Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Vật lý cơ học 8 - THỰC HÀNH : NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.72 KB, 3 trang )



THỰC HÀNH : NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT

I .Mục tiêu:
- Sử dụng được các dụng cụ TN cho trước để làm TN kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ác si mét.
-Đo được lực đẩy Ác si mét bằng lực kế.Đo được trọng lượng P của nước có thể tích bằng thể
tích của vật.
-Đề xuất được một phương án thí nghiệm với dụng cụ hiện có.
II. Chuẩn bị:
1. Dụng cụ cho mỗi nhóm HS.
+Lực kế 02,5 N ; + 1 vật nặng bằng nhôm có thể tích khoảng 50 cm
3
.
+1 bình chia độ ; + 1 giá đỡ, 1 bình nước , 1 khăn lau.
2. Mẫu báo cáo : Theo hướng dẫn SGK.
III. Các hoạt động dạy và học.
* Hoạt động 1: Ôn tập công thức
THỜI
GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’ F = d . V
-GV cho HS trả lời C
4


- Các nhóm ghi vào mẫu báo cáo.
* Hoạt động 2: Chia dụng cụ thí nghiệm
5’ - GV chia dụng cụ cho mỗi nhóm. - Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ thí
nghiệm.




* Hoạt động 3 : Thảo luận phương án thí nghiệm kiểm chứng
12’ - Cho HS đọc mục 1a,1b quan sát hình
vẽ. - Thảo luận TN H11.1 và H 11.2
- Mỗi TN đo 3 lần.
- Thảo luận TN đo trọng lượng nước.
- Cho các nhóm thảo luận để biết cần đo
đại lượng nào và đo như thế
nào?
- HS tự đọc và quan sát.


- Hoạt động nhóm.
- Các nhóm thảo luận.

* Hoạt động 4 : Học sinh làm thí nghiệm
16’ -
Cho các nhóm làm TN
- Kiểm tra kết quả thảo luận TN H
11.3
và H 11.4.
- GV uốn nắn các thao tác sai.

- Hoạt động nhóm, nhóm trưởng phân
công.

* Hoạt động 5: Kết thúc
9’ -
GV thu báo cáo.

- Thảo luận kết quả đo được bằng cách so
sánh P và F
A
theo từng nhóm.
- Nhận xét:
+ Kết quả thí nghiệm của các nhóm.
+ Sự phân công và hợp tác trong nhóm.
- Nhóm nộp báo cáo,trả dụng cụ thí
nghiệm.
- Các nhóm ghi kết quả lên bảng.



+ Thao tác thí nghiệm.
+ Trả lời các câu hỏi.

IV. Rút kinh nghiệm:
- Cách thức tổ chức hoạt động của GV.
- Lưu ý những sai sót mà HS thường gặp phải.

×