CHƯƠNG IX.VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Tuần:28 - Tiết:56
§46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giải thích được tại sao thực vật, nhất là thực vật rừng có vai
trò quan trọng trong việc giữ cân bằng lượng khí CO
2
trong không khí và do
đó góp phần điều hòa khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích.
3. Thái độ: Xác định ý thức bảo vệ thực vật bằng các hành động cụ thể.
II. Phương pháp :
III. Đồ Dùng Dạy Học:
- Tranh sơ đồ trao đổi khí (H46.1 SGK phóng to)
- Sưu tầm một số tin + ảnh chụp về nạn ô nhiễm môi trường.
IV. Hoạt Động Dạy Học:
Mở bài: SGK
TG
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
Hoạt động 1 : tìm hiểu vai trò của thực vật
trong việc ổn định lượng khí CO
2
và O
2
trong không khí
- Cho học sinh quan sát tranh vẽ
(H46.1 SGK) chú ý mũi tên chỉ khí
CO
2
và O
2
tìm hiểu việc điều hòa lượng khí
CO
2
và O
2
đã được thực hiện như thế
nào?
+ Nếu không có thực vật thì điều gì
sẽ xảy ra?
Gọi 1, 2 em trình bày ý kiến, giáo
viên bổ sung.
(chú ý đến đối tượng học sinh trung
- Học sinh làm việc cá nhân
+ Quan sát tranh vẽ trả lời 2 câu hỏi.
Yêu cầu thấy được:
+ Lượng O
2
sinh ra trong quang hợp
sử dụng trong quá trình hô hấp của
thực vật ĐV.
+ Ngược lại, khí CO
2
thải trong quá
trình hô hấp và đã cháy được thực vật
sử dụng trong quá trình quang hợp.
+ Nếu không có thực vật: lượng CO
2
tăng và lượng O
2
sẽ giảm sinh vật
không tồn tại được.
- Học sinh thảo luận
tự rút ra kết
luận.
bình)
- Nhờ đâu hàm lượng khí CO
2
và O
2
trong không khí được ổn định?
- Kết luận: Thực vật ổn định lượng
khí CO
2
và O
2
.
Hoạt Động 2 : Thực Vật Giúp Điều Hòa Khí Hậu
- Học sinh nghiên cứu thông tin
mục
W
đọc bảng so sánh khí hậu ở 2
khu vực
thảo luận các nội dung
sau:
+ Tại sao trong rừng rậm mát còn ở
bãi trống nóng và nắng gắt?
+ Tại sao bãi tr
ống khô, gió lạnh
còn trong rừng ẩm, gió yếu?
- Giáo viên bổ sung (nếu cần)
yêu cầu học sinh làm bài tập
W
SGK
cuối mục 2. Giáo viên lưu ý không
nên cho học sinh trả lời.
- Qua bài tập
học sinh rút ra kết
luận về vai trò của thực vật.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
+ Đọc thông tin và bảng so sánh
thảo luận.
+ Đại diện nhóm phát biểu
các
nhóm khác bổ sung yêu cầu nêu được.
* Trong rừng tán lá rậm ánh sáng khó
lọt xuống dưới
dâm mát còn bãi
trống không có đặc điểm này.
- Trong rừng cây thoát hơi nước và
cản gió
rừng ẩm và gió yếu, còn bãi
trống thì ngược lại.
- Học sinh tự làm bài tập.
Đọc kết quả
gọi 1, 2 học sinh
bổ sung.
Thấy được:
+ Lượng mưa cao hơn nơi có rừng.
+ Sự có mặt của thực vật
ảnh
hưởng đến khí hậu.
Kết luận: thực vật giúp điều hòa khí
hậu.
Hoạt Động 3 : Thực Vật Làm Giảm O Nhiễm Môi Trường
- Yêu cầu học sinh lấy các ví du về
hiện tượng ô nhiễm môi trường.
- Hiện tượng ô nhiễm môi trường do
đâu?
- Từ đó, yêu cầu học sinh suy nghĩ
xem có thể dùng biện pháp sinh học
nào làm giảm bớt ô nhiễm môi trường
(giáo viên có thể gợi ý cho học sinh
đọc đoạn
- Học sinh đưa ra các mẫu tin, tranh,
ảnh chụp về nạn ô nhiễm môi trường.
Thấy được hiện tượng ô nhiễm môi
trường không khí là do hoạt động sống
của con người.
- Học sinh đọc thông tin đoạn
W
thấy được trồng nhiều cây xanh.
Kết luận: lá cây ngăn lại, cản gió, một
số cây tiết chất diệt vi khuẩn.
Kết luận chung: học sinh đọc SGK.
IV. Kiểm Tra Đánh Giá:
- Sử dụng các câu hỏi SGK (tr148)
V. Dặn Dò:
- Học sinh đọc kết luận SGK, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 tr148.
- Đọc “Em có biết”
- Sưu tầm một số tranh ảnh về hiện tượng lũ lụt, hạn hán.