SO
4
dư thu được 2,24 lít khí ở đktc
- Phần 1 : Cho tác dụng với dung dòch BaCl
2
dư thu được 43 gam kết tủa trắng .
a. Tìm CTHH của 2 muối ban đầu
b. Tính % về khối lượng của các muối trên có trong hỗn hợp ?
7. Hòa tan 1,84 gam một kim loại kiềm vào nước . để trung hòa dung dòch thu được phải dùng 80 ml dung
dòch HCl 1M . Xác đònh kim loại kiềm đã dùng ?
8. Hòa tan hoàn toàn 27,4 gam hỗn hợp gồm M
2
CO
3
và MHCO
3
( M là kim loại kiềm ) bằng 500 ml dung

dòch HCl 1M thấy thoát ra 6,72 lít khí CO
2
( ở đktc) . Để trung hòa lượng axit còn dư phải dùng 50 ml
dung dòch NaOH 2M
a. Xác đònh 2 muối ban đầu
b. Tính % về khối lượng của mỗi muối trên ?
9. Có một hỗn hợp X gồm một muối cacbonat của kim loại hóa trò I và một muối của kim loại hóa trò II .
Hòa tan hoàn toàn 18 gam X . bằng dung dich HCl vừa đủ thu được dung dòch Y và 3,36 lít CO
2
(đktc)
a. Cô cạn Y sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan ?
b. Nếu biết trong hỗn hợp X số mol muối cacbonat của kim loại hóa trò I gấp 2 lần số mol muối
cacbonat của kim loại hóa trò II và nguyên tử khối của kim loại hóa trò I hơn nguyên tử khối của kim
loại hóa trò II là 15 đvC. Tìm CTHH 2 muối trên ?
10.Có một oxit sắt chưa rõ CTHH . Chia lượng oxit này làm 2 phần bằng nhau
- Phần 1 : tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dòch HCl 3M
- Phần 2 : nung nóng và cho luồng CO đi qua , thu được 8,4 gam sắt .
Xác đònh CTHH của sắt oxit .
11. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm ACO
3
và BCO
3
(A , B là 2 kim loại hóa trò II) cần dùng
300 ml dung dòch HCl 1M . Sau phản ứng thu được V lít khí CO
2
(đktc) và d/dòch A . Cô cạn dung dòch
A thu được 30,1 gam muối khan
a. Xác đònh m ? b. Tìm V ?
12. Oxi hóa hoàn toàn 8 gam 2 kim loại A , B (đều có hóa trò II) thu được hỗn
hợp 2 oxit tương ứng . Để hòa tan hết 2 oxit trên cần 150 ml dung dòch HCl 1M. Sau

phản ứng thu được dung dòch có 2 muối . Cho NaOH vào dung dòch muối này thu được
một kết tủa cực đại nặng m gam gồm hỗn hợp 2 hiđroxit kim loại
a.Viêt các PTPU xảy ra ?
b. Xác đònh m ?
13. A là oxit của nitơ có phân tử khối là 92 có tỉ lệ số nguyên tử N và O là 1 :
2 . B là một oxit khác của nitơ . Ở đktc 1 lít khí B nặng bằng 1 lít khí CO
2
. Tìm công
thức phân tử của A và B ?
14. Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại hóa trò II bằng 250 ml dung dòch
H
2
SO
4
0,3M . Để trung hòa lượng axit dư cần dùng 60 ml dung dòch NaOH 0,5M , Xác
đònh tên kim loại ?
15. Nung 3 gam muối cacbonat của kim loại A ( chưa rõ hóa trò ) thu được 1,68
gam oxit .
a. Xác đònh CTHH của muối ?
b. Nếu hòa tan hoàn toàn 8 gam muối trên bằng V lít dung
dòch HCl 2M . Tính V ?
IX/ Chứng minh chất tác dụng hết :
1. Cho 3,87 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dòch HCl 1M
a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ?
b. Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H
2
(đktc) . Hãy tính số gam Mg và Al đã
dùng ban đầu ?
c. Tính thể tích dung dòch đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)
2

0,1M cần dùng để trung hòa
hết lượng axit còn dư ?
2. Hòa tan 31,9 gam hỗn hợp BaCl
2
và CaCl
2
vào nước được dung dòch A . Cho toàn bộ
dung dòch A tác dụng với 500 ml dung dòch Na
2
CO
3
2M thấy xuất hiện một lượng kết
tủa
a. Chứng tỏ rằng lượng kết tủa ở trên thu được là tối đa ?
b. Nếu cho toàn bộ lượng dung dòch A tác dụng với lượng dư dung dòch AgNO
3
thì
thu được 53,4 gam kết tủa . Xác đònh % về khối lượng mỗi muối đã dùng ban đầu ?
3. Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 500 ml dung dòch HCl 2M
a. Chứng minh rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư ?
b. Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu
c. Tính thể tích đồng thời của 2 dung dòch KOH 0,5 M và Ba(OH)
2
1M cần dùng để
trung hòa hết lượng axit còn dư ?
4. Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dòch H
2
SO
4
1M

a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ?
b. Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H
2
(đktc) . Hãy tính % về khối lượng của
Mg và Al đã dùng ban đầu ?
5. Cho 31,8 gam hỗn hợp X gồm 2 muối MgCO
3
và CaCO
3
vào 0,8 lít dung dòch HCl 1M
thu được dung dòch Z .
a. Hỏi dung dòch Z có dư axit không ?
b. Cho vào dung dòch Z một lượng NaHCO
3
dư thì thể tích CO
2
thu được là 2,24 lít . tính
khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp X ?
X/ Áùp dụng sơ đồ hợp thức :
1. Tính khối lượng H
2
SO
4
95% thu được từ 60 kg quặng pirit nếu hiệu suất p/ ứng là 85% ?
2. Dùng 150 gam quặng pirit chưá 20% chất trơ điều chế H
2
SO
4
. Đem toàn bộ lượng axit
điều chế được hòa tan vừa đủ m gam Fe

2
O
3
. Tất cả phản ứng xảy ra hoàn toàn , hãy
a. Tính khối lượng H
2
SO
4
điều chế được ?
b. Tính m ?
3. Từ 1 tấn quặng pirit chưá 90% FeS
2
có thể điều chế bao nhiêu lít H
2
SO
4
đậm đặc 98%
(d = 1,84 g/ml) , biết hiệu suất trong quá trình điều chế là 80% ?
4. Có thể điều chế bao nhiêu tấn CH
3
COOH từ 100 tấn CaC
2
có 4% tạp chất , giả sử các
phản ứng đạt hiệu suất 100% ?
XI/ Áùp dụng đònh luật bảo toàn khối lượng :
1. Xác đònh công thức phân tử của A , biết rằng khi đốt cháy 1 mol chất A cần 6,5 mol oxi
thu được 4 mol CO
2
và 5 mol nước
2. Đốt cháy m gam chất A cần dùng 4,48 lít O

2
thu được 2,24 lít CO
2
và 3,6 gam nước .
Tính m biết thể tích các chất khí đều dược đo ở đktc
3. Đốt cháy 16 gam chất A cần 4,48 lít khí oxi (đktc) thu được khí CO
2
và hơi nước theo tỉ
lệ số mol là 1 : 2 . Tính khối lượng CO
2
và H
2
O tạo thành ?
4. Nung hỗn hợp 2 muối CaCO
3
và MgCO
3
thu được 76 gam 2 oxit và 33,6 lít CO
2
(đktc) .
Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu ?
5. Cho hỗn hợp 2 muối A
2
SO
4
và BSO
4
có khối lượng 44,2 gam tác dụng vừa đủ với d/dòch
BaCl
2

tạo thành 69,9 gam BaSO
4
kết tủa .Tìm khối lượng 2 muối tan mới tạo thành ?
6. Hòa tan 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat có hóa trò II và III bằng dung dòch HCl thu
được dung dòch A và 0,672 lít khí (đktc) . Hỏi cô cạn dung dòch A thì thu được bao
nhiêu gam muối khan ?
7. Hòa tan 5,68 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại thuộc nhóm IIA và thuộc 2 chu
kì liên tiếp bằng dung dòch HCl dư thu được 1,344 lít khí (đktc) và dung dòch A . Hỏi cô
cạn dung dòch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?
8. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe , FeO , Fe
2
O
3
nung
nóng . Sau khi kết thúc thí nghiệm , thu được 64 gam chất rắn A và 11,2 lít khí B (đktc)
có tỉ khối hơi so với hiđro là 20,4 . Tính m ?
XII/ Biện luận :
- Theo các khảnăng phản ứng xảy
ra .
- Theo phương trình vô đònh
- Theo giới hạn
- Theo hóa trò
- Theo lượng chất ( gam , mol )
- Theo tính chất
- Theo kết quả bài toán
1. Hòa tan hoàn toàn 3,78 gam một kim loại M vào dung dòch HCl thu được 4,704 lít khí
H2 (đktc) . Xác đònh kim loại M ?
2. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 4 g hai kim loại A,B cùng hóa trò II và có tỉ lệ mol là ! : 1
bằng dung dòch HCl thu được 2,24 lít khí H
2

( đktc) . Hỏi A , B là các kim loại nào
trong các kim loại sau : Mg , Ca , Ba , Zn , Fe , Ni .
Biết : Mg = 24 , Ca= 40 , Ba= 137 , Zn = 65, Fe = 56 , Ni = 58 .
3. A là hợp chất vô cơ khi đốt nóng cho ngọn lửa màu vàng . Nung nóng A ở nhiệt độ cao
được chất rắn B , hơi nước và khí C không màu , không mùi , làm đục nước vôi trong .
biết chất rắn B cũng cho ngọn lửa màu vàng khi đốt nóng . Xác đònh CTHH của A và
B và viết các PTPU
4. A là hợp chất vô cơ có nhiều ứng dụng trong ngành xây dựng . Nung nóng A thu được
chất rắn b và khí C không màu không mùi . Cho C lội qua bình đựng nước vôi trong dư
lại thấy xuất hiệ chất rắn A . Xác đònh CTHH của A và viết các PTPU .
5. X là một muối vô cơ thường được dùng trong phòng thí nghiệm . Nung nóng X được 2
khí Y và Z , trong đó khí Y không màu , không mùi , không cháy . Còn Z là hợp chất
được tạo bỡi 2 nguyên tố hiddro và oxi . Xác đònh CTHH của X .
6. A , B , C là hợp chất vô cơ của một kim loại khi đốt cháy đều cho ngọn lửa màu vàng .
A tác dụng với B tạo thành C . Nung nóng B ở nhiệt độ cao tạo thành C , hơi nước và
khí D là hợp chất của cacbon . Biết D tác dụng với A tạo được B hoặc C . Xác đònh
CTHH của A , B , C
7. Muối A khi đốt cháy cho ngọn lửa màu vàng . Nung nóng A được chất rắn B và có hơi
nước thoát ra , A cũng như B đều tác dụng được với dung dòch HCl tạo khí C không
màu , không mùi , không cháy . Xác đònh CTHH của A .
XIII/ Phương pháp tự chọn lượng chất :
Một số cách chọn :
- Lượng chất tham gia phản ứng là 1 mol
- Lượng chất tham gia phản ứng theo số liệu của đề bài .
1. Hòa tan một muối cacbonat kim loại M bằng khối lượng vừa đủ của dung dòch H
2
SO
4

9,8 % ta thu được dung dòch muối sunfat 14,18% . Hỏi M là kim loại gì ?

2. Hòa tan oxit một kim loại hóa trò II vào một lượng vừa đủ dung dòch H
2
SO
4
20% , thu
được dung dòch muối có nồng độ 22,6% . Xác đònh tên kim loại đã dùng ?
3. Cho 16 gam hợp kim của Beri và một kim loại kiềm tác dụng với nước ta được dung
dòch A và 3,36 liat khí H
2
(đktc)
a. Cần bao nhiêu ml dung dòch HCl 0,5M để trung hòa hết 1/10 dung dòch A ?
b. Lấy 1/10 dung dòch A rồi thêm vào đó 99 ml dung dòch Na
2
SO
4
0,1 M thì thấy dung
dòch vẫn còn dư Ba
2+
, nhưng nếu thêm tiếp 2 ml dung dòch nữa thì thấy dư SO
4
2-
.
Xác đònh tên của kim loại kiềm ?
4. Nhiệt phân 9,4 gam muối nitrat kim loại tới phản ứng hoàn toàn thấy còn lại 4 gam
chất rắn . Xác đònh kim loại có trong muối ?
5. Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính
nhóm II và thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau bằng dung dòch HCl dư người ta thu được dung
dòch A và khí B . Cô cạn dung dòch A thì thu được 3,17 gam muối khan .
a. Tính thể tích B (đktc) .?
b. Xác đònh tên 2 kim loại ?

6. Đốt cháy 1 gam đơn chất M cần dùng lượng vừa đủ oxi là 0,7 lít ( đktc) . Xác đònh đơn
chất M ?
7. Nung 3 gam muối cacbonat của kim loại A chưa rõ hóa trò thu được 1,68 gam oxit kim
loại A .
a. Xác đònh A ?
b. Tính thể tích dd HCl cần dùng để hòa tan hết 3 gam muối cacbonat của A ở trên ?
XIV/ Phương pháp dùng các giá trò trung bình :
A/ Phương pháp dùng các giá trò mol trung bình (
M
)
Lưu ý :
a) Hỗn hợp nhiều chất :

M
=
hh
hh
n
m
=
i
ii
nnn
nMnMnM
+++
+++


21
2211


M
=
hh
hh
n
m
=
i
ii
VVV
VMVMVM
+++
+++


21
2211
b) Hỗn hợp 2 chất : a, b ; % số mol

M
=
n
nnMnM )(
1211
−+
;
M
= M
1

n
1
+ M
2
(1-n
1
)

M
=
n
VVMVM )(
1211
−+
;
M
= M
1
X
1
+ M
2
(1-X
1
)
1. Hai kim loại kiềm M và M
/
nằm trong hai chu kì kế tiếp nhau của bảng hệ thống tuần
hoàn . Hòa tan môyj ít hỗn hợp M và M
/

trong nước được dung dòch A và 0,336 lít khí H2
(đktc) . Cho HCl dư vào dung dòch A và cô cạn được 2,075 gam muối khan . Xác đònh tên
kim loại M và M
/
?
2. Hòa tan vào nước 7,14 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiddro cacbonat của một kim loại
hóa trò I . Sau đó thêm vào dung dòch thu được một lượng dung dòch HCl vừa đủ thì thu
được 0,672 lít khí ở đktc Xác đònh tên kim loại ?
3. Nguyên tử khối của 3 kim loại hóa trò 2 tỉ lệ với nhau theo tỉ số là 3 : 5 : 7 . Tỉ lệ số mol
của chúng trong hỗn hợp là 4 : 2 : 1 . Sau khi hòa tan 2,32 gam hỗn hợp trong HCl dư thu
được 1,568 lít H
2
ở đktc . Xác đònh 3 kim loại biết chúng đều đứng trước H2 trong dãy
Beketop .
4. Hòa tan 46 gam hỗn hợp Ba và 2 kim loại kiềm A , B thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau được
dung dòch X và 11,2 lít khí (đktc)
- Nếu thêm 0,18 mol Na
2
SO
4
vò dung dòch X thì dung dòch sau phản ứng vẫn chưa kết
tủa hết Ba
2+

- Nếu thêm 0,21 mol Na
2
SO
4
vào dung dòch X thì dung dòch sau phản ứng vẫn còn dư
ion SO

4
2-

Xác đònh tên 2 kim loại kiềm ?
CHƯƠNG I. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÚP
GIẢI NHANH BÀI TỐN HĨA HỌC
§1. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO
Với hình thức thi trắc nghiệm khách quan, trong một khoảng thời gian tương đối ngắn học
sinh phải giải quyết một số lượng câu hỏi và bài tập khá lớn (trong đó bài tập tốn chiếm một tỉ
lệ khơng nhỏ). Do đó việc tìm ra các phương pháp giúp giải nhanh bài tốn hóa học có một ý
nghĩa quan trọng.
Bài toán trộn lẫn các chất với nhau là một dạng bài hay gặp trong chương trình hóa học phổ
thông. Ta có thể giải bài tập dạng này theo nhiều cách khác nhau, song cách giải nhanh nhất là
“phương pháp sơ đồ đường chéo”.
Nguyên tắc: Trộn lẫn 2 dung dịch:
Dung dịch 1: có khối lượng m
1
, thể tích V
1
, nồng độ C
1
(C% hoặc C
M
), khối lượng riêng d
1
.
Dung dịch 2: có khối lượng m
2
, thể tích V
2

, nồng độ C
2
(C
2
> C
1
), khối lượng riêng d
2
.
Dung dịch thu được có m = m
1
+ m
2
, V = V
1
+ V
2
, nồng độ C (C
1
< C < C
2
), khối lượng riêng d.
Sơ đồ đường chéo và công thức tương ứng với mỗi trường hợp là:
a) Đối với nồng độ % về khối lượng:
m
1
C
1
|C
2

- C|
C
m
2
C
2
|C
1
- C|

(1)
|CC|
| CC |
m
m
1
2
2
1


=
b) Đối với nồng độ mol/lít:
V
1
C
1
|C
2
- C|

C
V
2
C
2
|C
1
- C|

(2)
|CC|
| CC |
V
V
1
2
2
1


=
c) Đối với khối lượng riêng:
V
1
d
1
|d
2
- d|
d

V
2
d
2
|d
1
- d|

(3)
|dd|
| dd |
V
V
1
2
2
1


=
Khi sử dụng sơ đồ đường chéo ta cần chú ý:
*) Chất rắn coi như dung dịch có C = 100%
*) Dung môi coi như dung dịch có C = 0%
*) Khối lượng riêng của H
2
O là d = 1 g/ml
Sau đây là một số ví dụ sử dụng phương pháp đường chéo trong tính toán pha chế dung dịch.
Dạng 1: Tính toán pha chế dung dịch
Ví dụ 1. Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m
1

gam dung dịch HCl 45% pha với m
2
gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m
1
/m
2
là:
A. 1:2 B. 1:3 C. 2:1 D. 3:1
Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức (1):
1
2
m | 15 25 | 10 1

m |45 25| 20 2

= = =

⇒ Đáp án A.
Ví dụ 2. Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lí (C = 0,9%) cần lấy V ml dung dịch
NaCl 3%. Giá trị của V là:
A. 150 B. 214,3 C. 285,7 D. 350
Hướng dẫn giải:
Ta có sơ đồ:
V
1
(NaCl) 3 |0 - 0,9|
0,9
V
2

(H
2
O) 0 |3 - 0,9|

(ml) 150500
0,9 2,1
0,9
V
1
=⋅
+
=
⇒ Đáp án A.
Phương pháp này không những hữu ích trong việc pha chế các dung dịch mà còn có thể áp
dụng cho các trường hợp đặc biệt hơn, như pha một chất rắn vào dung dịch. Khi đó phải chuyển
nồng độ của chất rắn nguyên chất thành nồng độ tương ứng với lượng chất tan trong dung dịch.
Ví dụ 3. Hòa tan 200 gam SO
3
vào m gam dung dịch H
2
SO
4
49% ta được dung dịch H
2
SO
4
78,4%. Giá trị của m là:
A. 133,3 B. 146,9 C. 272,2 D. 300,0
Hướng dẫn giải:
Phương trình phản ứng: SO

3
+ H
2
O
→
H
2
SO
4

100 gam SO
3

→
5,122
80
100 98
=
×
gam H
2
SO
4

Nồng độ dung dịch H
2
SO
4
tương ứng: 122,5%
Gọi m

1
, m
2
lần lượt là khối lượng SO
3
và dung dịch H
2
SO
4
49% cần lấy. Theo (1) ta có:
44,1
29,4
|4,87122,5|
|4,7849|
m
m
2
1
=


=

(gam) 300 200
29,4
44,1
m
2
=×=
⇒ Đáp án D.

Điểm lí thú của sơ đồ đường chéo là ở chỗ phương pháp này còn có thể dùng để tính nhanh
kết quả của nhiều dạng bài tập hóa học khác. Sau đây ta lần lượt xét các dạng bài tập này.
Dạng 2: Bài toán hỗn hợp 2 đồng vị
Đây là dạng bài tập cơ bản trong phần cấu tạo nguyên tử.
Ví dụ 4. Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,319. Brom có hai đồng vị bền:
Br
79
35

Br.
81
35
Thành phần % số nguyên tử của
Br
81
35
là:
A. 84,05 B. 81,02 C. 18,98 D. 15,95
Hướng dẫn giải:
Ta có sơ đồ đường chéo:
Br (M=81)
35
81
Br (M=79)
35
79
A=79,319
79,319 - 79 = 0,319
81 - 79,319 = 1,681


%100
319,0681,1
319,0
Br%
681,1
319,0
Br%
Br%
81
35
79
35
81
35

+
=⇒=

%95,15Br%
81
35
=
⇒ Đáp án D.
Dạng 3: Tính tỉ lệ thể tích hỗn hợp 2 khí
Ví dụ 5. Một hỗn hợp gồm O
2
, O
3
ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối đối với hiđro là 18. Thành
phần % về thể tích của O

3
trong hỗn hợp là:
A. 15% B. 25% C. 35% D. 45%
Hướng dẫn giải:
Áp dụng sơ đồ đường chéo:
V M
1
= 48 |32 - 36|
M = 18.2 =36
V M
2
= 32 |48 - 36|
O
2
O
3

%25%100
1 3
1
%V
3
1

12
4
V
V
3
2

3
O
O
O
=⋅
+
=⇒==
⇒ Đáp án B.
Ví dụ 6. Cần trộn 2 thể tích metan với một thể tích đồng đẳng X của metan để thu được hỗn
hợp khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 15. X là:
A. C
3
H
8
B. C
4
H
10
C. C
5
H
12
D. C
6
H
14
Hướng dẫn giải:
Ta có sơ đồ đường chéo:
V M
1

= 16 |M
2
- 30|
M = 15.2 =30
V M
2
= M
2
|16 - 30|
M
2
CH
4

28 |30 - M|
1
2

14
|30 - M|
V
V
2
2
M
CH
2
4
=⇒==
⇒ M

2
= 58 ⇒ 14n + 2 = 58 ⇒ n = 4
Vậy X là: C
4
H
10
⇒ Đáp án B.
Dạng 4: Tính thành phần hỗn hợp muối trong phản ứng giữa đơn bazơ và đa axit
Dạng bài tập này có thể giải dễ dàng bằng phương pháp thông thường (viết phương trình
phản ứng, đặt ẩn). Tuy nhiên cũng có thể nhanh chóng tìm ra kết quả bằng cách sử dụng sơ đồ
đường chéo.
Ví dụ 7. Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H
3
PO
4
1,5M. Muối tạo
thành và khối lượng tương ứng là:
A. 14,2 gam Na
2
HPO
4
; 32,8 gam Na
3
PO
4
B. 28,4 gam Na
2
HPO
4
; 16,4 gam Na

3
PO
4
C. 12,0 gam NaH
2
PO
4
; 28,4 gam Na
2
HPO
4
D. 24,0 gam NaH
2
PO
4
; 14,2 gam Na
2
HPO
4
Hướng dẫn giải:
Có:
2
3
5
0,2.1,5
0,25.2
n
n
1
43

POH
NaOH
<==<
⇒ Tạo ra hỗn hợp 2 muối: NaH
2
PO
4
, Na
2
HPO
4
Sơ đồ đường chéo:
Na
2
HPO
4
(n
1
= 2) |1 - 5/3|
n
NaH
2
PO
4
(n
2
= 1) |2 - 5/3|
5
3
=

2
3
1
3
=
=

1
2
n
n
42
42
PONaH
HPONa
=

.2nn
4242
PONaHHPONa
=

3,0nnn
434242
POHPONaHHPONa
==+
(mol)







=
=
(mol) 0,1n
(mol) 0,2n
42
42
PONaH
HPONa






==
==
(g) 12,00,1.120m
(g) 28,40,2.142m
42
42
PONaH
HPONa
⇒ Đáp án C.
Dạng 5: Bài toán hỗn hợp 2 chất vô cơ của 2 kim loại có cùng tính chất hóa học
Ví dụ 8. Hòa tan 3,164 gam hỗn hợp 2 muối CaCO
3
và BaCO

3
bằng dung dịch HCl dư, thu
được 448 ml khí CO
2
(đktc). Thành phần % số mol của BaCO
3
trong hỗn hợp là:
A. 50% B. 55% C. 60% D. 65%
Hướng dẫn giải:
(mol) 0,02
22,4
0,448
n
2
CO
==

2,158
0,02
3,164
M
==
Áp dụng sơ đồ đường chéo:
BaCO
3
(M
1
= 197) |100 - 158,2| = 58,2
M=158,2
CaCO

3
(M
2
= 100) |197 - 158,2| = 38,8

60%100%
38,858,2
58,2
%n
3
BaCO
=⋅
+
=
⇒ Đáp án C.
Dạng 6: Bài toán trộn 2 quặng của cùng một kim loại
Đây là một dạng bài mà nếu giải theo cách thông thường là khá dài dòng, phức tạp. Tuy nhiên
nếu sử dụng sơ đồ đường chéo thì việc tìm ra kết quả trở nên đơn giản và nhanh chóng hơn
nhiều.
Để có thể áp dụng được sơ đồ đường chéo, ta coi các quặng như một “dung dịch” mà “chất
tan” là kim loại đang xét, và “nồng độ” của “chất tan” chính là hàm lượng % về khối lượng của
kim loại trong quặng.
Ví dụ 9. A là quặng hematit chứa 60% Fe
2
O
3
. B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe
3
O
4

. Trộn
m
1
tấn quặng A với m
2
tấn quặng B thu được quặng C, mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được
0,5 tấn gang chứa 4% cacbon. Tỉ lệ m
1
/m
2
là:
A. 5/2 B. 4/3 C. 3/4 D. 2/5
Hướng dẫn giải:
Số kg Fe có trong 1 tấn của mỗi quặng là:
+) Quặng A chứa:
(kg) 420
160
112
1000
100
60
=⋅⋅
+) Quặng B chứa:
(kg) 504
232
168
1000
100
6,69
=⋅⋅

+) Quặng C chứa:
(kg) 480
100
4
1500 =






−×
Sơ đồ đường chéo:
m
A
420 |504 - 480| = 24
480
m
B
504 |420 - 480| = 60

5
2
60
24
m
m
B
A
==

⇒ Đáp án D.
*********************************************
***
§2. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (ĐLBTKL): “Tổng khối lượng các chất tham gia
phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm” giúp ta giải bài toán hóa học một cách đơn giản,
nhanh chóng.
Ví dụ 10. Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etylenglicol và 0,2 mol chất X. Để đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp A cần 21,28 lít O
2
(đktc) và thu được 35,2 gam CO
2
và 19,8 gam H
2
O. Tính khối lượng phân
tử X (biết X chỉ chứa C, H, O).
Hướng dẫn giải:
Ta có các phương trình phản ứng cháy:
2C
2
H
6
O
2
+ 5O
2

→
4CO
2

+ 6H
2
O
X + O
2

→
CO
2
+ H
2
O
Áp dụng ĐLBTKL:
( )
226222222262
OOHCOHCOXOHCOOOHCX
mm mmmmmmmm +−+=⇒+=++

(gam) 18,432
22,4
21,28
620,1 19,835,2m
X
=







⋅+×−+=
Khối lượng phân tử của X:
(g/mol). 92
0,2
18,4
M
X
==
Ví dụ 11. Hòa tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị II và hóa trị
III bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 0,896 lít khí bay ra (đktc). Tính khối
lượng muối có trong dung dịch A.
Hướng dẫn giải:
Gọi 2 muối cacbonat là: XCO
3
và Y
2
(CO
3
)
3
. Các phương trình phản ứng xảy ra:
XCO
3
+ 2HCl
→
XCl
2
+ H
2
O + CO

2

Y
2
(CO
3
)
3
+ 6HCl
→
2YCl
3
+ 3H
2
O + 3CO
2

(1)
(2)
Số mol khí CO
2
bay ra:
(mol) 0,08 04,022n n (mol) 04,0
22,4
0,896
n
22
COHClCO
=×==⇒==
Áp dụng ĐLBTKL:

muèi
mmmm)m(m
OHCOHCl)(COY XCO
223323
++=++

)mm(m)m(mm
OHCOHCl)(COY XCO
223323
+−++=
muèi

(gam). 3,78)4404,01804,0(5,3608,034,3m =×+×−×+=
muèi
Ví dụ 12. Khử m gam hỗn hợp A gồm các oxit CuO, FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
bằng khí CO ở
nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn X và 13,2 gam khí CO
2
. Tìm giá trị của
m.
Hướng dẫn giải:
Phân tích: với bài toán này, nếu giải theo cách thông thường, tức đặt số mol của các oxit lần
lượt là x, y, z, t thì có một khó khăn là ta không thể thiết lập đủ 4 phương trình để giải ra được

các ẩn. Mặt khác, chúng ta cũng không biết lượng CO đã cho có đủ để khử hết các oxit về kim
loại hay không? Đó là chưa kể đến hiệu suất của phản ứng cũng là một vấn đề gây ra những khó
khăn! Nhưng nếu chúng ta dùng phương pháp bảo toàn khối lượng sẽ giúp loại bỏ được những
khó khăn trên và việc tìm ra giá trị của m trở nên hết sức đơn giản.
Các phương trình phản ứng có thể xảy ra:
3Fe
2
O
3
+ CO
→
2Fe
3
O
4
+ CO
2

Fe
3
O
4
+ CO
→
3FeO + CO
2

FeO + CO
→
Fe + CO

2

CuO + CO
→
Cu + CO
2

(1)
(2)
(3)
(4)
Ta có:
(gam) 8,43,0.28m (mol) 3,0
44
13,2
n n
COCO
2
==⇒===
(p)p)( CO
Khối lượng chất rắn: m
r
= 40 (gam)
Áp dụng ĐLBTKL:
(p)p) COCOrA BrA
mmmmmmmm
2
−+=⇒+=+
( CO


(gam). 8,444,82,3104mm
A
=−+==
Ví dụ 13. Thuỷ phân hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau thấy
cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam hỗn hợp 2 muối và 7,8 gam hỗn hợp 2
rượu. Tìm m.
Hướng dẫn giải:
Gọi công thức chung của 2 este là:
R'COOR
Phương trình phản ứng xảy ra:
OHR'COONaRNaOHR'COOR +→+
Theo bài ra ta có:
(gam) 8.0,204m (mol) 2,01.2,0 n
NaOHNaOH
==⇒==
Áp dụng ĐLBTKL:
OHR'
NaOH
R'COORCOONaROHR'COONaR
NaOH
R'COOR
m mmmmmmm −+=⇒+=+

(gam). 157,8814,8mm
COONaR
=−+==
*********************************************
***
§3. PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
Nguyên tắc của phương pháp: Dựa vào sự tăng giảm khối lượng (TGKL) khi chuyển từ 1 mol

chất A thành 1 hoặc nhiều mol chất B (có thể qua các giai đoạn trung gian) ta dễ dàng tính được
số mol của các chất hoặc ngược lại.
Chẳng hạn:
a) Xét phản ứng: MCO
3
+ 2HCl
→
MCl
2
+ CO
2
↑ + H
2
O
Theo phản ứng này thì khi chuyển từ 1 mol MCO
3

→
1 mol MCl
2
, khối lượng hỗn hợp tăng
thêm 71 – 60 = 11 gam và có 1 mol CO
2
được giải phóng. Như vậy, khi biết lượng muối tăng ta
có thể tính được số mol CO
2
sinh ra hoặc ngược lại.
b) Xét phản ứng: RCOOR’ + NaOH
→
RCOONa + R’OH

Cứ 1 mol este RCOOR’ chuyển thành 1 mol muối RCOONa, khối lượng tăng (hoặc giảm) |23 –
R’| gam và tiêu tốn hết 1 mol NaOH, sinh ra 1 mol R’OH. Như vậy, nếu biết khối lượng của este
phản ứng và khối lượng muối tạo thành, ta dễ dàng tính được số mol của NaOH và R’OH hoặc
ngược lại.
Có thể nói hai phương pháp “bảo toàn khối lượng” và “tăng giảm khối lượng” là 2 “anh em
sinh đôi”, vì một bài toán nếu giải được bằng phương pháp này thì cũng có thể giải được bằng
phương pháp kia. Tuy nhiên, tùy từng bài tập mà phương pháp này hay phương pháp kia là ưu
việt hơn.
Ví dụ 14. Giải lại ví dụ 12 bằng phương pháp tăng giảm khối lượng.
Hướng dẫn giải:
Các phương trình phản ứng xảy ra:
XCO
3
+ 2HCl
→
XCl
2
+ H
2
O + CO
2

Y
2
(CO
3
)
3
+ 6HCl
→

2YCl
3
+ 3H
2
O + 3CO
2

(1)
(2)
Số mol khí CO
2
bay ra:
(mol) 04,0
22,4
0,896
n
2
CO
==
Theo (1), (2): khi chuyển từ muối cacbonat → muối clorua, cứ 1 mol CO
2
sinh ra, khối lượng
hỗn hợp muối tăng thêm 71 – 60 = 11 gam. Vậy khối lượng hỗn hợp muối tăng lên là: Δm =
0,04.11 = 0,44 gam.
Khối lượng của muối trong dung dịch:
=
muèi
m
3,34 + 0,44 = 3,78 (gam).
Ví dụ 15. Giải lại ví dụ 13 bằng phương pháp tăng giảm khối lượng.

Hướng dẫn giải:
Các phương trình phản ứng có thể xảy ra:
3Fe
2
O
3
+ CO
→
2Fe
3
O
4
+ CO
2

Fe
3
O
4
+ CO
→
3FeO + CO
2

FeO + CO
→
Fe + CO
2

CuO + CO

→
Cu + CO
2

(1)
(2)
(3)
(4)
Ta có:
(gam) 8,43,0.28m (mol) 3,0
44
13,2
n n
COCO
2
==⇒===
(p)p)( CO
Khối lượng chất rắn: m
r
= 40 (gam)
Theo (1), (2), (3), (4): cứ 1 mol CO phản ứng
→
1 mol CO
2
, khối lượng hỗn hợp A giảm
là: Δm = 1 × (44 – 28) = 16 gam. Vậy khối lượng hỗn hợp A đã bị giảm là: 16 × 0,3 = 4,8
(gam)
Khối lượng của hỗn hợp A ban đầu là: m = 40 + 4,8 = 44,8 (gam).
Ví dụ 16. Nhúng một lá nhôm vào 200 ml dung dịch CuSO
4

, đến khi dung dịch mất màu xanh
lấy lá nhôm ra cân thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam. Xác định nồng độ của dung dịch
CuSO
4
đã dùng.
Hướng dẫn giải:
Phương trình phản ứng xảy ra: 2Al + 3CuSO
4

→
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Cu ↓ (*)
Theo (*): cứ 2 mol Al phản ứng hết với 3 mol CuSO
4
, sinh ra 3 mol Cu, khối lượng thanh
nhôm tăng lên: Δm = 3.64 – 2.27 = 138 (gam).
Vậy số mol CuSO
4
đã tham gia phản ứng là:
(mol) 0,033
138
1,38
n
4
CuSO

=⋅=
Nồng độ của dung dịch CuSO
4
:
(M). 0,15
0,2
0,03
C
M
==
Chú ý: Khi nhúng thanh kim loại A vào dung dịch muối của kim loại B (kém hoạt động hơn
A). Sau khi lấy thanh kim loại A ra, khối lượng thanh kim loại A ban đầu sẽ thay đổi do:
1) Một lượng A bị tan vào dung dịch
2) Một lượng B từ dung dịch được giải phóng, bám vào thanh kim loại A
3) Tính khối lượng tăng (hay giảm) của thanh A phải dựa vào phương trình phản ứng cụ thể.
Ví dụ 17. Cho 11 gam hỗn hợp 3 axit đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng tác dụng hoàn toàn
với kim loại Na dư, thu được 2,24 lít khí H
2
(đktc). Tính khối lượng muối hữu cơ tạo thành.
Hướng dẫn giải:
Số mol khí H
2
tạo thành:
(mol) 0,1
22,4
2,24
n
2
H
==

Gọi công thức chung của 3 axit đơn chức là:
COOH.R
Phương trình phản ứng xảy ra:
2
HCOONaR2Na2COOHR2 +→+
(*)
Theo (*): cứ 2 mol
COOHR
phản ứng
→
2 mol
COONaR
và 1 mol H
2
, khối lượng muối
tăng lên so với khối lượng của axit là: Δm =
(gam) 4445)]R(23)44R2.[( =+−++
Khối lượng muối hữu cơ lớn hơn axit là: m = 44.0,1 = 4,4 (gam)
Vậy, khối lượng muối hữu cơ tạo thành là: 11 + 4,4 = 15,4 (gam).
*********************************************
***
§4. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ
Nguyên tắc chung của phương pháp này là dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố (BTNT):
“Trong các phản ứng hóa học thông thường, các nguyên tố luôn được bảo toàn”.
Điều này có nghĩa là: Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bất kì trước và sau phản
ứng là luôn bằng nhau.
Ví dụ 18. Hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1 mol Fe
2
O
3

và 0,1 mol Fe
3
O
4
. Hòa tan hoàn toàn A bằng
dung dịch HCl dư, thu được dung dịch B. Cho NaOH dư vào B, thu được kết tủa C. Lọc lấy kết
tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn
D. Tính m.
Hướng dẫn giải:
Các phản ứng hóa học xảy ra:
Fe
2
O
3
+ 6HCl
→
2FeCl
3
+ 3H
2
O
Fe
3
O
4
+ 8HCl
→
FeCl
2
+ 2FeCl

3
+ 4H
2
O
NaOH + HCl
→
NaCl + H
2
O
2NaOH + FeCl
2

→
2NaCl + Fe(OH)
2

3NaOH + FeCl
3

→
3NaCl + Fe(OH)
3

4Fe(OH)
2
+ 2H
2
O + O
2


→
0
t
4Fe(OH)
3

2Fe(OH)
3

→
0
t
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
Theo các phương trình phản ứng ta có sơ đồ:
32
43
32

OFe
mol 0,1:OFe
mol 0,1:OFe




(rắn D)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với Fe:
(mol) 0,50,1.30,1.2n
D) (trong Fe
=+=


(gam). 40 0,25.160 m (mol) 0,25
2
0,5
n
DD
==⇒==
Ví dụ 19. Tiến hành crackinh ở nhiệt độ cao 5,8 gam butan. Sau một thời gian thu được hỗn
hợp khí X gồm CH
4
, C
2
H
6
, C
2
H

4
, C
3
H
6
và C
4
H
10
. Đốt cháy hoàn toàn X trong khí oxi dư, rồi dẫn
toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng H
2
SO
4
đặc. Tính độ tăng khối lượng của bình H
2
SO
4
đặc.
Hướng dẫn giải:
Các sơ đồ phản ứng xảy ra:
C
4
H
10

 →
crackinh
CH
4

+ C
3
H
6

(1)
C
4
H
10

 →
crackinh
C
2
H
6
+ C
2
H
6

(2)
CH
4

→
0
t
CO

2
+ 2H
2
O
(3)
C
2
H
4

→
0
t
2CO
2
+ 2H
2
O
(4)
C
2
H
6

→
0
t
2CO
2
+ 3H

2
O
(5)
C
3
H
6

→
0
t
3CO
2
+ 3H
2
O
(6)
C
4
H
10

→
0
t
4CO
2
+ 5H
2
O

(7)
Độ tăng khối lượng của bình H
2
SO
4
đặc chính là tổng khối lượng H
2
O sinh ra trong phản ứng
đốt cháy hỗn hợp X.
Theo bài ra ta có:
(mol) 0,1
58
5,8
n
butan
==
Từ phương trình phản ứng, có: H
(butan ban đầu)

→
H
(nước)
và C
4
H
10

→
10H
→

5H
2
O
Áp dụng định luật BTNT đối với hiđro:
==
∑∑
O)(H H(butan) H
2
n n
10 × 0,1 = 1 (mol)

(gam). 9 18.0,5 m m (mol) 0,5
2
1
n
OHOH
22
===∆⇒==
Ví dụ 20. Hỗn hợp khí A gồm một ankan, một anken, một ankin và hiđro. Chia A thành 2
phần có thể tích bằng nhau rồi tiến hành 2 thí nghiệm sau:
Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc,
bình 2 đựng nước vôi trong dư. Sau phản ứng cân thấy khối lượng bình 1 tăng 9,9 gam, bình 2
tăng 13,2 gam.
Phần 2: dẫn từ từ qua ống đựng bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí B. Sục khí B qua bình
đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình nước vôi trong tăng m gam. Tìm giá trị của m.
Hướng dẫn giải:

Phân tích: Vì 2 phần có thể tích bằng nhau nên thành phần của chúng là như nhau. Và sản
phẩm đốt cháy của 2 phần là hoàn toàn giống nhau! Ở đây, việc dẫn phần 2 qua bột Ni, nung
nóng
→
hỗn hợp B, sau đó mới đem đốt cháy B chỉ là một bước gây nhiễu, khiến chúng ta bị
rối mà thôi, vì thành phần các nguyên tố của B và phần 2 là hoàn toàn giống nhau. Chính vì vậy,
khối lượng bình nước vôi trong tăng ở thí nghiệm 2 chính bằng tổng khối lượng của nước và CO
2
sinh ra trong thí nghiệm 1!
Vậy: m = Δm
bình 1
+ Δm
bình 2
= 9,9 + 13,2 = 23,1 (gam).
*********************************************
***
§5. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON
Nguyên tắc của phương pháp: “Khi có nhiều chất oxi hóa hoặc chất khử trong hỗn hợp phản
ứng (nhiều phản ứng hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn) thì tổng số mol electron mà các phân
tử chất khử cho phải bằng tổng số mol electron mà các chất oxi hóa nhận”. Đây chính là nội
dung của định luật bảo toàn electron trong phản ứng oxi hóa – khử.
Điều quan trọng nhất khi áp dụng phương pháp này đó là việc phải nhận định đúng trạng thái
đầu và trạng thái cuối của các chất oxi hóa và các chất khử, nhiều khi không cần quan tâm đến
việc cân bằng phản ứng hóa học xảy ra.
Phương pháp này đặc biệt lí thú đối với các bài toán phải biện luận nhiều trường hợp xảy ra.
Ví dụ 21. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO
3
dư thu được 8,96 lít
(đktc) hỗn hợp khí gồm NO
2

và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M.
Hướng dẫn giải:
Số mol của hỗn hợp khí:
(mol) 0,4
22,4
8,96
n
khí
==

(mol) 0,10,4
4
1
n (mol); 0,30,4
4
3
n 1:3n:n 1:3V:V
NONONONONONO
222
=⋅==⋅=⇒=⇒=
Gọi n là hóa trị của M. Quá trình nhường electron:
n0
MneM
+
→−
(1)
Số mol electron nhường là:
(*) (mol)n
M
19,2

n ⋅=

nhêng e
Quá trình nhận electron:
245
N N3 6e N4
+++
+→+
(2)
Tổng số mol electron nhận là:
(**) (mol) 6,01,06n =×=

nhËn e
Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có:
32n M 0,6 n
M
19,2
nn =⇒=⋅⇒=
∑∑
nhËn enhêng e
⇒ n = 2; M = 64. Vậy kim loại M là đồng (M
Cu
= 64).
Ví dụ 22. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO
3
dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn
hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X.
Hướng dẫn giải:
Số mol của hỗn hợp khí B:
(mol) 0,15 n n (mol) 0,3

22,4
6,72
n
XNOB
==⇒==
Quá trình nhường electron:
3e Fe Fe
30
+→
+
(1)
Số mol electron nhường là:
(*) (mol) 0,6 3
56
11,2
n =⋅=

nhêng e
Quá trình nhận electron của NO:
25
N 3e N
++
→+
(2)
Số mol electron do NO nhận là:
(**) (mol) 45,015,03n =×=
nhËn) (NO e
Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có:
nhËn) (X enhËn) (NO enhêng enhËn enhêng e
nnnnn +=⇒=

∑∑∑

(mol) 0,150,450,6nnn =−=−=

nhËn) (NO enhêng enhËn) (X e
Gọi n là số electron mà X nhận. Ta có:
n)(5
5
N ne N
−+
+
→+
(3)
⇒ n =
.1
15,0
15,0
=
Từ đó suy ra X là NO
2
.
Ví dụ 23. Để m gam phoi bào sắt A ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp B
có khối lượng 12 gam gồm Fe và các oxit FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3

. Cho B tác dụng hoàn toàn với axit
nitric dư thấy giải phóng ra 2,24 lít khí duy nhất NO. Tính khối lượng m của A?
Hướng dẫn giải:
Sơ đồ các biến đổi xảy
ra:
Fe B NO
Fe
FeO
Fe
3
O
4
Fe
2
O
3
dd HNO
3
m
A
gam 12 gam
2,24 lÝt (®ktc)
Quá trình nhường electron:
3e Fe Fe
30
+→
+
(1)
Số mol electron nhường là:
(*) (mol) 3

56
m
n ⋅=

nhêng e
Các quá trình nhận electron:
+) Từ sắt
→
oxit: O
2
+ 4e
→
2O
-2
(2)
Số electron do O
2
nhận là:
(mol)
8
m12
4
32
m12
n

=⋅

=
nhËn) (O e

2
+) Từ oxit
→
muối Fe
3+
:
25
N 3e N
++
→+
(3)
Số electron do N nhận là:
(mol) 3,01,03n =×=
nhËn) (N e
⇒ Tổng số electron nhận là:
(**) (mol) 0,3
8
m12
n +

=

nhËn e
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có
0,3
8
m12
56
m
3nn +


=×⇒=
∑∑
nhËn enhêng e

m = 10,08 (gam).
*********************************************
***
§6. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Nguyên tắc của phương pháp: “Trong một dung dịch nếu tồn tại đồng thời các ion dương và
âm thì theo định luật bảo toàn điện tích: tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm”.
Đây chính là cơ sở để thiết lập phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa các ion trong dung
dịch.
Ví dụ 24. Kết quả xác định nồng độ mol/lít của các ion trong một dung dịch như sau:
Ion:
+
Na
+2
Ca

3
NO

Cl

3
HCO
Số mol: 0,05 0,01 0,01 0,04 0,025
Hỏi kết quả đó đúng hay sai? Tại sao?
Hướng dẫn giải:

Tổng số điện tích dương: 0,05 + 2.0,01 = 0,07 (mol)
Tổng số điện tích âm: 0,01 + 0,04 + 0,025 = 0,075 (mol)
Ta thấy tổng số điện tích dương ≠ tổng số điện tích âm ⇒ kết quả xác định trên là sai!
Ví dụ 25. Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d trong dung dịch chứa a mol Na
+
, b mol Ca
2+
, c
mol

3
HCO
và d mol Cl¯.
Hướng dẫn giải:
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích, ta có: a + 2b = c + d.
*********************************************
***
§7. PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH
Khối lượng mol trung bình (KLMTB) của một hỗn hợp là khối lượng của một 1 mol hỗn hợp
đó:


=
=
==
n
1i
i
n
1i

ii
hh
hh
n
.nM
n
m
M
Trong đó: +) m
hh
là tổng số gam của hỗn hợp
+) n
hh
là tổng số mol của hỗn hợp
+) M
i
là khối lượng mol của chất thứ i trong hỗn
hợp
+) n
i
là số mol của chất thứ i trong hỗn hợp
Chú
ý:
+)
maxmin
MMM <<
+) Nếu hỗn hợp gồm 2 chất có số mol của hai chất bằng nhau thì khối lượng mol
trung bình của hỗn hợp cũng chính bằng trung bình cộng khối lượng phân tử của 2
chất và ngược lại.
Phương pháp này được áp dụng trong việc giải nhiều bài toán khác nhau cả vô cơ và hữu cơ,

đặc biệt là đối với việc chuyển bài toán hỗn hợp thành bài toán một chất rất đơn giản và ta có thể
giải một cách dễ dàng. Sau đây chúng ta cùng xét một số ví dụ.
Ví dụ 26. Hòa tan 2,97 gam hỗn hợp 2 muối CaCO
3
và BaCO
3
bằng dung dịch HCl dư, thu
được 448 ml khí CO
2
(đktc). Tính thành phần % số mol của mỗi muối trong hỗn hợp.
Hướng dẫn giải:
Các phản ứng xảy ra:
CaCO
3
+ 2HCl
→
CaCl
2
+ H
2
O + CO
2
↑ (1)
BaCO
3
+ 2HCl
→
BaCl
2
+ H

2
O + CO
2
↑ (2)
Từ (1), (2) ⇒
(mol) 0,02
22,4
0,448
nn
2
COhh
===
Gọi x là thành phần % về số mol của CaCO
3
trong hỗn hợp
(1 – x) là thành phần % về số mol của BaCO
3

Ta có:
5,0x
0,02
2,97
x)197.(100x1M
2
=⇒=−+=
muèi

%.50n%%n
33
CaCOBaCO

==
Ví dụ 27. Hòa tan 16,8 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại
kiềm vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít hỗn hợp khí (đktc). Xác định tên kim loại kiềm.
Hướng dẫn giải:
Gọi kim loại kiềm cần tìm là M
Các phản ứng xảy ra:
MCO
3
+ 2HCl
→
MCl
2
+ H
2
O + CO
2
↑ (1)
MSO
3
+ 2HCl
→
MCl
2
+ H
2
O + SO
2
↑ (2)
Từ (1), (2) ⇒ n
muối

= n
khí
=
112
15,0
16,8
M (mol) 0,15
22,4
3,36
==⇒=
muèi
Ta có:
26. M16 802MM602M <<⇒+<<+
Vì M là kim loại kiềm nên M = 23 (Na).
Ví dụ 28. Trong tự nhiên Brom có hai đồng vị bền là:
Br
79
35

Br.
81
35
Nguyên tử khối trung
bình của Brom là 79,319. Tính thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị.
Hướng dẫn giải:
Gọi x là thành phần % về số nguyên tử của đồng vị
Br
79
35
⇒ (100 – x) là thành phần % về số nguyên tử của đồng vị

Br
81
35
Ta có:
15,95 x 100 84,05; x 79,319
100
x)81(10079x
A
Br
=−=⇒=
−+
=
Vậy trong tự nhiên, đồng vị
Br
79
35
chiếm 84,05% và đồng vị
Br
81
35
chiếm 15,95% số nguyên tử.
Ví dụ 29. Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại kế tiếp thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác
dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư thu được 4,48 lít H
2
(đktc). Xác định tên 2 kim loại.
Hướng dẫn giải:

Gọi công thức chung của 2 kim loại nhóm IIA là
M
. Ta có phương trình phản ứng:
(*)HM2HM
2
2
↑+→+
+
+
Theo (*):
32
2,0
4,6
M (mol) 0,2
22,4
4,48
nn
2
H
M
==⇒===
⇒ Hai kim loại là Mg (24) và Ca (40).
§8. BÀI TẬP VẬN DỤNG
I.1. Để thu được dung dịch CuSO
4
16% cần lấy m
1
gam tinh thể CuSO
4
.5H

2
O cho vào m
2
gam
dung dịch CuSO
4
8%. Tỉ lệ m
1
/m
2
là:
A. 1/3 B. 1/4 C. 1/5 D. 1/6
I.2. Hòa tan hoàn toàn m gam Na
2
O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12% thu được
dung dịch NaOH 51%. Giá trị của m (gam) là:
A. 11,3 B. 20,0 C. 31,8 D. 40,0
I.3. Số lít nước nguyên chất cần thêm vào 1 lít dung dịch H
2
SO
4
98% (d = 1,84 g/ml) để được
dung dịch mới có nồng độ 10% là:
A. 14,192 B. 15,192 C. 16,192 D. 17,192
I.4. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Đồng có hai đồng vị bền:
Cu
63
29

Cu

65
29
.
Thành phần % số nguyên tử của
Cu
65
29
là:
A. 73,0% B. 34,2% C. 32,3% D. 27,0%
I.5. Cần lấy V
1
lít H
2
và V
2
lít CO để điều chế 24 lít hỗn hợp H
2
và CO có tỉ khối hơi đối với
metan bằng 2. Giá trị của V
1
(lít) là:
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
I.6. Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H
3
PO
4
1M. Khối lượng các muối
thu được trong dung dịch là:
A. 10,44 gam KH
2

PO
4
; 8,5 gam K
3
PO
4
B. 10,44 gam K
2
HPO
4
; 12,72 gam K
3
PO
4
C. 10,24 gam K
2
HPO
4
; 13,5 gam KH
2
PO
4
D. 13,5 gam KH
2
PO
4
; 14,2 gam K
3
PO
4

I.7. Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO
3
và MgCO
3
bằng dung dịch HCl dư, thu được
0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần % số mol của MgCO
3
trong hỗn hợp là:
A. 33,33% B. 45,55% C. 54,45% D. 66,67%
I.8. A là khoáng vật cuprit chứa 45% Cu
2
O. B là khoáng vật tenorit chứa 70% CuO. Cần trộn A
và B theo tỉ lệ khối lượng T = m
A
/m
B
như thế nào để được quặng C, mà từ 1 tấn quặng C có thể
điều chế được tối đa 0,5 tấn đồng nguyên chất. T bằng:
A. 5/3 B. 5/4 C. 4/5 D. 3/5
I.9. Đốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn hợp gồm C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
4
H

8
thu được 4,4 gam CO
2

2,52 gam H
2
O. Giá trị của m là:
A. 1,34 gam B. 1,48 gam C. 2,08 gam D. 2,16 gam
I.10. Dung dịch X có chứa a mol Na
+
, b mol Mg
2+
, c mol Cl¯ và d mol
−2
4
SO
. Biểu thức nào dưới
đây là đúng?
A. a + 2b = c + 2d B. a + 2b = c + d C. a + b = c + d D. 2a + b = 2c + d
I.11. Crackinh 5,8 gam C
4
H
10
thu được hỗn hợp khí X. Khối lượng H
2
O thu được khi đốt cháy
hoàn toàn X là:
A. 4,5 gam B. 9 gam C. 18 gam D. 36 gam
I.12. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH
4

, C
3
H
6
và C
4
H
10
thu được 4,4 gam CO
2

2,52 gam H
2
O, m có giá trị là:
A. 1,48 gam B. 2,48 gam C. 14,8 gam D. 24,8 gam
I.13. Cho 11,2 lít (đktc) axetilen hợp H
2
O (HgSO
4
, 80
o
C). Khối lượng CH
3
CHO tạo thành là:
A. 4,4 gam B. 12 gam C. 22 gam D. 44 gam
I.14. Oxi hóa 12 gam rượu đơn chức X thu được 11,6 gam anđehit Y. Vậy X là:
A. CH
3
CH
2

CH
2
OH B. CH
3
CH
2
OH C. CH
3
CH(OH)CH
3
D. Kết quả khác
I.15. Cho 0,896 lít hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp (đktc) lội qua dung dịch brom dư.
Khối lượng bình brom tăng thêm 2,0 gam. Công thức phân tử của hai anken là:
A. C
2
H
4
và C
3
H
6
B. C
3
H
6
và C
4
H
8
C. C

4
H
8
và C
5
H
10
D. Không phải A, B,
C.
I.16. Lấy m gam bột sắt cho tác dụng với clo thu được 16,25 gam muối sắt clorua. Hòa tan hoàn
toàn cũng lượng sắt đó trong axit HCl dư thu được a gam muối khan. Giá trị của a (gam) là:
A. 12,7 gam B. 16,25 gam C. 25,4 gam D. 32,5 gam
I.17. Hòa tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe
2
O
3
vào dung dịch HCl dư được dung dịch
A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô, nung
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu?
A. 16 gam B. 30,4 gam C. 32 gam D. 48 gam
I.18. Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí A gồm CO và H
2
đi qua hỗn hợp bột CuO, Fe
3
O
4
, Al
2
O
3

trong
ống sứ đun nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp B gồm khí và hơi, nặng hơn hỗn hợp A ban
đầu là 0,32 gam. Giá trị của V (đktc) là bao nhiêu?
A. 0,112 lít B. 0,224 lít C. 0,336 lít D. 0,448 lít
I.19. Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam Fe
3
O
4
bằng dung dịch HNO
3
thu được 448 ml khí N
x
O
y
(đktc). Xác định N
x
O
y
?
A. NO B. N
2
O C. NO
2
D. N
2
O
5

×