Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tài liệu Hoá 9 - MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG - Canxi oxit docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.11 KB, 4 trang )

MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
Canxi oxit
I/ Mục tiêu bài học:
- HS hiểu được những t/c hoá học của Canxi oxit ( CaO)
- Biết được các ứng dụng của Canxi oxit.
- Biết được các PP điều chế CaO trong PTN và trong CNghiệp.
- Rèn luyện kỹ năng viết các PTHH của CaO và khả năng làm các
BT hoá học.
II/ Đồ dùng dạy học:
• Hoá chất: CaO, dd HCl, dd H
2
SO
4
loãng, CaCO
3
, dd Ca(OH)
2
• Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, tranh ảnh lò
nung vôi trong CN và thủ công.
III/ Nội dung:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các t/c hoá học của oxit bazơ, Viết PTHH minh hoạ ?
- Làm BT 1 trang 6 SGK
3) Nội dung bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
Hoạt động 1 : Tính chất của Canxi
oxit
*GV: yêu cầu HS quan sát một
mẫu CaO và nêu t/c vật lí cơ bản.
*GV: khẳng định CaO là oxit bazơ


có các t/c của oxit bazơ  hãy
thực hiện một số TN để chứng
minh
HS: làm TN:
- Cho 2 mẫu nhỏ CaO vào ống
ngh. 1& 2
- Nhỏ từ từ H
2
O vào ống nghiệm 1
(đũa thuỷ tinh trộn đều )
- Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm 2
*HS: nhận xét hiện tượng và viết
PTHH (ống nghiệm 1)
+ PƯ CaO với nước: PƯ tôi vôi
+ Ca(OH)2 tan ít, phần tan tạo
thành dd bazơ.
I/ Tính chất của Canxi oxit:
1) Tính chất vật lí:
CaO: chất rắn, màu trắng, t
0
nc =
2585
o
C
2) Tính chất hoá học:
a) Tác dụng với nước: (PƯ tôi
vôi)
CaO
(r)
+ H

2
O
(l)
 Ca(OH)
2(r)
Ca(OH)
2
tan ít trong nước, phần
tan tạo thành dd bazơ.
+ CaO hút ẩm mạnh  làm khô
nhiều chất *GV: gọi HS nhân xét
hiện tượng và viết PTHH (ống
nghiêm 2)
CaO khử chua đất trồng trọt, xử
lí nước thải của nhiều nhà máy hoá
chất. *GV: CaO trong
KK ở nh
o
thường hấp thụ CO
2
tạo
CaCO
3
 Viết PTHH và kết luận
Hoạt động 2 : Ứng dụng của CaO
HS: nêu các ứng dụng của CaO
Hoạt động 3 : Sản xuất CaO
HS: thảo luận:
- Trong thực tế người ta sản xuất
CaO từ ng/liệu nào ?

- Than cháy toả nhiều nhiệt 
Viết PTHH
- Nhiệt sinh ra phân huỹ đá vôi
thành vôi sống.
b) Tác dụng với axit:
CaO
(r)
+ 2HCl
(dd)
CaCl
2 (dd)
+
H
2
O
(l)
c) Tác dụng với oxit axit
CaO
(r)
+ CO
2 (k)
 CaCO
3 (r)
* Kết luận: Canxi oxit là oxit
bazơ.
II/ Ứng dụng:
SGK
III/ Sản xuất CaO:
1/ Nguyên liệu: đá vôi CaCO3
2/ Các PƯHH xảy ra:

C
(r)
+ O
2(k)
 CO
2(k)
CaCO
3(r)
 CaO
(r)
+
CO
2(k)
GV: Gọi HS đọc: “ Em có biết”
4) Củng cố : 1/ HS viết PTHH cho mỗi biến đổi sau:
Ca(OH)
2
CaCl
2
CaCO
3
 CaO Ca(NO
3
)
2
CaCO
3
2/ Trình bày PP hoá học nhận biết các chất rắn: CaO,
P
2

O
5
, SiO
2
.
* Trích mẫu thử cho vào các ống nghiệm
- Rót nước, lắc  chất rắn không tan: SiO
2
- Nhúng quì tím vào 2 dd còn lại
+ Quì tím hoá đỏ: H
3
PO
4
 Chất thử ban đầu: P
2
O
5
+ Quì tím hoá xanh: Ca(OH)
2
 Chất thử ban đầu:
CaO
5) Dặn dò : Làm các BT 1, 2, 3, 4 trang 9 SGK
* Chuẩn bị bài mới: - Tìm hiểu các tính chất của SO
2
- Điều chế SO
2
trong PTN và trong CN

×