Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SKKN của thầy Nguyễn Tu Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.18 KB, 12 trang )

sở giáo dục và đào tạo hà nội
Trờng ThPt Đa phúc - sóc sơn - hà nội
====================
sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài :
Một số kinh nghiệm trong công tácquản lý
nâng chất lợng đội ngũ ở trờng THPT Đa phúc
(giai đoạn 2007-2010)
Ngời thực hiện : Nguyễn Tu Tập
Chức vụ: Hiệu trởng
Năm Học 2007 - 2008
Trang 1
Phần mở đầu
Lý do chọn đề tài
Xây dựng đội ngũ có trình độ chuyên môn cao, làm việc có kỷ c ơng là
yếu tố quyết định tới sự thành công của sự nghiệp giáo dục ở mỗi nhà trờng.
Nghị quyết T.Ư 2 khoá VIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng
định: "Giáo dục là quốc sách hàng đầu". Nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản của
giáo dục là nhằm: "Xây dựng những con ngời và thế hệ thiết tha, gắn bó với
lý tởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có trí
kiên cờng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện cộng nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nớc, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, có năng lực
tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại. Phát huy tính tích cực của cá
nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có t duy sáng tạo, có
kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật,
có sức khoẻ, là ngời thừa kế xây dựng CNXH vừa hồng vừa chuyên".
Để thực hiện tốt công tác giáo dục trong nhà trờng thì ngời thầy phải
là một tấm gơng mẫu mực về mọi mặt mới có thể làm tốt công tác giáo dục.
Nếu ngời thầy chỉ thuần tuý dạy văn hoá, chỉ vì mục đích kiếm tiền ép học
sinh phải học thêmthì thầy chỉ là ngời thợ. Ngời thầy còn phải nh ngời
cha, ngời mẹ của học sinh để dạy bảo các em đạo lý làm ngời, nâng niu, dìu


dắt các em trởng thành
Thực trạng hiện nay, ở một số trờng THPT nói chung và ở trờng THPT
Đa Phúc nói riêng có cá biệt một số giáo viên, về một số mặt ch a thật mẫu
mực về t cách, cha tự khép mình vào kỷ luật lao động đã ảnh tới hoạt động
chung của nhà trờng và gây những d luận không tốt đối với học sinh, cha mẹ
học sinh, nhân dân.
Với cơng vị là ngời chỉ đạo và tổ chức công tác xây dựng đội ngũ, tôi
mạnh dạn nêu "Một số kinh nghiệm trong công tác xây dựng đội ngũ ở trờng
THPT Đa Phúc trong giai đoạn hiện nay".
2 - Mục đích nghiên cứu
Tìm giải pháp có hiệu quả để nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, giáo
viên, nhân viên của nhà trờng.
3 - Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá tình hình và thực trạng nề lối làm việc của đội ngũ cán bộ,
giáo viên của trờng THPT Đa Phúc trong giai đoạn hiện nay.
- Lập cơ sở khoa học cho việc tổ chức, quản lý đội ngũ cán bộ, giáo
viên của trờng THPT Đa Phúc.
4 - Đối tợng nghiên cứu
Là một số giáo viên, nhân viên đã nhiều năm buông thả, tự do trong
cách làm việc, nói năng cha mẫu mực.

5 - Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp lý luận: Dựa trên các văn kiện, nghị quyết của T.Ư, luật
giáo dục 2005, điều lệ trờng Trung học phổ thông và các tài liệu liên quan
tới việc nâng cao chất lợng đội ngũ trong trờng học.
- Phơng pháp thực tiễn: Căn cứ vào tình hình cụ thể của nhà trờng và
kinh nghiệm của bản thân tôi trong một số năm làm công tác quản lý phải
tìm hiểu, quan sát , điều tra, tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm,
Trang 2


Phần nội dung
I. cơ sở lý luận, Cơ sở pháp lý của công tác
quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên
1- Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.1 Kỷ cơng lao động và nhiệm vụ của công tác quản lý đội ngũ :
+ Lao động và kỷ cơng lao động:
-Lao động là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm tạo ra các
sản phẩm vật chất và tinh thần để phục vụ đời sống con ngời. Lao động đợc
hình thành từ khi loài ngời mới thoát thai từ vợn ngời cổ đại. Lao động vừa
tạo ra sản phẩm phục vụ cuộc sống, vừa là điều kiện để v ợn ngời cổ đại phát
triển thành con ngời hiện đại ngày nay.
-Quá trình lao động không ngừng đợc cải tiến thông qua việc cải tiến công
cụ lao động, cải tiến quá trình tổ chức và quản lý lao động. Trải qua hàng
vạn năm, lao động của con ngời càng trở lên tinh vi, đã tạo ra khối lợng sản
phẩm rất lớn cả về lợng và chất, không ngừng nâng cao chất lợng cuộc
sống
Trang 3
-Trong quá trình lao động, kỷ cơng lao động là một yếu tố quyết định tới
năng xuất lao động. Không có kỷ cơng sẽ không có tính đồng bộ, không tạo
đợc sức mạnh tập thể để tăng năng xuất lao động.
-ở các nớc T bản, kỷ cơng lao động là kỷ luật sắt, vi phạm kỷ cơng là bị đuổi
việc
-Chế độ của chúng ta rất u việt, kỷ cơng lao động là phát huy tinh thần tự
giác, nó đã phát huy khả năng rất lớn của con ngời về trí tuệ, tài năng. Đại
đa số các cá nhân phát huy khả năng của mình rất tốt và đã trở thành những
tấm gơng tiêu biểu.
Tuy nhiên, ở đâu cũng có cá biệt những cá nhân lợi dụng tinh thần tự
giác để lẩn tránh, dựa dẫm, thiếu kỷ cơng trách nhiệm trong quá trình lao
động, có những biểu hiện vi phạm kỷ luật lao động
+Nhiệm vụ của công tác quản lý:

-Xây dựng kế hoạch quản lý đội ngũ;
-Tổ chức thực hiện nhiệm vụ chung, nhiệm vụ của từng bộ phận;
-Kiểm tra định kỳ, đột xuất;
-Đánh giá
1.2 - Chức năng và nhiệm vụ của quá trình quản lý nâng cao chất l ợng
đội ngũ.
+ Chức năng:
- Làm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên hiểu sâu sắc về trách nhiệm
của mỗi thành viên trong việc xây dựng đội ngũ, xây dựng tập thể nhằm thực
hiện tốt nhiệm vụ dạy và học trong nhà trờng.
- - Làm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên thấm nhuần các chủ tr ơng,
chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc. Phải sống và làm việc theo hiến
pháp và pháp luật đáp ứng đợc cơ chế thị trờng đã và đang len lỏi vào lĩnh
vực giáo dục.
- Làm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên phát huy đợc truyền thống
tốt đẹp của các thế hệ cán bộ, giáo viên trong nhà trờng .
+ Nhiệm vụ:
- Xây dựng những quy định, quy chế hợp lý để tất cả cán bộ, giáo viên, nhân
viên thực hiện tốt nhiệm vụ trong nhà trờng.
- Không ngừng kiểm tra đánh giá, động viên, khen thởng những điển hình
mẫu mực trong việc thực hiện kỷ cơng, nề nếp
2 - Cơ sở pháp lý:
- Luật giáo dục 2005;
- Các văn kiện của nghị quyết TW 2 khoá XIII;
- Chiến lợc phát triển giáo dục từ 2001 2010;
- Điều lệ trờng trung học phổ thông;
- Nhiệm vụ năm học 2007 2008;
-Luật lao động;
-Quản lý nhà nớc;
-Pháp lệnh công chức.

Trang 4
II. Thực trạng về tình hình
đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên
ở trờng THPT đa phúc trong giai đoạn hiện nay.
1- Thực trạng về tình hình đội ngũ của Trờng THPT Đa Phúc trong
giai đoạn hiện nay
Trờng THPT Đa Phúc từ khi thành lập đến nay đã gần 45 năm. Nhà trờng
đã có bề dày truyền thống, có đội ngũ cơ bản đoàn kết, có tinh thần trách
nhiệm cao trong công tác xây dựng tập thể và thực hiện tốt nhiệm vụ của
nhà trờng. Tuy nhiên ở các giai đoạn khác nhau đều có một số ít ngời có
những tính cách khác thờng, bằng nhiều hình thức gây quấy nhiễu làm
ảnh hởng tới việc xây dựng khối đoàn kết, ảnh hởng tới tinh thần thi đua
của tập thể, giảm tính đồng bộ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Cụ thể
là:
Giai đoạn từ 2004-2006 có một số ít giáo viên lên lớp muộn coi nh là
việc bình thờng, ai nhắc nhở là thành kiến và phản ứng không tốt; giờ
sinh hoạt lớp ít khi hết 45 phút, có lớp 10phút, 15 phút đã xong; các cuộc
họp hội đồng ngời đi muộn cũng nh đi sớm, đang họp bỏ về không cần
báo cáo
Từ năm học 2006-2007 đến nay, do quản lý chặt chẽ, một số ngời đang
quen tự do, buông lỏng là khó chịu và có những thái độ thiếu tính mô
phạm
2- Những khó khăn của công tác xây dựng đội ngũ
Đội ngũ giáo viên đa số trẻ, mới vào nghề cha có nhiều kinh nghiệm,
ngại va chạm, lé tránh
Một số ít giáo viên, nhân viên đã nhiều năm buông thả, tự do trong
cách làm việc, nói năng, cha mẫu mực.
Các văn bản pháp lý để quản lý và xây dựng đội ngũ cha thật cụ thể để
giao quyền tự chủ về công tác tổ chức
3- Một số vấn đề cần giải quyết trong công tác quản lý xây dựng đội

ngũ.
-Xây dựng kế hoạch kế hoạch thi đua đối với cán bộ, giáo viên, nhân
viên
-Tổ chức các hoạt động thi đua hàng tháng
-Kiểm tra thờng xuyên, đánh giá kịp thời và khích lệ những tấm
gơng tốt, đánh giá đúng mức những cá nhân vi phạm.
Trang 5
III. Một số kinh nghiệm quản lý
trongquá trình xây dựng đội ngũ
1- Lập kế hoạch thi đua cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên:
Yêu cầu kế hoạch.
-Kế hoạch phải đợc xây dựng ngay từ đầu năm và đợc bàn bạc thống
nhất thông qua hội nghị công chức, viênchức.
- Thành lập ban chỉ đạo trong đó đồng chí hiệu trởng chịu trách nhiệm
chính, phân công các bộ phận phù hợp với chức năng nhiệm vụ công tác
trong quá trình tổ chức thi đua thực hiện nhiệm vụ chính trị.
-Đảm bảo tính thống nhất giữa các bộ phận, cá nhân trong quá trình tổ
chức và thực hiện công tác thi đua.
-Các tiêu chí thi đua phải chặt chẽ, nghiêm khắc nhng cũng mềm dẻo
nhằm tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ
đợc giao.
2.Một số nội dung cụ thể của các bộ phận, cá nhân trong quá trình tổ
chức công tác thi đua xây dựng đội ngũ
+ Thành lập ban chỉ đạo: gồm các thành phần
-Trởng ban: Đ/c Hiệu trởng
-Phó ban: đ/c Chủ tịch Công đoàn
-Các uỷ viên: các đ/c Phó hiệu trởng, BC Công đoàn, Tổ trởng chuyên môn,
Tổ trởng công đoàn, giám thị.
+ Nhiệm vụ của Ban chỉ đạo:
- Xây dựng kế hoạch.

- Tổ chức thực hiện công tác thi đua đối với toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân
viên.
- Tổ chức kiểm tra chặt chẽ, chi tiết đánh giá khách quan, chính xác.
- Xử lý kịp thời mọi biểu hiện vi phạm để thúc đẩy công tác thi đua xây
dựng kỷ cơng nề nếp.
+ Các bộ phận và cá nhân tham gia công tác thi đua:
-Các tổ chuyên môn đăng ký và thực hiện thi đua
-Các đoàn thể cam kết và tổ chức thi đua, động viên các thành viên tham gia
các hoạt động thi đua
-Các cá nhân tham gia thi đua.
Các cá nhân, tập thể vừa tham gia thi đua, vừa theo dõi, giám sát quá
trình thi đua của tất cả các thành viên và bộ phận, theo dõi đánh giá của ban
chỉ đạo.
+Thu thập thông tin ngợc chiều từ phía học sinh cũng là một việc làm
cần thiết vì học sinh hàng ngày, hàng giờ nhận đợc trách nhiệm và sự tận
tình của giáo viên
IV. Một số tiêu chí đánh giá
và qui trình xét thi đuathi đua
tiêu chuẩn xếp loại thi đua hàng tháng
Năm học 2007-2008
Trang 6
I) Tiêu chuẩn xếp loại:
1- Xếp loại A:
Loại A1

Các đ/c có đủ các tiêu chuẩn sau:
a. Nghiêm chỉnh thực hiện chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc.
Thực hiện tốt quy chế của ngành, nội quy của nhà trờng. Có lối sống
lành mạnh, không vi phạm nếp sống văn minh s phạm.
b. Có đủ 100% ngày, giờ công theo quy định.

c. Hoàn thành tốt các nhiệm vụ và chức năng đợc giao.
d. Thực hiện tốt quy chế chuyên môn. Có đầy đủ các loại hồ sơ theo quy
định. Ghi điểm đúng hạn. Có chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, đợc
học sinh tin yêu.
e. Thu và nộp các khoản tiền (GVCN), các loại báo cáo đúng hạn, đúng
quy định.
Loại A2

Cha đủ điều kiện xếp loại A1 vì còn mắc một trong các lỗi sau:
a. Nghỉ có phép không quá 02 tiết.
b. Vào lớp (đi họp, đi làm) muộn hoặc ra sớm hơn theo giờ quy định dới
10 phút 01 lần.
c. Không dự đủ số giờ quy định trong tháng.
d. Ghi điểm chậm 01 ngày theo quy định.
e. Thu và nộp các khoản tiền (GVCN), nộp các loại báo cáo chậm 01
ngày theo quy định.
2- Xếp loại B : Vi phạm một trong các điều sau :
a. Có lời nói, hành động thiếu văn minh s phạm.
b. Nghỉ từ 03 đến 04 tiết hoặc 01 buổi họp (có lý do).
c. Thiếu 01 trong các hồ sơ theo quy định hoặc có hồ sơ nhng không ghi
chép đầy đủ.
d. Hút thuốc lá trong khi lên lớp.
e. Vào lớp (đi họp) muộn hoặc ra sớm hơn theo giờ quy định từ 10 phút
trở lên 01 lần.
f. Thực hiện chấm, trả bài, ghi điểm thành phần chậm tiến độ theo quy
định 02 ngày. Chấm, trả bài thi học kỳ chậm 01 ngày.
g. Nộp các khoản tiền, các loại báo cáo muộn hơn theo quy định 02 ngày.
h. Nghỉ có lý do 01 buổi làm việc đối với tổ hành chính.
3- Xếp loại C : Vi phạm một trong các điều sau :
a. Có từ 02 lỗi ( hoặc 01 lỗi vi phạm 02 lần) trong số các lỗi đ ợc quy

định trong mục 1 hoặc mục 2.
b. Nghỉ 05 hoặc 06 tiết dạy (có lý do).
c. Nghỉ 02 buổi họp (có lý do).
d. Nghỉ 02 buổi làm việc đối với tổ hành chính. Các bộ phận chỉ có 1 ng-
ời có thể đợc nghỉ 02 buổi nhng phải đợc Hiệu trởng đồng ý.
4- Không xếp loại: Đối với các trờng hợp sau:
Trang 7
a. Không đạt loại A,B,C.
b. Vi phạm pháp luật, chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc. Vi
phạm nghiêm trọng điều lệ trờng THPT, quy chế chuyên môn, các quy
định của nhà trờng.
c. Lên lớp trong tình trạng say rợu, bia.
d. Thiếu ý thức xây dựng tập thể, gây mất đoàn kết nội bộ. Gửi đơn th
khiếu nại vợt cấp.
e. Không tham gia các hoạt động tập thể theo sự phân công do nhà trờng
tổ chức 01 lần.
f. Nghỉ dạy không có lý do từ 01 tiết trở lên, nghỉ họp không có lý do
hoặc bỏ họp về sớm ( không xin phép) dù chỉ 1 lần.
g. Thiếu tinh thần trách nhiệm, không hoàn thành nhiệm vụ đợc giao
hoặc bỏ vị trí làm việc không có lý do 01 lần.
II) Định mức thởng:
1) Đối với các đ/c hởng lơng ngạch giáo viên:
Loại A1: Thởng 100 000đ.
Loại A2: Thởng 70 000đ.
Loại B: Thởng 50 000đ.
Loại C : Thởng 30 000đ.
2) Đối với các đ/c nhân viên hành chính:
Loại A1: Thởng 100 000đ + 25% lơng cơ bản.
Loại A2: Thởng 70 000đ + 20% lơng cơ bản.
Loại B: Thởng 50 000đ+ 15% lơng cơ bản.

Loại C: Thởng 30 000đ+10% lơng cơ bản.
Ghi chú:
1.Các trờng hợp nghỉ có lý do chính đáng ( việc hiếu, hỉ, việc riêng đặc
biệt), nhợ đồng nghiệp dạy hộ, trực hộ đợc sự đồng ý của hiệu trởng và
giám hiệu trực đợc coi là hoàn thành nhiệm vụ( số ngày dạy hộ không quá
02 ngày)
2.Giờ làm việc của BGH các buổi trực phải có mặt trớc khi vào tiết 1 và về
sau khi hết tiết học cuối. Các buổi không trực chủ động làm việc để hoàn
thành các nhiệm vụ đợc giao.
3.Nhân viên hành chính làm việc 40 giờ/tuần. Giờ làm việc có lịc qui định
phù hợp với chức năng và nhiệm vụ đợc giao.
4.Về hồ sơ, sổ sách
+Nhà trờng(BGH quản lý): Sổ đăng bộ, sổ gọi tên, sổ ghi điểm,sổ ghi đầu
bài, học bạ học sinh, sổ cấp phát bằng, sổ theo dõi HS chuyển đi chuyển
đến, sổ nghị quyết của hội đồng, sổ quản lý công văn đi, đến, sổ quản lý tài
sản, sổ quản lý tài chính, sổ quản lý thiết bị dạy và học, sổ quản lý th viện,
sổ quản lý sức khoẻ học sinh.
+Đối với giáo viên: Giáo án, sổ kế hoạch giảng dạy, sổ dự giờ, sổ điểm cá
nhân, sổ chủ nhhiệm(nếu làm công tác chủ nhiệm), sổ công tác.
4.Dự giờ:
-BGH tối thiểu 30 tiết/năm
-Giáo viên tối thiểu 12 tiết/năm
5.Các trờng hợp đặc biệt ban thi đua xét cụ thể.
Hiệu trởng
Trang 8
Quá trình tổ chức và xét thi đua hàng tháng
Của cán bộ giáo viên công nhân viên năm 2007-2008
1.Theo dõi các hoạt động của các bộ phận trong tr

ờng

a. Giảng dạy
- Giám hiệu trực: Theo dõi các hoạt động của trờng trong ca trực, điều
hành, theo dõi giám thị trực trong buổi, điều hành dạy thay khi trống tiết. Có
sổ theo dõi cho từng ca trực.
- Giám thị trực: Theo dõi số tiết vào muộn, ra sớm, tiết trống trong ca
trực của mình, có sổ theo dõi từng buổi cho từng ngày. (ghi rõ lớp nào và tên
giáo viên).
- Các tổ trởng: Theo dõi tiết nghỉ của các thành viên trong tổ, ghi vào
bảng theo dõi hàng ngày (dán công khai ở bảng thông báo).
b.Kiểm tra hồ sơ chuyên môn và các hoạt động khác
- Ban giám Hiệu kiểm tra các loại sổ sách theo định kỳ (kế hoạch có từ
đầu năm học) thông báo kết quả các đồng chí có thiếu sót.
- Các bộ phận theo dõi các hoạt động của bộ phận mình phụ trách.
- Các Tổ trởng nộp bản báo cáo thi đua hàng tháng của tổ (trong đó có
cả dự kiến thi đua của từng thành viên trong tổ).
2.Họp ban thi đua
a.Thời gian: Vào tuần đầu của tháng kế tiếp
b.Thành phần:
Ban thi đua gồm:
+ Ban Giám hiệu
+ Chủ tịch công Đoàn
+ Trởng ban thanh tra Nhân dân
+ Cố vấn Đoàn trờng
+ Th ký Hội đồng
c.Tiến trình:
+ Đồng chí chủ tịch Công đoàn đọc bản báo cáo của các tổ
chuyên môn qua đó các đồng chí trong Ban thi đua theo dõi đối chiếu với
Tiêu chuẩn thi đua hàng tháng (Tiêu chuẩn này đã đợc Hội đồng xây
dựng từ đầu năm).
+ Các thành viên trong Ban thi đua căn cứ vào kết quả theo dõi

thi đua của các bộ phận và bình xét của các tổ để xét thi đua cho các đồng
chí trong hội đồng.
Trang 9
+Thông báo kết quả xét thi đua cho tất cả các thành viên trong
nhà trờng tham gia ý kiến, sau một tuần không có ý kiến gì khúc mắc thì
Hiệu trờng quyết định thởng theo tháng.
Th ký HĐ C.T công Đoàn Trởng TTND Hiệu trởng
Quy trình xét thi đua cuối năm
Của cán bộ giáo viên công nhân viên năm 2007-2008
Họp ban thi đua
1.Thành phần
Ban thi đua gồm:
+ Ban Giám hiệu
+ Chủ tịch công Đoàn
+ Trởng ban thanh tra Nhân dân
+ Cố vấn Đoàn trờng
+ Th ký Hội đồng
+ Các tổ trởng chuyên môn
2.Nội dung
Đồng chí Hiệu trởng thông qua tiêu chuẩn đánh giá thi đua cuối năm,
các thành viên tham gia xây dựng tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn chiến sĩ thi đua cấp Cơ sở:
- Có đăng ký từ đầu năm học;
- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, không bị học sinh đề nghị đổi
giáo viên;
- Hoàn thành nhiêm vụ đợc giao;
- Thực hiện tốt chính sách của Đảng và Nhà nớc, không vi phạm pháp
luật;
- Tổng thời gian nghỉ có phép không quá tổng số giờ đợc phân công
giảng dạy trong 01 ần, tổ hành chính nghỉ không quá 01 tuần;

- Có SKKN hoặc bảo lu SKKN năm học trớc;
- Có từ 7 tháng thi đua xết loại A (loại A1 hoặc A2), không có tháng
nào không xếp loại;
- Có đủ hồ sơ, sổ sách, tổ nhóm dự giờ từ hai tiết trở lên đánh giá loại
Tốt;
Tiêu chuẩn lao động tiên tiến cấp Trờng:
- Có đăng ký từ đầu năm học;
- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, không bị học sinh đề nghị đổi
giáo viên;
- Hoàn thành nhiêm vụ đợc giao;
- Thực hiện tốt chính sách của Đảng và Nhà nớc, không vi phạm pháp
luật;
Trang 10
- Tổng thời gian nghỉ có phép không quá tổng số giờ đợc phân công
giảng dạy trong 01 tuần;
- Có SKKN hoặc bảo lu SKKN năm học trớc (không bắt buộc)
- Có từ 5 tháng thi đua xết loại A (loại A1 hoặc A2), không có tháng
nào không xếp loại;
- Có đủ hồ sơ, sổ sách, tổ nhóm dự giờ từ hai tiết trở lên.
3. Quy trình xét
- Ban thi đua tổng hợp kết quả thi đua hàng tháng trong năm học của
từng đồng chí trong Hội đồng.
- Chỉ xét các đồng chí đã đăng ký trong danh sách đầu năm.
- Các thành viên trong Ban thi đua căn cứ vào kết quả theo dõi thi đua
của các bộ phận và bình xét của các tổ để xét thi đua cho các đồng chí trong
hội đồng.
- Thống báo kết quả xét thi đua cho tất cả các thành viên trong nhà tr-
ờng tham gia ý kiến, sau khi thống nhất thì Hiệu trờng quyết định danh hiệu
lao động tiên tiến ở trờng; đề nghị danh sách Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội
công nhận chiến sỹ thi đua cấp cơ sở.

Th ký HĐ C.T công Đoàn Trởng TTND Hiệu trởng
V. Một số biểu mẫu thực hiện
trong quá trình tổ chứcthi đua
1.Bảng theo dõi ngày công
2.Phiếu thăm dò ý kiến học sinh
3.Kết quả thi đua tháng
4.Bảng tổng hợp kết quả thi đua cả năm
5.Kết quả thi đua từ tháng 9/2007-4/2008(phần cuối)
Trang 11
Phần kết luận
Thi đua là công việc thờng xuyên và rất cần thiết đối với tất cả các đơn
vị, tổ chức. Thông qua hoạt động thi đua sẽ đánh giá đợc tinh thần, trách
nhiệm và khả năng của các cá nhân, của các bộ phận.
Trờng THPT Đa Phúc là đơn vị mà đại đa số cán bộ, giáo viên có tinh
thần trách nhiệm cao, có ý thức lớn trong công tác xây dựng tập thể. Song có
một số ít cá nhân cha tự giác thực hiện nhiệm vụ, cha tự khép mình vào kỷ
luật lao động, buông thả thì việc tổ chức công tác thi đua với những tiêu
chí cụ thể, theo dõi thờng xuyên sẽ là những bằng chứng cụ thể để phân biệt
và đánh giá các cá nhân trong tập thể. Thi đua sẽ là nguồn động viên, cổ vũ
các cá nhân và các bộ phận phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ năm học, xây
dựng và củng cố khối đoàn kết tập thể.
Năm học 2007-2008 nhà trờng và công đoàn trờng THPT Đa Phúc đã
tổ chức tốt công tác thi đua, đã đa các hoạt động của nhà trờng vào nề nếp và
có kỷ cơng. Công tác xây dựng đội ngũ từng bớc đợc tăng cờng và củng cố.
Bằng một số kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo quản lý công tác xây
dựng đội ngũ, tôi càng thấy ý nghĩa quan trọng để góp phần nâng cao cho sự
nghiệp giáo dục của ngành giáo dục Thủ đô.
Trên đây qua một vài trang giấy, tôi không thể trình bày tất cả những
tâm t suy nghĩ và hoàn thiện đợc đầy đủ các biện pháp trong công tác xây
dựng đội ngũ. rất mong sự đóng góp ý kiến, bổ sung. Tôi xin tiếp thu và cảm

ơn!
Ngày 10 tháng 5 năm 2008
Ngời viết
Nguyễn Tu Tập
Trang 12

×