Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tài liệu Hoá 9 - ÔN TẬP pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.84 KB, 4 trang )

ÔN TẬP
I/ Mục tiêu ôn tập:
- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn
luyện kỹ năng
viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức.
- Ôn lại các bài toán về tính theo CT và tính theo PTHH, các khái niệm
về dung dịch,
độ tan, nồng độ dd.
- Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán về nồng độ ddịch.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
HS: Ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8.
III/ Nội dung:
1) Ổn định lớp :
2) Dặn dò đầu năm :
3) Nội dung ôn tập :
GV phát phiếu học tập, HS làm bài tập, GV điều chỉnh, sửa chữa chấm
điểm cho các em.
Nội dung bài tập Bài giải
1) Hãy viết CTHH của
các chất sau và phân loại
chúng: Kali cacbonat,
Đồng (II) oxit, Lưu huỳnh
trioxit, Axit sunfuric,
Magie nitrat, Natri
hiđroxit.
2) Ghi tên, phân loại các
hợp chất sau: Na
2
O, SO
2


,
HNO
3
, CuCl
2
, Fe
2
(SO
4
)
3,

Mg(OH)
2
.
3) Hoàn thành các PTHH
sau:
P + O
2
> ?
1) Kali cacbonat: K
2
CO
3
: Muối
Đồng (II) oxit: CuO : Oxit bazơ
Lưu huỳnh trioxit: SO
3
: Oxit axit
Axit sunfuric: H

2
SO
4
: Axit
Magie nitrat: Mg(NO
3
)
2
: Muối
Natri hidroxit: NaOH : Bazơ
______________________
2) Na
2
O: Natri oxit : Oxit bazơ
SO
2
: Lưu huỳnh dioxit : Oxit axit
HNO
3
: Axit nitric : Axit
CuCl
2
: Đồng (II) clorua : Muối
Fe
2
(SO
4
)
3
: Sắt (III) sunfat : Muối

Mg(OH)
2
: Magie hidroxit : Bazơ
______________________
3)
4P + 5O
2
 2P
2
O
5

3Fe + 2O
2
 Fe
3
O
4
Zn + 2HCl  ZnCl
2
+H
2

CuO + H
2
 Cu + H
2
O
2Na + 2H
2

O  2NaOH + H
2

Fe + O
2
> ?
Zn + ? > ?
+ H
2
CuO + ? > Cu
+ ?
Na + ? > ?
+ H
2
4) Tính thành phần phần
trăm các nguyên tố có
trog NH
4
NO
3
?
5) Hoà tan 2,8g sắt bằng
dd HCl 2M vừa đủ
______________________
4) M
NH4NO3
= (14.2) + (1.4) + (16.3)
= 80 (g)
% N = 28 .100% = 35%
80

% H = 4 .100% = 5%
80
% O = 100% - (35% =5% ) = 60%
________________________
5) a) n
Fe
= m = 2,8 = 0,05 (mol)
M 56
Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2
Theo PT n
HCl
= 2n
Fe
= 2. 0,05
= 0,1 (mol)
CT : C
M
= n => V = n = 0,1
V C
M
2
= 0,05 (l)
b) n
H2
= n
Fe
= 0,05 (mol)

v
H2
= n . 22,4 = 0,05 . 22,4
a) Tính thể tích dd HCl
cần dùng ?
b) Tính thể tích khí
thoát ra (ở đktc ) ?
c) Tính nồng độ mol của
dd sau PƯ ? (Thể tích dd
thay đổi không đáng kể)
= 1,12 (l)
c) DD sau PƯ có FeCl
2
Theo PT n
FeCl2
= n
Fe
= 0,05 (mol)
V
dd sau PƯ
= V
dd HCl
= 0,05 (l)
C
M
= n = 0,05 = 1 (M)
V 0,05
4) Củng cố :
5) Dặn dò : - Sửa các BT vào vở BT hoá học
- Ôn lại khái niệm oxit.

- Phân biệt kim loại và phi kim  Phân biệt các loại
oxit.

×