LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
Hs được ôn tập để hiểu kĩ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ -
mối quan hệ giữa chúng
Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng hoá học, kĩ năng phân
biệt các hoá chất
Tiếp tục rèn luyện khả năng làm các bài tập định lượng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Gv: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, phiếu học tập
Hs: Ôn lại các kiến thức có trong chương I
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Hoạt động 1
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ (20 phút)
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1. Phân loại hợp chât vô cơ.
Gv:Chiếu lên màn hình bảng phân
loại các chất vô cơ như sau:
Các hợp chất vô cơ
Gv: Yêu cầu Hs các nhóm thảo luận
với nội dung sau:
- Điền các loại hợp chất vô cơ vào
các ô trống cho phù hợp ( sử
dụng phiếu học tập)
Gv: Có thể sử dụng bộ bìa màu để
Hs dán vào bảng.
Gv: Treo bảng phụ
Gv: Yêu cầu Hs lấy 2 ví dụ cho mỗi
loại trên
Gv: Gọi các Hs khác nhận xét
Gv: Giới thiệu:
Tính chất hoá học của các koại hợp
chất vô cơ được thể hiện ở sơ đồ
sau:
( Gv Treo bảng phụ )
Hs: Thảo luận nhóm để hoàn thành
nội dung luyện tập trên vào phiếu
học tập của mình.
Hs: Điền vào bảng đầy đủ
2.Tính chất hoá học của các hợp
vhất vô cơ
Oxit bazơ
Oxit axit
+ axit + bazơ
+oxit axit + oxit axit
+ H
2
O Nhiệt
phân huỷ Muối
+ H
2
O
+ axit
+bazơ
+ axit + kim loại
+ oxit axit + Bazơ
+ Muối + oxit bazơ
bazơ
axit
+ Muối
Gv: nhìn vào sơ đồ, các em hãy
nhắc lại các tính chất hoá học của
oxit bazơ, oxit axit, bazơ, axit, muối.
(Gv gọi lần lượt Hs nhắc lại các tính
chất)
Gv: Ngoài những tính chất của muối
đã được trình bày trong sơ đồ, muối
còn có những tính chất nào?
( Gv chiếu các tính chất của muối lên
Hs nêu lại các tính chất của oxit
bazơ, oxit axit
Hs: Nêu lại các tính chất hoá học của
muối
màn hình)
Hoạt động 2
II. LUYỆN TẬP (23phút)
Gv: Chiếu đề bài luyện tập 1 trong
phiếu học tập lên màn hình:
Bài tập 1: Trình bày phương pháp
hoá học để phân biệt 5 lọ hoá chất bị
mất nhãn mà chỉ dùng quì tím:
KOH, HCl, H
2
SO
4
, Ba(OH)
2
, KCl
Hs: Làm bài tập vào vở
- Đánh ssó thứ tự các lọ hoá chất và
lấy mẩuthư
Bước 1:
- Lần lượt lấy ở mỗi lọ 1 giọt dung
dịch nhỏ vào mẩu quì tím
- Nếu quì tím chuyển sang màu
xanh: là dung dịc KOH, Ba(OH)
2
,(nhóm 1)
- Nếu quì tím không chuyển màu
là dung dịch KCl
Bước 2:
- Lần lượt lấy các dung dịch ở
nhóm 1 nhỏ vào các ống nghiệm
có chứa các dung dịch nhóm II
- Nếu thấy có kết tủa trắng thì chất
ở nhóm I là Ba(OH)
2
, chất ở
Bài tập 2: Cho các chất Mg(OH)
2
,
CaCO
3
, K
2
SO
4
, HNO
3
, CuO, NaOH,
P
2
O
5
1) Gọi tên, phân loại các chất trên,
chất nào tác dụng được với:
a)Dung dịch HCl
b)Dung dịch Ba(OH)
2
c)Dung dịch BaCl
2
Viết các phương trình phản ứng xảy
ra.
nhóm II là H
2
SO
4
- Chất còn lại ở nhóm I là KOH
- Chất còn lại ở nhóm II là HCl
Phương trình:
Ba(OH)
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
+
2H
2
O
(dd) (dd) (r)
(l)
TT
Công thức Tên
gọi
Phân
loại
Tác
dụng
với
dung
dịch
HCl
Tác dụng
với dung
dịch
Ba(OH)
2
Tác dụng
với dung
dịch
BaCl
2
1
2
3
Gv: Treo bảng phụ bài làm của Hs ,
gọi Hs Khác nhận xét
Hs: làm bài tập vào vở.
TT
Công thức
Tên gọi Phân loại Tác
dụngvới
dungdịch
HCl
Tác dụng
với dung
dịch
Ba(OH)
2
Tác dụng
với dung
dịch
BaCl
2
1
2
3
4
5
6
7
Mg(OH)
2
CaCO
3
K
2
SO
4
HNO
3
CuO
NaOH
P
2
O
5
Magie hiđroxit
Cîanxi
cacbonat
Kali sunfat
Axit nitric
Đồng(II) oxit
Natri hiđroxit
Diphotpho
pentaoxit
Bazơ (không tan)
Muối (không tan)
Muối tan
Axit
Oxit bazơ
Bazơ
Oxit axit
x
x
x
x
x
x
x
x
Gv: Nhận xét và chấm điểm
Phương trình phản ứng:
1) Mg(OH)
2
+ 2HCl MgCl
2
+
2H
2
O
2) CaCO
3
+ 2HCl CaCl
2
+ H
2
O
3) K
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
BaSO
4
+
2KOH
4) K
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+
2KCl
5) 2HNO
3
+ Ba(OH)
2
Ba(NO
3
)
2
+ 2H
2
O
6) CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O
7) NaOH + HCl NaCl
2
+ H
2
O
8) P
2
O
5
+ 3Ba(OH)
2
Ba
3
(PO
4
)
2
+
3H
2
O
Hoạt động 3 (2phút)
Bài tập về nhà 1,2,3 (SGK 42)