Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Hoá học 8 - PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.58 KB, 5 trang )

PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC

I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :-Hiểu được phương trình dùng để biểu diễn PƯHH gồm
công thức hoá học của các chất tham gia và sản phẩm với các hệ số thích
hợp .
- Ý nghĩa của phương trình hoá học là cho biết tỉ lệ về số nguyên tử , số phân
tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng .
2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng lập phương trình hoá học khi biết
các chất tham gia và sản phẩm .
II.CHUẨN BỊ :
o Tranh vẽ phóng to hình 2.5 ( SGK tr. 48)
o Bảng phụ ghi nội dung các bài luyện tập .
o 4 bảng nhóm ghi nội dung phần trò chơi .
III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động 1: KTBC
-Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng và biểu thức của của định
luật .
- Gọi 2 HS lên chữa bài tập 2, 3 SGK ( Lưu lại dùng cho bài mới )
Giới thiệu bài :
Theo định luật bảo toàn khối lượng số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong
các chất trước và sau phản ứng được giữ nguyên , tức bằng nhau .
Dựa vào đây và với công thức hoá học sẽ lập PTHH để biểu diễn PƯHH .
Hoạt động 2: LẬP PHƯƠNG TRÌNH
HOÁ HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
GV: Nêu thí dụ :Cho khí hidro tác dụng với khí oxi tạo ra nước .
- Viết phương trình chữ của PƯHH trên ?
-Thay tên các chất bằng CTHH .
GV: Khi thay tên các chất bằng CTHH ta có sơ đồ
của phản ứng .


GV: Nhận xét gì về số nguyên tử hiđro và oxi ở 2 vế.
GV:Cho biết số ng.tử oxi ở vế trái so với vế phải .
GV:Làm thế nào để số ng.tử O ở 2 vế bằng nhau ?
- Số ng.tử H ở mỗi bên của phản ứng là bao nhiêu ?
GV: Phải đặt hệ số mấy trước H
2
để số ng.tử H ở vế
trái bằng vế phải .
GV:Số ng. tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế đã bằng nhau
PTHH của phản ứng .

HS: Thảo luận nhóm .
1/ PTHH:
Khí hidro + khí oxi t
0


c
H
2
+ O
2 …
t
0…
H
2
O
HS nhóm thảo luận , nêu ý kiến .




HS: bên trái:2ng.tử, bên phải 1
HS: Đặt hệ số 2 trước H
2
O
H
2
+ O
2
…t
0
……. 2 H
2
O
HS: Hệ số 2
HS: 2 H
2
+ O
2
t
0
2 H
2
O



GV: Hãy lập PTHH của phản ứng sau: Biết nhôm tác dụng với
khí oxi tạo ra nhôm oxit Al
2

O
3
.


HS: Thảo luận nhóm , nêu ý kiế
n .
- Bước 1: Al + O
2
Al
2
O
- Bước 2: Al + O
2
…… 2Al
2
- Bước 3: 4Al + 3O
2
2Al
2

Hoạt động 3: Các bước Lập Phương trình hoá học
GV:Qua 2 ví dụ trên các nhóm hãy thảo luận và cho
biết : Các bước lập phương trình hoá học ?

GV:Gọi đại diện các nhóm HS trình bày ý kiến
của mình .


HS :thảo luận nhóm .

HS:Các bước lập PTHH :
Bước 1:Viết sơ đồ phản ứng .
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của
mỗi nguyên tố .
Bước 3: Viết phương trình hoá học




Hoạt động 4: Củng cố
Bài tập 1: Cho sơ đồ các phản ứng sau:
a/ Fe + Cl
2
…t
0
…….

FeCl
3
HS: Làm vào vở .
HS:
b/ SO
2
+ O
2
……t
0
,
xt
… SO

3

c/ Na
2
SO
4
+ BaCl
2
…….

NaCl + BaSO
4

Hãy lập PTHH của các phản ứng trên ?
GV:Hướng dẫn HS cân bằng với nhóm nguyên tử .
GV:Gọi 1 HS lên chữa bài tập .
Bài tập 2a,bSGK(Tr.57)
GV: 2 HS lên bảng làm
GV: Gọi 1HS nhận xét
GV: Cho HS Lưu ý một số vấn đề :
- Không được thay đổi chỉ số trong công thức đã viết
đúng .
- Viết hệ số cao bằng kí hiệu .
Nếu trong CTHH có nhóm ng, tử thì coi cả nhóm như
một đơn vị để cân bằng .
GV: Cho HS đọc phần 1,2 ghi nhớ (SGK)
Nêu các bước lập phương trình hoá học .
a/ Fe + 3Cl
2
t

o


2

FeCl
3
b/ 2 SO
2
+ O
2
t
o,xt
2
SO
3

c/ Na
2
SO
4
+ BaCl
2
2 NaCl + BaSO
4


HS: Làm bài tập :
a/ 4 Na + O
2

2
Na
2
O
b/ P
2
O
5
+ 3H
2
O 2 H
3
PO
4

Hoạt động 5: Dặn dò
- Bài tập 3 tr.58 SGK
- Đọc trước nội dung phần II: PTHH cho biết ý nghĩa gì ?

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :

×