Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

chuyên đề vật lý 8 ( 4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.61 KB, 13 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 8 HỌC KÌ II
Đề số 1
Môn vật lí 8 – Thời gian 45 phút
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)
Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Từ độ cao h người ta ném một viên bi lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu
là v
0
. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau. Khi viên bi rời khỏi tay người
ném, cơ năng của viên bi ở dạng nào?
A. Chỉ có động năng. B. Chỉ có thế năng.
C. Có cả động năng và thế năng. D. Không có cơ năng.
2. Đổ dầu ăn vào nước thì tạo thành hai lớp nước ở dưới và dầu ở trên. Nguyên nhân của
hiện tượng này là?
A. Giữa các phân tử dầu không có khoảng cách.
B. Phân tử dầu nhẹ hơn phân tử nước nên nổi phía trên.
C. Dầu không hòa tan trong nước và khối lượng riêng của dầu nhỏ hơn khối lượng riêng
của nước.
D. Dầu không hòa tan trong nước.
3. Cho một cục đường phèn. Có cách nào làm cho cục đường phèn tan vào nước nhanh
nhất?
A. Đập nhỏ cục đường phèn.
B. Cho cục đường phèn vào nước sôi.
C. Lấy muỗng khấy đường mạnh trong nước.
D. Đập nhỏ cục đường phèn, cho cục đường phèn vào nước sôi và lấy muỗng khấy mạnh.
4. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt :
A. Chỉ của chất khí. B. Chỉ của chất lỏng.
C. Chỉ của chất khí và chất lỏng. D. Của cả chất khí, chất lỏng và chất rắn.
5. Bộ phận nào sau đây hoạt động không dựa trên hiện tượng đối lưu?
A. Ông khói nhà máy. B. Ông bô xe gắn máy.
C. Bóng đèn ở chiếc đèn dầu. D. Cả ba bộ phận trên.


6. Nói chì có nhiệt dung riêng là 130J/kg.K có nghĩa là :
A. Cần phải truyền một nhiệt luợng là 130J, thì nhiệt độ của 1kg chì tăng thêm 1
0
C.
B. Để cho nhiệt độ của 1kg chì tăng thêm 1K thì cần phải truyền một nhiệt lượng là
130J.
C. Khi 1kg chì tăng nhiệt độ thêm 1K thì nó đẵ nhận 130J.
D. Cả A, B, C đều đúng.
7. Công thức nào sau đâylà công thức tính nhiệt lượng do một vật có khối lượng m thu
vào?
A. Q = m.c.t với t là độ giảm nhiệt độ.
B. Q = m.c.t với t là độ tăng nhiệt độ.
C. Q = m.c.(t
1
– t
2
) với t
1
là nhiệt độ ban đầu, t
2
là nhiệt độ cuối cùng.
D. Q = m.q với q là năng suất tỏa nhiệt.
8. Để đun một nồi nước sôi, cần tiêu thụ hết 2,2kg than đá. Nếu thay nhiên liệu này
bằng dầu hỏa thì phải cần bao nhiêu kg dầu hỏa?
( Cho năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.10
6
J/kg, của than đá là 27. 10
6
J/kg)
A. 1,35kg B. 2,7kg

C. 4,4kg D. 2,2kg
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN. (6 ĐIỂM)
1. Hãy nêu các hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong các chất rắn , lỏng, khí ? Giải
thích tại sao về mùa hè ta không nên mặc quần áo sẫm màu? (2 điểm)
2. Dùng bếp dầu để đun sôi 1,6lít nước ở 25
0
C đựng trong một ấm nhôm có khối l-
ượng là 0,5kg.
a, Tính nhiệt lượng cần để đun nước, biết nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K của nhôm là 880J/kg.K (2 điểm)
b, Tính lượng dầu cần dùng. Biết chỉ có 40% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa
ra được truyền cho ấm nước và năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.10
6
J/kg.K (2
điểm)
- Đề số 2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn vật lí 8 – Thời gian 45 phút
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)
Khoanh tròn vào đáp án đúng
1. Từ độ cao h người ta ném một viên bi lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu
là v
0
. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau. . Khi viên bi đang chuyển động
đi lên, động năng và thế năng thay đổi như thế nào?
A. Động năng và thế năng đều tăng. B. Động năng và thế năng đều giảm.
C. Động năng giảm, thế năng tăng. D. Động năng tăng và thế năng giảm.
2. Tại sao các chất có vẻ như liền một khối, mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt
riêng biệt?
A. Vì kích thước của các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau.

B. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta
không thể phân biệt được.
C. Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi.
D. Một cách giải thích khác.
3. Hiện tượng khuyếch tán chỉ xảy ra trong:
A. Chất khí. B. Chất lỏng C. Chất rắn D. Cả A, B, C đều đúng.
4.Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể sảy ra :
A. Chỉ ở chất rắn. B. Chỉ ở chất lỏng.
C. Chỉ ở chất khí. D. Ở cả chất rắn, lỏng, khí.
5. Tại sao xăm xe đạp còn tốt đẵ bơm căng, để lâu ngày vẫn bị xẹp ?
A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm xe còn nóng, sau một thời gian không khí nguội đi
và co lại làm cho xăm xe bị xẹp.
B. Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát
qua đó ra ngoài.
C. Vì xăm xe làm bằng cao su nên tự nó co lại.
D. Vì không khí trong xăm xe tự thu nhỏ thể tích.
6. Công thức nào sau đây là đúng với công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để tăng
nhiệt độ từ t
1
lên nhiệt độ t
2
?
A. Q = mc(t
2
– t
1
) B. Q = mc(t
1
– t
2

)
C. Q = m/c(t
2
– t
1
) C. Một công thức khác.
7. Nhiệt độ từ cơ thể ngời có thể truyền ra môi trờng bên ngoài bằng cách nào ?
A. Bằng dẫn nhiệt. B. Bằng đối lu.
C. Bằng bức xạ nhiệt. C. Bằng cả ba hình thức trên.
8. Để đun nóng một thỏi đồng có khối lợng 10kg từ 20
0
C đến 500
0
C phải cần một
nhiệt lượng là:
( Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg)
A. 1448kJ B. 1824kJ
C. 1820kJ D. 1684kJ
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN. (6 ĐIỂM)
1.Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì? Nói năng suất tỏa nhiệt của xăng là
46.10
6
J/kg có nghĩa là gì? (2 điểm)
2. Để đun sôi 1,8 lít nớc ở 20
0
C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng là 0,4kg ngư-
ời ta dùng một bếp lò dùng than đá.
a, Tính nhiệt lợng cần để đun nước, biết nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K của nhôm là 880J/kg.K (2 điểm)
b, Tính lượng dầu cần dùng. Biết chỉ có 45% nhiệt lượng do than đá bị đốt

cháy tỏa ra đợc truyền cho ấm nước và năng suất tỏa nhiệt của than đá là
27.10
6
J/.kg.K
(2 điểm)
ĐỀ SỐ 3
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: VẬT LÝ 8 (thời gian làm bài 45 phút).
Phần I: Trắc nghiệm:I. Khoanh tròn chữa cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Nếu chọn mặt đất làm mốc tính thế năng hấp dẫn thì vật nào sau đây không có thế
năng.
A. Viên đạn đang bay B. Lò xo chưa bị dãn để trên cao so với mặt
đất.
C. Hòn bị đang lăn trên mặt đất. D. Lò xo bị ép nằm ngay trên mặt đất.
2. Chuyển động nhiệt của phân tử không có tính chất nào sau đây ?
A. Càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng cao. B. Hỗn độn không ngừng.
C. Càng chậm khi nhiệt độ của vật càng thấp. D. Càng nhanh khi khối lượng của vật
càng nhỏ.
3. Câu nào viết về nhiệt năng sau đây là không đúng ?
A. Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật.
B. Nhiệt năng có đơn vị là jun
C. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. Nhiệt năng là năng lượng của vật lúc nào cũng có.
4. Nhận xét nào sau đây là sai ?
A. Nguyên tử là hạt rất nhỏ.
B. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
C. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
D. Phân tử và nguyên tử chuyển động liện tục
5. Nung nóng một khối khí, nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Nhiệt độ càng cao khoảng cách giữa các phân tử khí càng tăng.

B. Nhiệt độ càng cao khoảng cách giữa các phân tử khí càng giảm.
C. Nhiệt độ cao hay thấp không ảnh hưởng đến khoảng cách giữa các phân tử
khí.
6. Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào ?
A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
7. Đổ 2 lít nước ở nhiệt độ 100
0
C vào 2 lít nước ở nhiệt độ 20
0
C. Nhiệt độ T của hỗn
hợp là:
A. T = 120
0
C. B. T = 80
0
C. C. T = 40
0
C. D. T = 60
0
C
8. Trong trường hợp nào sau đây không có sự toả nhiệt của nhiên liệu ?
A. Dùng bếp than để đun nước. B. Dùng bếp củi để đun nước.
C. Dùng bếp ga để đun nước.D. Dùng bếp điện để đun nước.
II. Điền từ vào chỗ trống để được kết luận đúng:
1. Nhiệt lượng vật cần thu vào để vật nóng lên phụ thuộc vào 2. Đại lượng cho
biết khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi


III. Nối mối ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết quả đúng.
A Ghép B
a. Công thức tính nhiệt lượng toả ra khi nhiên liệu bị
đốt cháy
a - 1) Q = cm.(t
1
- t
2
)
b. Công thức tính nhiệt lượng toả ra b - 2. Q = q.m
c. Công thức tính nhiệt lượng thu vào c - 3) Q = cm.(t
2
- t
1
)
d. Công thức tính công suất d - 4. P =
A
t
Phần II: Tự luận.
Câu 1: Khi nói năng suất toả nhiệt của than đá là 27.10
6
J/kg, điều đó có nghĩa
gì ?
Câu 2: Người ta thả 0,3 kg nước ở nhiệt độ 20
0
C vào một bình đựng nước ở
100
0
C. Khối lượng nước trong bình phải bằng bao nhiêu để hỗn hợp nước thu được có
nhiệt độ là 40

0
C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường bên ngoài. Biết
nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Câu 3: Tại sao khi ướp lạnh cá, người ta thường đổ đá lên mặt trên của cá ?
ĐỀ SỐ 4
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: VẬT LÝ 8 (thời gian làm bài 45 phút).
Phần I: Trắc nghiệm:I. Khoanh tròn chữa cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Viên bi đang lăn trên mặt đất, năng lượng của nó tồn tại ở dạng nào ?
A. Thế năng hấp dẫn. B. Thế năng đàn hồi
C. Động năng D. Một loại năng lượng khác
2. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử ?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
C. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng nhỏ.
3. Câu nào viết về nhiệt năng sau đây là không đúng ?
A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng thu vào hay toả ra.
C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật
4. Nước biển mặn vì sao ?
A. Phân tử nước biển có vị mặn.
B. Phân tử nước và phân tử muối liên kết với nhau.
C. Phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
D. Phân tử nước và phân tử muối xen kẽ nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
5. Sự dân nhiệt không thể xẩy ra khi nào ?
A. Khi gữa các vật là môi trường rắn. B. Khi gữa các vật là môi trường lỏng
B. Khi gữa các vật là môi trường khí. D. Khi gữa các vật là môi trường chân
không.

6. Đổ 2 lít nước ở nhiệt độ 100
0
C vào 2 lít nước ở nhiệt độ 40
0
C. Nhiệt độ T của hỗn
hợp là:
A. T = 140
0
C. B. T = 100
0
C. C. T = 60
0
C. D. T =
70
0
C.
7. Dùng bếp củi để đun nươc thì thấy sau một thời gian ấm nóng lên và nước cũng
nóng lên. Vật nào có năng suất toả nhiệt ?
A. Củi bị đốt cháy. B. Ấm bị đốt nóng.
C. Nước bị đun nóng. D. Cả ba vật đều có năng suất toả nhiệt.
8. Dùng tay búng viên bi trên bàn làm viên bi lăn xa. Nhận xét nào sau đây là sai ?
A. Cơ năng của tay chuyển thành cơ năng của bi.
B. Cơ năng của viên bi chuyển thành nhiệt năng của bi mặt bàn và không khí.
C.ỉTong quá trình trên năng lượng của viên bi được bảo toàn.
II. Điền từ vào chỗ trống để được kết luận đúng:
1. của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết
để
2. Nhiệt năng có thể truyền từ sang của
một vật, từ này sang khác bằng hình
thức

III. Nối mối ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết quả đúng.
A Ghép B
a. Công thức tính công suất a - 1) Q = cm.(t
1
- t
2
)
b. Công thức tính nhiệt lượng toả ra b - 2. P =
A
t
c. Công thức tính nhiệt lượng thu vào c - 3) Q = q.m
d. Công thức tính nhiệt lượng toả ra khi nhiên liệu bị
đốt cháy
d - 4. Q = cm.(t
2
- t
1
)
Phần II: Tự luận.
Câu 1: Khi nói nhiệt dung riêng của rượu là 2500 J/kg.K, điều đó có nghĩa gì ?
Câu 2: Người ta đổ 0,5 kg nước ở nhiệt độ 30
0
C vào một bình đựng nước ở
100
0
C. Khối lượng nước trong bình phải bằng bao nhiêu để hỗn hợp nước thu được có
nhiệt độ là 50
0
C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường bên ngoài. Biết
nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.

Câu 3: Tại sao khi ướp lạnh cá, người ta thường đổ đá lên mặt trên của cá ?
ĐỀ SỐ 5
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: VẬT LÝ 8 (thời gian làm bài 45 phút).
Phần I: Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữa cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Khi một vật rơi từ trên cao xuống, động năng tăng thêm 10J thỡ:
A. Thế năng tăng thêm 10J. B. Thế năng giảm đi 10J.
C. Thế năng không đổi. D. Thế năng giảm đi 20J.
2. Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì:
A. Khối lượng của vật tăng; B. Trọng lượng của vật tăng
C. Cả khối lượng và trọng lượng của vật đều tăng; D. Nhiệt độ của vật tăng
3. Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây
không tăng:
A. Nhiệt độ; B, Nhiệt năng; C. Động năng; D. Thể tích.
5. Sự truyền nhật nào dưới đây không phải là bức xạ nhiệt ?
A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất
B. Sự truyền nhiệt từ bếp tới người đứng gần bếp
C. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không bên trong
bóng. D. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một
thanh đồng.
6. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng.
Hãy so sánh nhiệt độ ba miếng kim loại này khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt.
A. Nhiệt độ ba miếng bằng nhau;
B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, miếng chì thấp nhất.
C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, miếng nhôm thấp nhất.
D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, miếng chì thấp nhất.
7. Hai hòn bị thép giống nhau được treo vào hai sợi dây có chiều
dài bằng nhau (hình bên). Khi thả bi A cho rơi xuống và chạm
vào bi B, người ta thấy bi B bắn lên ngang độ cao của bi A trước
khi thả. Khi đó bi A ở trạng thái nào dưới đây ?

A. Chuyển động theo B nhưng không lên đến độ cao ban đầu của A.
B. Đứng yên ở vị trí ban đầu của B
C. Bật trở lại vị trí ban đầu. C
A
D. Bật trở lại nhưng không lên đến vị trí ban đầu.
B
8. Câu nào nói về hiệu suất của động cơ nhiệt sau đây là đúng?
A. Hiệu suất của động cơ nhiệt cho biết động cơ mạnh hay yếu.
B. Hiệu suất của động cơ nhiệt cho biết động cơ thực hiện công nhanh hay chậm.
C. Hiệu suất của động cơ nhiệt cho biết nhiệt lượng toả ra khi có 1kg nhiên liệu bị đốt
cháy trong động cơ.
D. Hiệu suất của động cơ nhiệt cho biết có bao nhiêu phần trăm nhiệt lượng do nhiên
liệu bị đốt cháy toả ra được biến thành công có ích.
Phần II: Tự luận.
9. Gạo mới lấy ra từ cối xay hay máy sát đều nóng. Tại sao ?
10. Một máy bơm nước sau khi tiêu thụ hết 8kg dầu thì đưađược 700m
3
nước lên cao
8m. Tính hiệu suất của máy, biết năng suất toả nhiệt của dầu là 46.10
6
J/kg và trọng
lượng riêng của nước 10000N/m
3
.
11. Để có 100 lít nước ở 30
0
C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít
nước ở 20
0
C ?

ĐỀ SỐ 6
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: VẬT LÝ 8 (thời gian làm bài 45 phút).
Phần I: Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữa cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì:
A. Khối lượng của vật tăng; B. Trọng lượng của vật tăng;
C. cả khối lượng và trọng lượng của vật đều tăng; D. Nhiệt độ của vật tăng.
2. Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây
không tăng:
A. Nhiệt độ; B, Nhiệt năng; C. Động năng; D. Thể tích.
3. trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách mào
đúng?
A. Đồng, nước, thuỷ ngân, không khí; B. Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí;
C. Thuỷ ngân, Đồng, nước, không khí; D. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng.
4. Công thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lượng của một vật có khối lượng m
thu vào?
A. Q = mc∆t, với ∆t là độ giảm nhiệt độ; B. Q = mc∆t, với ∆t là độ tăng nhiệt
độ;
C. Q = mc(t
1
- t
2
), với t
1
là nhiệt độ ban đầu, t
2
là nhiệt độ cuối;
D. Q = mq, với q là năng suất toả nhiệt.
5. Một người kéo một gầu nước nặng 20N từ giếng sâu 6m lên. Thời gian kéo hết 0,5
phút. Công suất của người đó là: A. 20W; B. 240W; C. 60W; D. 4W.

6. Nếu ta thả 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng.
Hãy so sánh nhiệt độ của ba miếng kim loại này khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt.
A. Nhiệt độ ba miếng bằng nhau;
B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, miếng chì thấp nhất.
C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, miếng nhôm thấp nhất.
D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, miếng chì thấp nhất.
7. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt
A. Chỉ của chất lỏng; B. Chỉ của chất khí;
C. Của cả chất lỏng và chất khí; D. Của cả chất lỏng, chất khí và chất
rắn;
8. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu có đơn vị là:
A. Jun, ký hiệu là J; B. Jun trên kilôgam kelvin, ký hiệu là J/kg.K
C. Jun kilôgam, ký hiệu là J.kg D. Jun trên kilôgam, ký hiệu là J/kg.
9. Cần cẩu A nâng được 1100 kg lên cao 6m trong 1 phút. Cần cẩu B nâng được 800kg
lên cao 5m trong 30 giây. Hãy so sánh công suất của hai cần cẩu.
A. Chưa đủ dữ kiện để so sánh; B. Công suất của A lớn hơn.
C. Công suất của B lớn hơn; D. Công suất của A và B bằng nhau.
10. Trong sự truyền nhiệt, nhiệt chỉ có thể tự truyền:
A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn
B. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
C. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn
D. Từ vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn.
Phần II: Tự luận. (Giải các bài tập sau)
11. Nếu mỗi lần đập trái tim người thực hiện được một công là 0,2J thì công suất trung
bình của trái tim đập 70 lần trong 1 phút là bao nhiêu?
12. Để xác định nhiệt dung riêng của chì một học sinh thả một miếng chì khối lượng
300g được nung nóng tới 100
0
C vào 0,25 lít nước ở 58,5
0

C, nước nóng lên đến 60
0
C.
a) Tính nhiệt lượng nước thu vào. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.
b) Tình nhiệt dung riêng của chì.
c) Tại sao kết quả thu được chỉ gần đúng với giá trị cho trong sách giáo khoa Vật lý.



ĐỀ SỐ 7
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: VẬT LÝ 8 (thời gian làm bài 45 phút).
Phần I: Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữa cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Một người kéo một gầu nước nặng 10N từ giếng sâu 7,5m lên hết 0,5 phút. Công
suất của người đó là: A. 5W; B. 2,5W; C. 75W; D.
150W.
2. Một vật ném lên theo phương thẳng đứng. Hỏi khi nào vật vừa có động năng vừa có
thế năng.
A. Khi vật đang đi lên hoặc đang rơi xuống; B. Chỉ khi vật đang đi lên.
C. Chỉ khi vật đang rơi xuống; D. Chỉ khi vật lên đến điểm cao nhất.
3. Chuyển động nhiệt của phân tử không có tính chất nào sau đây:
A. Càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng cao. B. Hỗn độn không ngừng.
C. Càng chậm khi nhiệt độ của vật càng thấp. D. Càng nhanh khi khối lượng của vật
càng nhỏ.
4. Câu nào viết về nhiệt năng sau đây là không đúng.
A. Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật.
B. Nhiệt năng có đơn vị là jun
C. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân atử cấu tạo nên vật.
D. Nhiệt năng là năng lượng của vật lúc nào cũng có.
5. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt

A. Chỉ của chất lỏng; B. Chỉ của chất khí;
C. Của cả chất lỏng và chất khí; D. Của cả chất lỏng, chất khí và chất
rắn;
6. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách mào
đúng?
A. Đồng, nước, thuỷ ngân, không khí; B. Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí;
C. Thuỷ ngân, Đồng, nước, không khí; D. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng.
7. Công thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lượng của một vật có khối lượng m
thu vào?
A. Q = mc∆t, với ∆t là độ giảm nhiệt độ. B. Q = mc∆t, với ∆t là độ tăng
nhiệt độ;
C. Q = mc(t
1
- t
2
), với t
1
là nhiệt độ ban đầu, t
2
là nhiệt độ cuối;
D. Q = mq, với q là năng suất toả nhiệt.
8. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu có đơn vị là:
A. Jun, ký hiệu là J; B. Jun trên kilôgam kelvin, ký hiệu là J/kg.K
C. Jun kilôgam, ký hiệu là J.kg D. Jun trên kilôgam, ký hiệu là J/kg.
9. Hình bên vẽ các đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ
theo thời gian của 3 vật A, B, C cùng làm bằng thép, được
đun nóng bằng những bếp toả nhiệt như nhau. Hỏi câu phát
biểu nào sau đây đúng ? Biết m
A
> m

B
> m
C
.
A. Đường III ứng với vật A, đường II ứng với vật B, đường I ứng với vật C
B. Đường III ứng với vật B, đường II ứng với vật C, đường I ứng với vật A
C. Đường III ứng với vật C, đường II ứng với vật A, đường I ứng với vật B
D. Đường III ứng với vật A, đường II ứng với vật C, đường I ứng với vật B
Phần II: Tự luận. (Giải các bài tập sau)
10. Khi ném một vật lên cao ta thấy vật càng lên cao càng chuyển động chậm dần. Hãy
dùng định luật bảo toàn cơ năng để giải thích hiện tượng trên. Bỏ qua ma sát.
11. Người ta đổ 300g nước có nhiệt độ 20
0
C vào một bình đượng nước ở nhiệt độ
100
0
C. Khối lượng nước trong bình phải bằng bao nhiêu để hồn hợp nước thu được có
nhiệt độ là 40
0
C ? bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng và với môi trường bên ngoài.
12. Với 1,5 lít xăng một xe máy có công suất 2 kW chuyển động với vận tốc 54 km/h
sẽ đi được bao nhiêu km ? biết hiệu suất của xe là 30%, năng suất toả nhiệt của xăng là
46.10
6
J/kg và khối lượng riêng của xăng là 700 kg/m
3
.
ĐỀ SỐ 8
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: VẬT LÝ 8 (thời gian làm bài 45 phút).

Phần I: Trắc nghiệm:I. Khoanh tròn chữa cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Nếu chọn mặt đất làm mốc tính thế năng hấp dẫn thì vật nào sau đây không có thế
năng.
A. Viên đạn đang bay B. Lò xo chưa bị dãn để trên cao so với mặt
đất.
C. Hòn bị đang lăn trên mặt đất. D. Lò xo bị ép nằm ngay trên mặt đất.
2. Chuyển động nhiệt của phân tử không có tính chất nào sau đây ?
t
0
C
I
II
III
O t phút
A. Càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng cao. B. Hỗn độn không ngừng.
C. Càng chậm khi nhiệt độ của vật càng thấp. D. Càng nhanh khi khối lượng của vật
càng nhỏ.
3. Câu nào viết về nhiệt năng sau đây là không đúng ?
A. Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật.
B. Nhiệt năng có đơn vị là jun
C. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. Nhiệt năng là năng lượng của vật lúc nào cũng có.
4. Nhận xét nào sau đây là sai ?
A. Nguyên tử là hạt rất nhỏ.
B. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
C. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
D. Phân tử và nguyên tử chuyển động liện tục
5. Nung nóng một khối khí, nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Nhiệt độ càng cao khoảng cách giữa các phân tử khí càng tăng.
B. Nhiệt độ càng cao khoảng cách giữa các phân tử khí càng giảm.

C. Nhiệt độ cao hay thấp không ảnh hưởng đến khoảng cách giữa các phân tử
khí.
6. Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào ?
A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
7. Đổ 2 lít nước ở nhiệt độ 100
0
C vào 2 lít nước ở nhiệt độ 20
0
C. Nhiệt độ T của hỗn
hợp là:
A. T = 120
0
C. B. T = 80
0
C. C. T = 40
0
C. D. T = 60
0
C
8. Trong trường hợp nào sau đây không có sự toả nhiệt của nhiên liệu ?
A. Dùng bếp than để đun nước. B. Dùng bếp củi để đun nước.
C. Dùng bếp ga để đun nước.D. Dùng bếp điện để đun nước.
II. Điền từ vào chỗ trống để được kết luận đúng:
1. Nhiệt lượng vật cần thu vào để vật nóng lên phụ thuộc
vào
2. Đại lượng cho biết khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy
hoàn toàn gọi là

III. Nối mối ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết quả đúng.
A Ghép B
a. Công thức tính nhiệt lượng toả ra khi nhiên liệu bị
đốt cháy
a - 1) Q = cm.(t
1
- t
2
)
b. Công thức tính nhiệt lượng toả ra b - 2. Q = q.m
c. Công thức tính nhiệt lượng thu vào c - 3) Q = cm.(t
2
- t
1
)
d. Công thức tính công suất d - 4. P =
A
t
Phần II: Tự luận.
Câu 1: Khi nói năng suất toả nhiệt của than đá là 27.10
6
J/kg, điều đó có nghĩa
gì ?
Câu 2: Người ta thả 0,3 kg nước ở nhiệt độ 20
0
C vào một bình đựng nước ở
100
0
C. Khối lượng nước trong bình phải bằng bao nhiêu để hỗn hợp nước thu được có
nhiệt độ là 40

0
C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường bên ngoài. Biết
nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Câu 3: Tại sao khi ướp lạnh cá, người ta thường đổ đá lên mặt trên của cá ?
ĐỀ SỐ 9
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: VẬT LÝ 8 (thời gian làm bài 45 phút).
Phần I: Trắc nghiệm:I. Khoanh tròn chữa cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Viên bi đang lăn trên mặt đất, năng lượng của nó tồn tại ở dạng nào ?
A. Thế năng hấp dẫn. B. Thế năng đàn hồi
C. Động năng D. Một loại năng lượng khác
2. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử ?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
C. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng nhỏ.
3. Câu nào viết về nhiệt năng sau đây là không đúng ?
A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng thu vào hay toả ra.
C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật
4. Nước biển mặn vì sao ?
A. Phân tử nước biển có vị mặn.
B. Phân tử nước và phân tử muối liên kết với nhau.
C. Phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
D. Phân tử nước và phân tử muối xen kẽ nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
5. Sự dân nhiệt không thể xẩy ra khi nào ?
A. Khi gữa các vật là môi trường rắn. B. Khi gữa các vật là môi trường lỏng
B. Khi gữa các vật là môi trường khí. D. Khi gữa các vật là môi trường chân
không.

6. Đổ 2 lít nước ở nhiệt độ 100
0
C vào 2 lít nước ở nhiệt độ 40
0
C. Nhiệt độ T của hỗn
hợp là:
A. T = 140
0
C. B. T = 100
0
C. C. T = 60
0
C. D. T =
70
0
C.
7. Dùng bếp củi để đun nươc thì thấy sau một thời gian ấm nóng lên và nước cũng
nóng lên. Vật nào có năng suất toả nhiệt ?
A. Củi bị đốt cháy. B. Ấm bị đốt nóng.
C. Nước bị đun nóng. D. Cả ba vật đều có năng suất toả nhiệt.
8. Dùng tay búng viên bi trên bàn làm viên bi lăn xa. Nhận xét nào sau đây là sai ?
A. Cơ năng của tay chuyển thành cơ năng của bi.
B. Cơ năng của viên bi chuyển thành nhiệt năng của bi mặt bàn và không khí.
C.ỉTong quá trình trên năng lượng của viên bi được bảo toàn.
II. Điền từ vào chỗ trống để được kết luận đúng:
1. của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết
để
2. Nhiệt năng có thể truyền từ sang của
một vật, từ này sang khác bằng hình
thức

III. Nối mối ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết quả đúng.
A Ghép B
a. Công thức tính công suất a - 1) Q = cm.(t
1
- t
2
)
b. Công thức tính nhiệt lượng toả ra b - 2. P =
A
t
c. Công thức tính nhiệt lượng thu vào c - 3) Q = q.m
d. Công thức tính nhiệt lượng toả ra khi nhiên liệu bị
đốt cháy
d - 4. Q = cm.(t
2
- t
1
)
Phần II: Tự luận.
Câu 1: Khi nói nhiệt dung riêng của rượu là 2500 J/kg.K, điều đó có nghĩa gì ?
Câu 2: Người ta đổ 0,5 kg nước ở nhiệt độ 30
0
C vào một bình đựng nước ở
100
0
C. Khối lượng nước trong bình phải bằng bao nhiêu để hỗn hợp nước thu được có
nhiệt độ là 50
0
C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường bên ngoài. Biết
nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.

Câu 3: Tại sao khi ướp lạnh cá, người ta thường đổ đá lên mặt trên của cá ?
ĐỀ SỐ 10
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: VẬT LÝ 8 (thời gian làm bài 45 phút).
Câu 1: Có mấy hình thức truyền nhiệt ? Đó là những hình thức truyền nhiệt
nào ? Hãy so sánh sự giống, khác nhau giữa các hình thức truyền nhiệt đó.
Câu 2: Tại sao các bể chứa xăng, cánh máy bay lại quét một lớp kim nhủ màu
trắng bạc ?
Câu 3: Trên hình vẽ (H.1) là các đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời
gian của cùng một khối lượng nước , đồng, sắt được đun trên những bếp tỏa
nhiệt như nhau.
Hỏi đường biểu diễn nào tương ứng với nước, đồng, sắt ? Tại sao ?
Nhiãût âäü
Thåìi gian
I
II
III
( Hình 1)
Câu 4: Trong khi làm thí nhiệm xác định nhiệt dung riêng của một kim loại,
một học sinh thả miếng kim loại có khối lượng 300g được nung nóng tới 100
0
C
vào 0,25 lít nước ở 58,5
0
C và thấy nước nóng lên tới 60
0
C.
a) Tính nhiệt lượng nước thu được.
b) Tính nhiệt dung riêng của kim loại. tên của kim loại đó là gì ?
c) Tại sao kết quả thu được chỉ gần bằng giá trị ở bảng nhiệt dung riêng của

một số chất.
ĐỀ SỐ 11
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Mơn: VẬT LÝ 8 (thời gian làm bài 45 phút).
C©u 1 : ( 2,5 ®iĨm)
- H·y nªu c¸c h×nh thøc trun nhiƯt chđ u trong c¸c chÊt r¾n, láng,
khÝ? Gi¶i thÝch t¹i sao vỊ mïa hÌ ta kh«ng nªn mỈc
qn ¸o sÉm mµu?

Câu 2 : (1,0 điểm)
- Nói nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K đie u đó có nghóầ
là gì ?
C©u 3 : ( 2,0 ®iĨm)
- §ỉ nhĐ níc vµo dung dÞch ®ång sunfat mµu xanh .V× níc nhĐ h¬n nªn
nỉi ë trªn t¹o thµnh mét mỈt ph©n c¸ch gi÷a hai chÊt láng.Sau mét thêi
gian ,mỈt ph©n c¸ch nµy mê dÇn råi mÊt h¼n. H·y gi¶i thÝch hiƯn tỵng
khch t¸n cđa dung dÞch ®ång sunfat vµo níc nªu trªn .
Câu 4 : ( 4,5 điểm)
- Dïng bÕp dÇu ®Ĩ ®un s«i 1,6lÝt níc ë 25
0
C ®ùng trong mét Êm nh«m cã
khèi
lỵng lµ 0,5kg.
a) TÝnh nhiƯt lỵng cÇn ®Ĩ ®un níc, biÕt nhiƯt dung riªng cđa níc lµ
4200J/kg.K cđa nh«m lµ 880J/kg.K (2,5 ®iĨm).
b) TÝnh lỵng dÇu cÇn dïng. BiÕt chØ cã 40% nhiƯt lỵng do dÇu bÞ ®èt ch¸y
táa ra ®ỵc trun cho Êm níc vµ n¨ng st táa nhiƯt cđa dÇu lµ 44.10
6
J/kg.K (2,0
®iĨm)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×