Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Mỹ thuật 6 - Thường thức mỹ thuật Tranh dân gian Việt Nam pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (852.02 KB, 6 trang )

Tiết 19 - Thường thức mỹ thuật
Tranh dân gian Việt Nam

I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm được kiến thức về tranh dân gian VN, bao gồm: Nội dung,
xuất xứ, ý nghĩa của các dòng tranh dân gian, cách làm tranh.
- Học sinh nhận biết tốt các loại tranh khác nhau.
- Có ý thức hơn rong việc tìm hiểu, giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống
của dân tộc.

II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Tranh minh họa các dòng tranh: Tranh Đông Hồ, Hàng Trống, Kim
Hoàng, làng Diễn . . .
- Tranh dân gian Đông Hồ.
- Bản vẽ, bản khắc in tranh.
2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, nhóm làm việ, gợi mở.

III/ Tiến trình dạy- học


Thờ
i
gian

Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động
của học sinh


Hoạt

động

1
(5’)


Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài
nét về tranh dân gian.
- Yêu cầu hs đọc đoạn 1.
- Gợi ý và nêu câu hỏi để học sinh
trả lời:
+ Tranh dân gian là gì?
+ Tranh còn có tên gọi là tranh
tết. Vì sao?
+ Tranh được sản xuất ở những
địa phương nào?
+ Đề tài của tranh dân gian là
gì?


Tranh
Lịch sử


- Xem minh hoạ
- Đọc phần I.
- Trả lời câu hỏi.
- Học sinh nêu được:

- Ghi nhớ các nội dung

+ Tranh dân gian lưu
hành rộng rãi. Còn gọi
là tranh tết.
+ Sản xuất ở Đông
Hồ, phố Hàng Trống,
Kim Hoàng, làng
Diễn, làng Sình,
+ Đề tài: Chúc tụng,
sinh hoạt, lịch sử, thờ,

Hoạt

động

2
(30’)



Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về 2
dòng tranh Đông Hồ, Hàng trống:
- Cho học sinh quan sát các minh
họa, gợi ý trả lời các câu hỏi.
- Nêu vấn đề:
+ Tại sao gọi là tranh Đông
Hồ?
+ Tác gải là ai?
+ Nội dung thể hiện là gì? ( GV

nhấn mạnh đặc điểm thể hiện
cuộc sống, sự gắn bó giữa con
người - thiên nhiên).
+ Nét độc đáo trong việc sử
dụng màu là màu gì?
- Em hãy cho biết đặc điểm đường
nét, hình mảng? ( GV gợi ý, chỉ rõ


Tranh
Đông
Hồ,
Hàng
Trống

- Học sinh đọc bài
- Xem tranh.
- Các nhóm làm việc.
- Học sinh nêu được
các nội dung:
- Trả lời được chính
xác địa phương sản
xuất.
- Nêu và ghi nhớ cách
sản xuất tranh Đông
Hồ. Sản xuất hàng loạt
bằng các bản khắc gỗ,
in trên giấy điệp. Mỗi
màu có 1 bản in.
Nhiều người cùng làm.


- Biết được bản chất
trên tranh các nét đen đậm, các
mảng màu rõ ràng).
- Cho hs đọc nội dung giới thiệu
tranh Hàng Trống.
- Giới thiệu 1 số tranh. Hướng học
sinh nhìn vào các nét nền, mảng
màu đậm nhạt.
- Em hãy cho biết cách làm tranh
Hàng Trống khác tranh Đông Hồ ở
điểm nào? ( gợi ý: Tô màu, không
in)
- Giảng giải: Do sự khác nhau về
tầng lớp phục vụ, thị hiếu tiêu
dùng nên tranh có đặc điểm khác.
- Yêu cầu các nhóm tìm hiểu
nghiêm túc nội dung SGK trả lời
câu hỏi. GV bổ sung 1 số chi tiết
không có trong SGK.
- Em hãy cho biết cảm nhận chung
màu: lấy từ thiên
nhiên. Ví dụ được các
loại màu.
- đường nét đơn giản,
khỏe, dứt khoát. Hình
mảng chắc, khỏe, đậm
đà.
- Quan sát tranh nghe
đọc giới thiệu.

- Nêu được sự khác
nhau ở cách làm tranh.
+ Dùng 1 bản khắc nét
đen mảnh để in. tô
màu vào các hình
mảng.
+ Dùng màu phẩm
nhuộm.
- Nắm được đặc điểm,
đường nét mảnh mai,
của các em khi xem 1 só tranh
này? ( Có dễ nhìn, dẽ nhận ra nội
dung không?)
- Giáo viên kết luận ( Nhấn mạnh
các giá trị nghệ thuật, ý nghĩ các
câu thơ, tính tượng hình)

trau chuốt, tinh tế.

* Giá trị nghệ thuật:
- Bố cục theo lối ước
lệ, thuận mắt.
- Chữ và thơ mainh
họa=> ổn định, chặt
chẽ.
- Vẻ đẹp hài hòa hình
tượng có tính khái
quát cao.



Hoạt

động

3
(5’)


Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- Nêu vấn đề để học sinh so sánh:
những điểm giống nhau và khác
nhau của tranh Đông Hồ và tranh
Hàng Trống?



(Toàn
bộ các
tranh )

- Học sinh trả lời tóm
tắt sơ lược những nét
chính.
- Học sinh khác nhận
xét, đánh giá phần trả
lời của bạn. Bổ sung
- Em cho biết giá trị nghệ thuật của
tranh giân gian.
- Bổ xung, nhấn, mạnh 1 số điểm

cần khắc sâu ghi nhớ.

(nếu cần)

* Dặn dò:
- Học thuộc bài. Sưu tầm tranh và bài viết về tranh dân gian.
- Mỗi tổ ( nhốm theo tổ) chuẩn bị 2 đồ vật theo nhóm mẫu: cái ca và khối
hộp hoặc cái tích và khối hộp.( 1 vật to và 1 vật nhỏ).

×