Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DE KT 45 PHUT HKII SINH 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.49 KB, 3 trang )

GD&ĐT TỈNH KON TUM ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 2 HKII
TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ Môn: Sinh học 9 (chương trình chuẩn)
NĂM HỌC : 2009 -2010 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2.0điểm ) Thế nào là cân bằng sinh học ? Hãy lấy ví dụ minh hoạ về cân bằng sinh học ?
Câu 2: (3.0 điểm) Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật : cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu
chấu, diều hâu, nấm, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ.
Một số gợi ý về thức ăn như sau:
- Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, châu chấu.
- ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu
- rắn ăn ếch nhái, châu chấu
- gà ăn cây cỏ và châu chấu
- cáo ăn thịt gà
Câu 3: (3.5 điểm) Hãy nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã?
Câu 4: (1.5 điểm) Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể
sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi , cây trồng?
HẾT
GD&ĐT TỈNH KON TUM ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 2 HKII
TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ Môn: Sinh học 9 (chương trình chuẩn)
NĂM HỌC : 2009 -2010 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2.0điểm ) Thế nào là cân bằng sinh học? Hãy lấy ví dụ minh hoạ về cân bằng sinh học?
Câu 2: (3.0 điểm) Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật : cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu
chấu, diều hâu, nấm, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ.
Một số gợi ý về thức ăn như sau:
- Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, châu chấu.
- Ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu
- Rắn ăn ếch nhái, châu chấu
- Gà ăn cây cỏ và châu chấu
- Cáo ăn thịt gà
Câu 3: (3.5 điểm) Hãy nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã?
Câu 4: (1.5 điểm) Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể
sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi , cây trồng?


HẾT
SỞ GD&ĐT TỈNH KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2 HKII
NĂM HỌC: 2009 -2010 Môn: Sinh học 9
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
1 1. Khái niệm :
Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần
xã luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định( dao động quanh vị trí cân
bằng) phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
2. VD:
Gặp khí hậu thuận lợi ấm áp, độ ẩm cao, cây cối xanh tốt )sâu ăn lá cây sinh sản
mạnh, số lượng sâu tăng là điều kiện tốt cho chim phát triển số lượng.Tuy nhiên,
khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều, chim ăn nhiều sâu dẫn tới số lượng sâu hại
giảm.
1.0đ
1.0đ
2
Bọ rùa
Ếch nhái
Châu chấu Rắn
VK + Nấm
Cây cỏ Gà Cáo
Hổ


3.5đ
3 1.Bảo vệ tài nguyên sinh vật như:
- Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn
-Xây dựng các khu bảo tồn , các vườn quốc gia để bảo vệ các sinh vật hoang dã
-Trồng cây gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật

- Không săn bắn các động vật hoang dã và khai thác quá mức các loài sinh vật.
- Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm
2. Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá như :
- Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc thì phải trồng cây gây rừng.
-Tăng cường công tác làm thuỷ lợi và tưới tiêu hợp lí
-Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh
-Thay đổi các loại cây trồng hợp lí
- Chọn lọc giống vật nuôi và cây trồng thích hợp, có năng suất cao.
1.5đ
1.5đ
4 Cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí, áp dụng kĩ thuật tỉa thưa đối
với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết, cung cấp thức ăn đầy đủ
vàvệ sinh môi trường sách sẽ.
1.5đ
SỞ GD&ĐT TỈNH KON TUM MA TRẬN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ YÊU CẦU
TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 3 HKII
NĂM HỌC: 2009 -2010 Môn: Sinh học 9
Câu Nhận biết Thông
hiểu
Vận dụng Tổng điểm Ghi chú
1 X X
2 X
3 X
4 X

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×