ÔN TẬP
I/Mục tiêu: Sau bài này,HS phải:
- Hệ thống lại cho HS những kiến thức đã học -> rút ra kiến
thức trọng tâm của mỗi chương để HS nắm chắc lại những kiến thức đã học.
Cấu tạo TBTV, đặc điểm chung và cấu tạo và chức năng của các cơ quan
sinh dưỡng.
II/Đồ dùng dạy học:
GV : Hình 74, 9.1, 10.1, 13.1 , 13.2 , 15.1, 16.1, 17.1
HS : Ôn lại kiến thức đã học.
III/Tiến trình dạy học:
-Kiểm tra bài cũ:
-Bài mới:
+Hoạt động 1: Tìm hiểu
Mục tiêu:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Nêu đặc điểm chung của cơ thể sống?
- Có sự trao đổi chất
- Lớn lên
- Sinh sản
2. Thực vật có đặc điểm chung
3. Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt cây
có hoa cây không có hoa, cho ví dụ.
4. TB thực vật gồm những thành phần chủ
yếu nào ? chức năng của các bộ phận đó ?
-GV treo tranh HS lên gắn phần ghi chú -
Nêu phần chức năng.
5. TB ở những bộ phận nào của cây có khả
năng phân chia ?
Quá trình phân chia diễn ra như thế nào?
- Ý nghĩa của quá trình phân chia ?
6. Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa
rễ cọc và rễ chùm
GV treo tranh -> HS qs và so sánh
- Tổng hợp được chất hữu cơ.
- Phần lớn không có khả năng di chuyển
- Phản ứng chậm với các kích thích của
môi trường.
- Dựa vào cơ quan sinh sản.
- Vách tế bào
- Màng sinh chất
- Lục lạp
- Vách TB bên cạnh
- Các TB ở mô phân sinh có khả năng
phân chia
- Quá trình phân chia :
2. nhân phân chia.
3. Vách TB hình thành -> 2 TB con
2. Chất TB phân chia
Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
- Giống
- Hút nước và muối khoáng
. Giữ cho cây đứng vững
7. Rễ có mấy miền ? chức năng của mỗi
miền ?
8. Nêu cấu tạo miền hút của rễ.(Nêu tóm tắt
bằng sơ đồ)
9. Nêu thí nghiệm chứng minh cây cần nước
và muối khoáng như thế nào ?
- Khác
Rễ cọc Rễ chùm
-1 rễ cái và
1 rễ con
- Nhiều rễ phụ
mọc ra từ gốc
thân
- Có ở cây
2 lá mầm
- Có ở cây 1 lá
mầm.
GV treo sơ đồ HS gắn chú thích và nêu
chức năng
GV treo sơ đồ miền hút của rễ HS lên
gắn chú thích.
GV kẻ bảng cấu tạo và chức năng của
miền hút trên bảng phụ HS lên điền
phần chức năng (HS chỉ trên tranh và
các bộ phận của miền hút và nêu chức
năng)
+ Thí nghiệm :
- Trồng cải vào 2 chậu đất. Tưới nước
vào 2 chậu cho đến khi cây bén rễ, tươi
tốt như nhau sau đó chỉ tưới cho chậu A.
10. Nêu những điểm giống nhau và khác
nhau giữa chồi hoa và chồi lá.
11. So sánh sự giống nhau và khác nhau
giữa cấu tạo trong thân non và cấu tại trong
miền hút của rễ.
12. Nêu thí nghiệm chứng minh sự vận
chuyển nước và muối khoáng hoà tan
- Sau 1 thời gian qs rút ra kết luận.
GV treo sơ đồ hình 13.2 cho HS lên ghi
chú tranh rút ra điểm giống nhau và
khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá
GV treo tranh hình 10.2 và hình 15.1
Hướng dẫn HS kẻ 2 cột và lần lượt so
sánh sự khác nhau ở phần vỏ và trụ giữa
(đặc biệt lưu ý đến các bó mạch.
- Cắm cành gia hồng hay hoa hệu (trắng)
vào bình đựng nước màu rồi để ra chổ
thoáng. Sau 1 thời gian, cắt ngang cành
hoa rồi dùng kính lúp quan sát mặt cắt,
hoặc cắt 1 số lát mỏng quan sát dưới
kính hiển vi thấy phần mạch gỗ được
nhuộm màu của nước trong bình ngâm
hoa trước đó.
=> Kết luận : trong thân mạch gỗ đã vận
chuyển nước và muối khoáng.
IV/Kiểm tra, đánh giá :
*Vài HS đọc phần kết luận ở SGK
- GV nhận xét tiết ôn tập
V/Dặn dò:
Học bài theo nội dung bài ghi và SGK.
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
*******************************************