Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án Hoá 9 - MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.3 KB, 9 trang )

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
 Hs biết được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, viết được các
phương trình phản ứng hoá học thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại
hợp chất vô cơ.
2. Kĩ năng
 Rèn luyện kĩ năng viết các phương trình phản ứng hoá học.
B. CHUẨN VỊ CỦA GV VÀ HS:
Gv:
 Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
 Bộ bìa màu( có ghi các loại hợp chất vô cơ như oxit bazơ , bazơ, oxit
axit, axit
 Phiếu học tập
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ - CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ ( 10phút )
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Gv: Kiểm ta lí thuyết HS 1:
" Kể tên các loại phân bón thường
dùng, đối với mỗi loại hãy viêt 2
công thức hoá học minh hoạ"
Gv: Gọi Hs chữa bài tập 1 (sgk 39)
phần a,b










Gv: Gọi Hs khác nhận xét

Gv: chấm điểm
HS: Trả lời lí thuyết
Hs: chữa bài tập 1:
Tên hoá học của các loại phân bón đó
là:
KCl : Kali clorua
NH
4
NO
3
; amoni nitrat
NH
3
Cl : amoni clorua
(NH
4
)
2
SO
4
; amoni sufat
Ca
3
(PO
4

)
2
: canxi photphat
Ca(H
2
PO
4
)
2
: Canxi
đihiđrophtphat
(NH
4
)
2
HPO
4
: amoni hiđrôphtphat
KNO
3
; Kali nitrat
- Nhóm phân bón đơn giản gồm:
KCl, NH
4
NO
3
, NH
4
Cl, (NH
4

)
2
SO
4

, Ca
3
(PO
4
)
2
, Ca(H
2
PO
4
)
2
, KNO
3

- Phân bón kép gồm; (NH
4
)
2
HPO
4

Hoạt động 2
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ (15phút)
Gv: Chiếu lên màn hình sơ đồ



1 2

3 4 Muối 5

6 7 8 9

Gv: Phát cho Hs các bộ bìa màu có
ghi các loại hợp chất vô cơ( hoặc
phát bảng phụ cho Hs)
 Yêu cầu các nhóm Hs thảo luận
các nội dung sau:
- Điền vào các ô trống loại hợp
chất vô cơ cho phù hợp.
- Chọn các loại chất tác dụng để
thực hiện các chuyển hoá ở sơ đồ
Hs: Thảo luận nhóm






Hs; sơ đồ điền đầy đủ nội dung
- Để thực hiện chuyển hoá (1) ta
cho oxit bazơ + axit.
trên.
Gv: Chiếu lên màn hình sơ đồ mà
các nhóm đã điền đầy đủ nội dung (

hoặc gọi các nhóm Hs lần lượt lên
dán bìa vào sơ đồ của nhóm mình)










Gv: Gọi Hs khác nhận xét (góp ý)
để hoàn chỉnh sơ đồ
- Để thực hiện chuyển hóa (2) ta
cho oxit axit + dung dịch bazơ(
hoặc oxit bazơ)
- Chuyển hoá (3): cho một số oxit
bazơ + nước
- Chuyển hoá (4): Phân huỷ các
bazơ không tan
- Chuyển hoá (5) : Cho oxit axit
(trừ SiO
2
) + H
2
O
- Chuyển hoá (6): cho dung dịch
bazơ + dung dịch muối
- Chuyển hoá (7): Cho dung dịch

muối + dung dịch bazơ
- Chuyển hoá (8) Cho muối + axit
- Chuyển hoá (9); Cho axit + bazơ(
hoặc oxit bazơ, hoặc một số
muối, hoặc một số kim loại)
Hoạt động 3
II. NHỮNG PHẢN ỨNG HOÁ HỌC MINH HOẠ (10phút)
Gv: Yêu cầu Hs viết phương trình Hs: Viết các phương trình phản ứng
phản ứng minh hoạ cho sơ đồ ở phần
(1)
Gv: Chiếu bài làm của các Hs lên
màn hình và gọi các Hs khác nhận
xét.









Gv: Có thể chiếu bài làm của Hs lên
màn hình (nếu thấy cần thiết, Gv
chiếu bài làm mẫu)
Gv: Gọi Hs lên điền trạng thái của
các chất ở các phản ứng 1,2,3,4,5
minh hoạ:
1) MgO + H
2

SO
4
 MgSO
4
+
H
2
O
2) SO
3
+ 2NaOH  Na
2
SO
4
+
H
2
O
3) Na
2
O + H
2
O  2NaOH
4) 2Fe(OH)
3


0
t
Fe

2
O
3
+ 3H
2
O
5) P
2
O
5
+ 3H
2
O  2H
3
PO
4

6)KOH + HNO
3
 KNO
3
+ H
2
O
7)CuCl
2
+ 2KOH  Cu(OH)
2
+
2KCl

8)AgNO
3
+ HCl  AgCl + HNO
3

9)6HCl + Al
2
O
3
 2AlCl
3
+ 3H
2
O
HS: Điền trạng thái của các chất:
1) MgO + H
2
SO
4
 MgSO
4
+
H
2
O
(r) (dd)
(dd)
(l)
2) SO
3

+ 2NaOH  Na
2
SO
4
+
H
2
O
(k) (dd) (dd)
(l)
3) Na
2
O + H
2
O  2NaOH
(r) (l) (dd)
4) 2Fe(OH)
3


0
t
Fe
2
O
3
+
3H
2
O

(r)
(r)
(l)
5) P
2
O
5
+ 3H
2
O  2H
3
PO
4

(r) (l) (dd)
Hoạt động 4.
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (9 phút)
Gv: Chiếu đề bài luyện tập 1 (trong
phiếu học tập) lên màn hình.
Bài tập 1: Viết phương trình phản
ứng cho những biến đổi hoá học sau

a) Na
2
O

1
NaOH

2


Na
2
SO
4


3
NaCl

4


Hs: Làm bài tập 1;
a)
1) Na
2
+ H
2
O  2NaOH
2) 2NaOH + H
2
SO
4
 Na
2
SO
4
+
2H

2
O
NaNO
3




b) Fe(OH)
3


1
Fe
2
O
3


2

FeCl
3


3
Fe(NO
3
)
3



4

Fe(OH)
3


5
Fe
2
(
SO
4
)
3




Gv: Chiếu bài làm của Hs lên màn
hình, các Hs khác nhận xét
Gv: Chiếu đề bài luyện tập lên màn
hình(yêu cầu Hs làm bài tập vào vở)

Bài tập 2: Cho các chất: CuSO
4
,
CuO, Cu(OH)
2

, Cu, CuCl
2

Hãy sắp xếp các chất trên thành
một dãy chuyển hoá và viết các
phương trình phản ứng.
3) Na
2
SO
4
+ BaCl
2=
 BaSïO
4
+
2NaCl
4) NaCl + AgNO
3
 NaNO
3
+
AgCl
b)
1) 2Fe(OH)
3




0

t
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
2) Fe
2
O
3
+ 6HCl  2FẹCl
3
+
3H
2
O
3) FeCl
3
+ 3AgNO
3
Fe(NO
3
)
3
+
3AgCl
4) Fe(NO
3

)
3
+3KOHFe(OH)
3
+
3KNO
3
5) Fe(OH)
3
+ H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+
6H
2
O

Hs: Sắp xếp các chất thành dãy
chuyển hoá

Hs:( có thể sắp xếp các chất thành dãy
Gv: chiếu lên màn hình cách sắp
xếp của một số Hs(lưu ý chọn cach

sắp xếp còn chưa phù hợp) để Hs cả
lớp phân tích, tìm ra điểm chưa hợp
lí.













Gv: Nhận xét và chấm điểm
chuyển hoá như sau):
CuCl
2


1
Cu(OH)
2


2
CuO


3
Cu

4
CuSO
4

hoặc: Cu

1
CuO

2
CuSO
4


3
CuCl
2


4
Cu(OH)
2

hoặc: Cu

1
CuSO

4


2
CuCl
2


3
Cu(OH)
2


4
CuO
Phương trình phản ứng:
1) CuCl
2
+ 2KOH  Cu(OH)
2

2)Cu(OH)
2




0
t
CuO + H

2
O
3) CuO + H
2




0
t
Cu + H
2
O
4) Cu + 2H
2
SO
4 dư
 CuSO
4
+2H
2
O+
SO
2

hoặc:
1) 2Cu + O
2





0
t
2CuO
2) CuO + H
2
SO
4
 CuSO
4
+ H
2
O
3) CuSO
4
+ BaCl
2=
 CuCl
2
+
BaSO
4

4) CuCl
2
+ 2NaOHCu(OH)
2
+
2NaCl

Hoạt động 5
Bài tập về nhà 1,2,3,4 (sgk 41)

×