Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài tập tự luận các loại hợp chất vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.12 KB, 5 trang )

C¸c lo¹i hîp chÊt v« c¬
B/Bài tập
Bài 1:
a/ Từ S, O
2
, MgCO
3
hãy viết ptpư điều chế các axit. Những axit đó ứng với axit nào
b/ Cho biết CrO là oxit bazơ, Cr
2
O
3
là oxit lưỡng tính, và CrO
3
là oxit axit. Viết các ptpư xảy ra khi
cho từng oxit tác dụng với các dd HCl, NaOH.
Bài 2:1. Cho 1 luồng khí H
2
(dư) lần lượt đi qua các ống đã được đốt nóng, mắc nối tiếp đựng các
oxit sau:0,01mol CaO, 0,02 mol CuO, 0,05 molAl
2
O
3
, 0,01 mol Fe
2
O
3
, 0,05 mol Na
2
O.
Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, lấy các chất còn lại trong từng ống cho tác dụng với CO


2
, với dd
HCl và dd AgNO
3
. Viết tất cả các ptpư xảy ra.
2. Có thể dùng pư oxi hóa khử và pư trao đổi ion để phân biệt SO
2
và SO
3
không.
Bài 3:1/ Nêu sự giống và khác nhau giữa tính chất hóa học của CO
2
và SO
2.
2/ Viết ptpư biểu diễn S→S
+4
→S
+6
→S→S
-2
3/ Viết các ptpư (nếu có) tạo : FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
.
4/ Trình bày 3 phương pháp khác nhau để điều chế: CO

2
, NO
2
, SO
2
.
Bài 4:Cho CO
2
tác dụng với dd A thu được hỗn hợp gồm 2 muối X và Y. Đun nóng hỗn hợp X và
Y để phân hủy hết muối, thu được hỗn hợp khí và hơi nước trong đó CO
2
chiếm 30 % thể tích.
Tính tỉ lệ số mol của X và Y trong hỗn hợp, biết A là NH
3
.
Bài 5:Cho a mol NO
2
hấp thụ hoàn toàn vào dd chứa a mol NaOH. Dung dịch thu được có giá trị
pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7, tại sao?
Bài 6:Nung a g CaCO
3
để lấy CO
2
. Điện phân dd chứa b g NaCl có màng ngăn hiệu suất 75% để
lấy NaOH. Sục khí CO
2
và dd NaOH thu được dd C.Dung dịch C tác dụng được với dd KOH và dd
BaCl
2
a/ Viết các ptpư xảy ra và cho biết các chất trong C

b/ Lập biểu thức biểu diễn mối quan hệ a và b.
Bài 7:1/ Oxit là gì ? Nói oxit kim loại là oxit bazơ và oxit phi kim là oxit axit có đúng không ? Cho
ví dụ minh họa.
2/ Đốt cháy ag P ta được chất A , cho chất A tác dụng với dd chứa bg NaOH. Hỏi thu được
chất gì? Bao nhiêu mol?
Bài 8:1/ Hãy giải thích vì sao khi cho Na
2
CO
3
vào dd FeCl
3
lại có khí CO
2
thoát ra?
2/ Vai trò của axit trong các pư hóa học. Lấy ví dụ minh họa từ đó cho biết vai trò của gốc
axit.
3/ Hãy nêu các pư chứng tỏ tính axit và tính oxi hóa của HNO
3
.
4/ Tại sao khi điều chế H
2
S từ sunfua kim loại lại phải dùng axit HCl mà không dùng HNO
3
?
Bài 9:1/ Những loại bazơ nào gọi là bazơ kiềm? Những kim loại nào có khả năng tạo ra bazơ kiềm.
2/ Cho biết những phương pháp chính để điều chế bazơ? ( Áp dụng với trường hợp NaOH).
3/ Các chất sau đây có thể tồn tại đồng thời trong dd không:
a, LiOH và NaOH
b, KOH và SO
2


c, Ca(OH)
2
và CO
2
d, KOH và H
3
PO
4
e, AgNO
3
và NaCl
f, KNO
3
và Na
2
HPO
4
g, CuSO
4
và BaCl
2

- 1 -
C¸c lo¹i hîp chÊt v« c¬
4/ Chất nào trong số các chất sau có thể tồn tại trong dd NaOH đặc: Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
, Fe(OH)

3
,
Ca(OH)
2
, NH
4
OH. Giải thích?
Bài 10:a/ Hãy trình bày tính chất hóa học của NaOH.
b/ Trong công nghiệp khi điện phân dd NaCl có màng ngăn hai điện cực thu được hỗn hợp
NaOH + NaCl ở khu vực catot. Bằng phương pháp nào có thể tách được NaCl để thu được NaOH
tinh khiết ?
Bài 11:1/Thế nào là muối trung hòa, muối axit ? cho ví dụ.
Axit photphorơ H
3
PO
3
là axit 2 lần axit, vậy hợp chất Na
2
HPO
3
là muối axit hay muối trung hòa?
2/ Chỉ có quì tím và dd HCl, Ba(OH)
2
có thể nhận biết được các ion nào sau đây: NH
4
+
,
HCO
3
-

, SO
4
2-
,CO
3
2-
.
Bài 12:1/ Các loại pư: hóa hợp, phân tích, thế, thủy phân có phải là pư oxi hóa – khử không? Cho
các ví dụ minh họa.
2/ a. Thế nào là sự nhiệt phân1 hợp chất hóa học? Sự nhiệt phân có phải là quá trình oxi hóa
khử? Cho vídụ.
b. Viết ptpư nhiệt phân các chất sau: M(OH)
n
, M
2
(CO
3
)
n
, M(NO
3
)
n
, sản phẩm tạo thành là oxit kim
loại.
3/ Viết ptpư nhiệt phân của các chất sau: NaHCO
3
, (NH
4
)

2
CO
3
, Ba(HCO
3
)
2
, AgNO
3
, KNO
3
,
Fe(NO
3
)
3
.
Bài 13: 1/Hoàn thành các ptpư khi cho các chất sau đây tác dụng với nhau:
a. HCl + dd NH
3
=
b. ZnCl
2
+ dd NaOH =
c. AgNO
3
+ dd NH
3
=
d. FeCl

3
+ dd CH
3
NH
2
=
e. Ba + dd NH
4
Cl =
2/ Cho rất từ từ dd A chứa x mol HCl vào dd B chứa y mol Na
2
CO
3
. Sau khi cho hết A vào B ta
được dd C. Hỏi trong dd C có những chất gì, bao nhiêu mol (tính theo x, y)
Nếu x = 2y thì pH của dd C là bao nhiêu sau khi đun nhẹ để đuổi hết khí.
Bài 14:Cho hỗn hợp gồm FeS
2
, Fe
3
O
4
, FeCO
3
hòa tan hết trong HNO
3
đặc, đun nóng được dd trong
suốt và hỗn hợp 2khí NO
2
và CO

2
. Thêm dd BaCl
2
vào dd trên, thấy xuất hiện kết tủa trắng, không
tan trong axit dư. Giải thích và viết các ptpư.
Bài 15:a/ Hãy dùng pư hóa học để giải thích hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dd HCl, khí CO
2
, dd
AlCl
3
vào các dd NaAlO
2
cho tới dư. Các pư xảy ra có phải là pư axit – bazơ hay không?
b/ Viết phương trình pư và cho biết rõ chất oxi hóa, chất khử khi hòa tan nhôm bằng dd NaOH.
Bài 16:Cho 1 it chất chỉ thị phenolptalein vào dd NH
3
loãng ta được dd A. Hỏi dd A có màu gì?
Màu của dd A biến đổi như thế nào trong các thí nghiệm sau:
a, Đun nóng dd hồi lâu?
b, Thêm một số mol HCl bằng số mol NH
3
có trong dd A?
c, Thêm 1ít Na
2
CO
3
?
d, Thêm AlCl
3
tới dư?

Bài 17:Một hỗn hợp ba muối NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82g hòa tan hoàn toàn trong nước được dd
A. Sục khí clo dư vào dd A rồi cô cạn hoàn toàn dd sau pư thu được 3,93g muối khan. Lấy một nửa
lượng muối khan này hòa tan vào nước rồi cho pư với dd AgNO
3
dư thì thu được 4,305g kết tủa.
Viết các ptpư xảy ra và tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
- 2 -
C¸c lo¹i hîp chÊt v« c¬
Bài 18:Cho từ từ dd AlCl
3
vào dd NH
4
OH có hiện tượng gì ? Viết ptpư. Nếu thay dd NH
4
OH bằng
dd KOH (tỉ lệ số mol AlCl
3
:KOH bằng 1: 3), hiện tượng có gì khác ? Viết ptpư và giải thích hiện
tượng.
Bài 19:1. a/ Hãy cho biết một số loại quặng sắt quan trọng trong tự nhiên.
b/ Ở những vùng gần các vỉa quặng pirit sắt, đất thường bị chua và chứa nhiều sắt, chủ yếu do quá
trình oxi hóa chậm bởi oxi không khí khi có nước (ở đây các nguyên tố bị oxi hóa đến mức oxi hóa
cao nhất). Để khắc phục, người ta thường bón vôi hoặc ủ vôi vào đất trước khi canh tác.
Hãy nêu các quá trình hóa học xảy ra và viết các ptpư để minh họa.
2. Do nhiều nguồn ô nhiễm, trong khí quyển thường tồn tại các khí SO
2
, NO và CO
2
; có một phần
SO

2
và NO bị oxi hóa. Đó là nguyên nhân chủ yếu làm cho nước mưa có pH thấp hơn nhiều so với
nước nguyên chất.
Viết các ptpư diễn tả những biến hóa hóa học xảy ra.
3. Thêm từ từ nước brôm cho đến dư vào 100 ml nước có hòa tan 0,672 lit SO
2
(đktc)
a. Viết ptpư xảy ra. Hãy chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử và các cặp oxi hóa khử có liên quan đến pư.
b. Sục khí nitơ vào dd trên cho đến khi đuổi hết brôm dư. Tính thể tích dd NaOH 0,48M cần để
trung hòa hoàn toàn dd thu được.
Bài 20:1. Hòa tan ở nhiệt độ phòng 0,963g NH
4
Cl vào 100 ml dd Ba(OH)
2
0,165M. Tính nồng độ
mol/l của các chất trong hỗn hợp (coi thể tích dd không thay đổi khi hòa tan chất rắn). Dung dịch
thu được có pư axit hay bazơ.
2. Hãy nêu phương pháp nhận biết các dd bị mất nhãn sau đây: AlCl
3
, NaCl, MgCl
2
, H
2
SO
4
. Được
dùng thêm một trong các thuốc thử sau: quỳ tím, Cu, Zn, Các dd NH
3
, HCl, NaOH, BaCl
2

, AgNO
3
,
Pb(NO
3
)
2
. Viết các ptpư.
3. Viết các ptpư xảy ra khi cho dd nước brôm, Cu kim loại tác dụng với các dd sau: FeSO
4
, FeBr
2
,
FeCl
3
.
Bài 21:1.Từ NaCl, H
2
O, FeS
2
, không khí với các điều kiện cần thiết viết ptpư điều chế các chất sau:
Na
2
SO
3
, FeCl
2
, Fe
2
(SO

4
)
3
, NH
4
NO
3
.
2. Cho các chất sau tác dụng với nhau:
Cu + HNO
3(đặc)
= Khí màu nâu (A)
MnO
2
+ HCl = Khí màu vàng (B)
Fe + H
2
SO
4(đặc, nóng)
= Khí không màu, mùi xốc (D)
Cho các khí A, B lần lướt tác dụng với dd NaOH, khí D tác dụng với dd nước brôm. Viết các ptpư
xảy ra.
Bài 22:1. Cho dd : CuSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3

, MgSO
4
, AgNO
3
và kim loại Cu, Mg, Ag, Fe. Những chất nào
pư được với nhau? Viết ptpư. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion và tính khử
của các kim loại.
2. Đốt cháy hoàn toàn một mẫu than chỉ chứa tạp chất lưu huỳnh, khí thu được cho hấp thụ hoàn
toàn vào dd NaOH dư, sục khí clo dư vào dd tạo thành, rồi cho tác dụng tiếp với dd BaCl
2
dư, hòa
tan kết tủa thu được trong dd HCl dư thấy còn lại chất rắn. Viết ptpư xảy ra.
Bài 23:1. Dung dịch A có FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
a. Cho 1 giọt dd NaOH loãng vào 1ml dd A thấy có kết tủa nâu.
b. Cho 2 giọt dd KMnO
4
và 2 giọt H
2
SO
4
vào 1ml dd A thấy mầu tím của KMnO
4
bị mất

- 3 -
C¸c lo¹i hîp chÊt v« c¬
c. Cho khí SO
2
lội chậm qua 10ml dd A, sau đó thêm NaOH cho đến dư thấy có kết tủa xanh rêu.
Lắc mạnh hỗn hợp trong không khí thấy có kết tủa nâu đỏ.
Hãy giải thích các hiện tượng và viết các ptpư.
2. Hãy dùng phương pháp hóa học để phân biệt các hóa chất trong mỗi cặp chất sau đây ( trong mỗi
trường hợp chỉ dùng một thuốc thử):
a. dd NaCl và dd BaCl
2
b. dd MgCl
2
và dd AlCl
3
c. dd CaCl
2
và dd Ba(NO
3
)
2
d. Na
2
SO
3
và Na
2
CO
3
rắn

Nêu các hiện tượng và viết các ptpư để giải thích.
Bài 24:1. Viết các ptpư xảy ra trong các trường hợp sau
a, Cho khí CO
2
đi từ từ qua dd Ba(OH)
2
cho đến khi dư khí CO
2
, rồi đem đun nóng dd thu được.
b, Cho bột nhôm hòa tan hết trong lượng dư dd NaOH, sau đó thêm dd NH
4
Cl dư, đun nóng nhẹ.
c, Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
trong dd HNO
3
loãng tạo thành khí không màu hóa nâu
trong không khí.
2. Đốt nóng một chiếc lò xo bằng sắt khối lượng 23,52g trong không khí một thời gian, thì một
phần sắt bị oxi hóa thành Fe
3
O
4
. Sau khi để nguội rồi đem hòa tan hết vào dd HNO

3
loãng đun nóng
nhẹ, thấy giải phóng ra 4,032 lit khí NO duy nhất (đktc)
a, Viết các ptpư xảy ra.
b, Tính % lượng sắt của lò xo bị oxi hóa khi đốt nóng
Bài 25:1. Cho các chất sau đây tác dụng với nhau từng cặp một:
a/ Ca(HCO
3
)
2
+ HNO
3
=
b/ Ba(HSO
3
)
2
+ H
2
SO
4
=
c/ MnO
2
+ HCl =
d/ NH
4
Cl + KOH =
Mỗi chất khí bay ra cho lần lượt tác dụng với từng dd Ba(OH)
2

, Br
2
Viết tất cả ptpư ở dạng phân tử và dạng ion thu gon
2. Các chất và ion sau đây đóng vai trò gì(chất oxi hóa hay khử) trong các pư oxi hóa khử xảy ra
trong dd: Al, Fe
2+
, Ag
+
, Cl
-
, SO
3
2-
. Cho vd.
Bài 26:1, Để hòa tan hết 5,8g oxit Fe
x
O
y
cần 100ml dd HCl 2M. Xác định công thức phân tử của
sắt oxi.
2, Cho luồng khí CO đi qua ống đựng mg Fe
2
O
3
, đốt nóng, thu được 4,856g hỗn hợp chất rắn gồm:
Fe, FeO và Fe
2
O
3
dư, trong A khối lượng FeO gấp 1,35 lần Fe

2
O
3
. Khi hòa tan A trong 65ml dd H
2-
SO
4
0,4M thì thu được 0,448 lit khí H
2
(đktc). Pư xong chỉ còn lại sắt dư.
a. Viết ptpư đã xảy ra và tính lượng sắt dư.
b. Tính m.
Bài 27:1, Chỉ dùng các chất ban đầu là: NaCl, H
2
O, Al làm thế nào để điều chế được các chất sau:
AlCl
3
, Al(OH)
3
, dd NaAlO
2
. Viết các ptpư hóa học đã dùng (ghi các điều kiện pư nếu có).
2, Có 4 ống nghiệm mất nhãn dựng riêng biệt các hóa chất sau: dd NH
4
HCO
3
, dd NaAlO
2
, dd
C

6
H
5
ONa và chất lỏng C
2
H
5
OH. Chỉ dùng dd HCl có thể nhận biết được các chất trên không? Viết
các ptpư (nếu có).
3, Chỉ dùng một hóa chất để phân biệt các dd sau trong 4 lọ riêng biệt: CuSO
4
, Al
2
(SO
4
)
3
, FeSO
4
,
Fe
2
(SO
4
)
3
. Viết các ptpư đã dùng.
Bài 28:Có một hỗn hợp A gồm CaCO
3
, MgCO

3
, Al
2
O
3
cân nặng 0,602g. Hòa tan A vào 500ml dd
HCl 0,5M. Để trung hòa lượng axit dư cần 4,14 ml dd NaOH 0,2M. Khí CO
2
thoát ra khi hòa tan A
cho hấp thụ vào 93,6 ml dd NaOH nồng độ a% (d = 1,0039 g/ml), sau đó thêm lượng dư BaCl
2
thấy
- 4 -
C¸c lo¹i hîp chÊt v« c¬
tạo ra 0,788g kết tủa và khi đun sôi lại thêm được 0,134g kết tủa nữa. Giả thiết các pư xảy ra hoàn
toàn. Hãy cho biết
a/ Thành phần % các chất trong A
b/ Tính a.
Bài 29:1. Có 7 ống nghiệm đựng các dd nước của các chất sau: HCl, NaOH, Na
2
SO
4
, NH
4
Cl, NaCl,
BaCl
2
và AgNO
3
Hãy trình bày cách nhận biết các dd đó bằng cách sử dụng giấy quỳ và bằng bất kì pư giữa các dd

trong các ống nghiệm. Viết các ptpư.
2. Cho các chất sau hòa tan trong nước:
a/ NaHCO
3
và CaCl
2
b/ Na
2
CO
3
và AlCl
3
c/ MgCl
2
và NaOH
d/ NH
4
Cl và KOH
Cặp nào tồn tại, cặp nào không tồn tại? Viết các ptpư nếu có.
Bài 30:Cho 5 lọ được đánh số (1), (2), (3), (4), (5), mỗi lọ chứa một trong các dd Ba(NO
3
),
Na
2
CO
3
, MgCl
2
, K
2

SO
4
, và Na
3
PO
4
. Xác định lọ nào chứa dd gì, biết rằng:
- Lọ (1) tạo kết tủa trắng với lọ (3) và (4)
- Lọ (2) tạo kết tủa trắng với lọ (4)
- Lọ (3) tạo kết tủa trắng với lọ (1) và (5)
- Lọ (4) tạo kết tủa trắng với các lọ (1), (2), (5)
- Kết tủa sinh ra do lọ (1) tác dụng với lọ (3) phân hủy ở nhiệt độ cao tạo ra oxit kim loại
Viết các ptpư minh họa.
Bài 31:- Cho a mol CO
2
vào dd có 2a mol NaOH được dd A. Cho A lần lượt tác dụng với các dd
BaCl
2
, FeCl
2
, FeCl
3
, AlCl
3
. Viết các ptpư
- Cho khí H
2
S hấp thụ vừa đủ vào dd NaOH được dd B chứa muối trung tính, cho B lần lượt vào
các dd : Al(NO)
3

, Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
. Viết các ptpư.
Bài 32:1, Nêu hiện tượng và viết pt pư khi:
a. Cho từ từ CO
2
đến dư vào dd nước vôi trong rồi cho tiếp Ca(OH)
2
vào.
b. Cho từ từ đến dư HCl vào dd NaAlO
2
.
2, Cho dd NaHCO
3
lần lượt tác dụng với các dd:
H
2
SO
4
loãng, KOH, Ca(OH)
2
. Viết ptpư dưới dạng phân tử và ion thu gọn? Ion HCO
3
-

đóng vai trò
axit hay bazơ trong từng pư? Cho kết luận về vai trò của ion HCO
3
-
.
3, Nhận biết các dd muối sau bằng phương pháp hóa học: Na
2
SO
4
, Na
2
SO
3
, Na
2
CO
3
.
Bài 33:Hỗn hợp A gồm: MgO, CuO, Fe
2
O
3
. Để hòa tan hết 12g A cần vừa đủ 450 ml dd HCl 1M.
Mặt khác nếu đốt nóng 12g hỗn hợp A và cho một luồng khí CO đi qua, để phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 10g chất rắn và khí X
1. Tính thành phần % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp A
2. Dẫn toàn bộ khí X vào 0,5 lit dd Ba(OH)
2
thì được 14,775g kết tủa. Tính nồng độ M của dd
Ba(OH)

2
.
Bài 34:Hòa tan một oxit sắt vào dd H
2
SO
4
loãng, dư được dd A. DD A làm mất màu dd KMnO
4
.
Xác định công thức hóa học của oxit sắt trên. Viết ptpư xẩy ra.
- 5 -

×