Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

đáp ánĐề thi vào THPT Nghệ An năm 07 08

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.33 KB, 2 trang )

Sở Giáo Dục & Đào Tạo
NGhệ an
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Thpt
năm học 2007 - 2008
Hớng dẫn chấm đề thi dự bị
Môn: Ngữ văn
(Hớng dẫn chấm gồm có 02 trang)
A. Hớng dẫn chung:
- Giám khảo cần nắm bắt đợc nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh để
đánh giá đợc một cách tổng quát, tránh đếm ý cho điểm. Chủ động, linh hoạt vận
dụng, cân nhắc trong từng trờng hợp cụ thể.
- Tinh thần chung: nên sử dụng nhiều mức điểm (từ 0 điểm đến 10 điểm) một
cách hợp lý. Không yêu cầu quá cao đối với mức điểm 9, điểm 10. Đặc biệt khuyến
khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.
- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhng đáp ứng đợc yêu cầu cơ bản, hợp lý
có sức thuyết phục giám khảo vẫn cho điểm.
- Việc chi tiết hoá điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai
lệch với hớng dẫn chấm và đợc thống nhất trong hội đồng chấm thi. Tổng điểm
toàn bài là 10 điểm, chiết đến 0,25 điểm.
B. Đáp án và thang điểm:
I. Phần trắc nghiệm (2,0 điểm)
(4 câu, mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm, tổng 2 điểm)
Câu
1 2 3 4
Đáp án
D B A C
II. Phần tự luận (8,0 điểm).
Câu 1 (3 điểm):
1. Yêu cầu về kiến thức:
Biết đặt khổ thơ trong mối quan hệ với toàn bài để phân tích, làm rõ những ý
cơ bản sau:


- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và đoạn thơ.
- Khai thác các dấu hiệu nghệ thuật: từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu, biện pháp
tu từ, để làm nổi bật:
+ Tâm trạng lu luyến của nhà thơ muốn đợc ở mãi bên lăng Bác
+ Ước nguyện tha thiết chân thành đợc hoá thân, hoà nhập vào những
cảnh vật ở bên lăng Bác. Đó là ớc nguyện sống đẹp của nhà thơ cũng là của mọi
ngời.
- Bằng giọng điệu trang trọng, tha thiết, hình ảnh đẹp gợi cảm, ngôn ngữ
bình dị mà cô đúc , khổ thơ đã thể hiện đợc lòng thành kính và niềm xúc động
sâu sắc của nhà thơ đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.
2. Yêu cầu về kỹ năng:
- Biết làm đúng kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ.
1
- Bố cục bài văn mạch lạc, diễn đạt lu loát, không mắc lỗi dùng từ, ngữ
pháp và chính tả. Chữ viết cẩn thận, rõ ràng.
3. Cách cho điểm:
- Điểm 3: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, có thể còn mắc một vài lỗi
nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 2: Trình bày đợc khoảng nửa số ý của các yêu cầu trên, còn
mắc một số lỗi diễn đạt, câu chữ.
- Điểm 1: Trình bày còn sơ sài, kỹ năng phân tích yếu, mắc nhiều lỗi
diễn đạt.
- Điểm 0: Không trình bày đợc ý nào của yêu cầu trên.
Câu 2 (5 điểm).
1. Yêu cầu về kiến thức :
Trên cơ sở hiểu biết về văn bản Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang
Sáng, thí sinh phải trình bày đợc cảm nghĩ của mình về nhân vật bé Thu
với các ý cơ bản sau:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và nhân vật.
- Trình bày cảm nghĩ về nhân vật bé Thu:

+ Sau tám năm trời xa cách, ông Sáu đợc về phép thăm nhà nhng bé
Thu kiên quyết không nhận ba. Tình huống này đã khắc hoạ đợc cá tính
mạnh mẽ, cứng cỏi đến mức tởng nh ơng ngạnh nhng cũng rất hồn nhiên
và ngây thơ của bé Thu
+ Khi nhận ra ba, tình yêu, nỗi nhớ, niềm ân hận, sự hối tiếc bị dồn
nén bấy lâu nay trong lòng bé Thu bỗng bùng ra một cách mãnh liệt và sâu
sắc.
+ Nhân vật bé Thu hiện lên chân thực và sinh động thông qua nghệ
thuật tạo tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý và ngòi bút miêu tả tâm lý
tinh tế của nhà văn.
- Nhân vật bé Thu góp phần thể hiện tình cha con sâu nặng và sự mất
mát, đau thơng do chiến tranh gây ra, đem đến cho ngời đọc sự cảm động
sâu sắc.
2. Yêu cầu về kỹ năng :
- Làm đúng kiểu bài cảm nghĩ về nhân vật.
- Bố cục mạch lạc, hành văn lu loát. Không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ
và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận, rõ ràng.
3. Cách cho điểm :
- Điểm 5: Đạt đủ các yêu cầu trên.
- Điểm 4: Đề cập đủ các yêu cầu trên nhng phân tích cha thật sâu sắc,
mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 3: Đề cập đến các ý trên nhng phân tích cha sâu sắc, còn mắc
một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 2: Đề cập đợc nửa số ý, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
- Điểm 1: Bài viết sa vào thuật chuyện, kỹ năng làm bài yếu.
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.
2

×