Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Sinh học 6 - ÔN TẬP HỌC KỲ I ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.54 KB, 6 trang )

ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu :

- HS hệ thống lại các kiến thức đã học ở HKI, nắm vững các phần
trọng tâm.
- Có kế hoạch chuẩn bị bài để thi HKI.

II. Phương pháp :

III. Chuẩn Bị:
- Hệ thống câu hỏi – các kiến thức chính
IV. Tiến Trình Tiết Dạy:
1. Ổn định lớp : kiểm tra sỉ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ dạy.
3. Bài mới: để chuẩn bị cho việc thi học kỳ I đạt kết quả tốt và củng cố
kiến thức đã học tiếp sang HK2. Hôm nay, chúng ta ôn tập
TG

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
GV tiến hành bằng phương pháp đặt
câu hỏi cho HS trả lời, các phần phức
tạp có thể cho nhóm hội ý câu trả lời
Các kiến thức chính:
Thực vật có hoa có cơ quan là hoa,
quả, hạt; thực vật không có hoa: cơ
đúng, một số kiến thức GV sẽ củng cố
bằng cách chốt các ý chính HS ghi
dàn ý để học.
Câu hỏi:
1. Phân biệt thực vật có hoa và thực
vật không có hoa.


2. Cơ thể thực vật có hoa có mấy
loại cơ quan?
3. Tế bào thực vật gồm những thành
phần chủ yếu nào?








4. Quá trình phân bào diễn ra như
thế nào?
quan sinh sản phải là hoa, quả, hạt.

Gồm 2 loại cơ quan:
Cơ quan sinh dưỡng: rể, thân, lá
Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt

Thực vật gồm:
- Vách tế bào làm cho thực vật có
hình dạng nhất định.
- Màng sinh chất: bao chất tế bào
- Chất tế bào: nơi diễn ra hoạt động
sống của tế bào.
- Nhân: điều khiển hoạt động của tế
bào.
- Không bào: chứa dịch tế bào


từ
1 nhân thành 2 nhân

chất tế bào
phân chia

vách tế bào hình thành

tế bào con hình thành sẽ có 4 miền:
- Miền trưởng thành: có chức năng
dẫn truyền; miền hút, hâp thụ nước,
muối khoáng; miền sinh trưởng: làm
cho rể dài ra; miền chóp rể che chở cho


5. Rể cây gồm mấy miền, chức năng
của mỗi miền?



6. Chỉ trên hình vẽ các bộ phận của
miền hút và chức năng của chúng
(GV treo tranh H10.1)




7. Kể tên các loại rể biến dạng và
chức năng của chúng
8. Thân cây gồm những bộ phận

nào? Có mấy loại thân?


đầu rể.
Miền hút của rể chia làm 2 phần:
- Vỏ
+ Biểu bi : bảo vệ
+ Lông hút : hút nước & muối khoáng
- Trụ giữa : gồm các bó mạch
+ Mạch gỗ
+ Mạch rây
Ruột chứa chất dự trữ
Giác nút: lấy thức ăn từ cây chủ.
Thân cây gồm: thân chính, cành chồi,
chồi nách.
3 loại thân : Thân đứng;Thân leo;
Thân bò
- Gồm 2 phần:
+ Vỏ gồm:
@ Biểu bì: bảo vệ
@ Thịt vỏ: tham gia quang hợp
+ Trụ giữa gồm:
@ M.gỗ: chuyển nước, muối



9. Cấu tạo trong của thân non gồm
những phần nào? Chức năng mỗi
phần?







10. Thân to ra do đâu?


11. Kể tên một số thân biến dạng,
chức năng của chúng đối với cây.


12. Đặc điểm bên ngoài của lá? Các
khoáng
@ M.rây : chuyển chất hữu cơ
@ Ruột: chứa chất dự trữ
Thân to ra do sự phân chia tế bào : ở
mô phân sinh 2 tầng : tầng sinh vỏ và
tầng sinh trụ.
- Thân củ: dự trữ dinh dưỡng
- Thân rể: dự trữ dinh dưỡng
- Chân nước dự trữ nước + quang
hợp.
- Lá gần gồm:
@ Phiến: bản dẹp, màu lục
@ Cuống: trong có các bó mạch
@ Gân: có 3 kiểu : song song,
mạng, vòng
Các ki
ểu xếp lá:Mọc cách; Mọc đối;

Mọc vòng
Phiến lá cấu tạo gồm:
- Biểu bì bảo vệ
- Thịt lá: chế tạo chất hữu cơ, chứa
kiểu xếp lá trên thân?







13. Cấu tạo trong của phiến lá gồm
những phần nào? Chức năng của mỗi
phần?

14. Quang hợp là quá trình gì của
cây? Những yếu tố nào là điều kiện
cần thiết cho quá trình quang hợp?
15. Hô hấp là gì? Ý nghĩa của sự hô
hấp đối với cây?
16. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước
qua lá?

trao đổi khí
- Gân lá: vận chuyển các chất
Quang hợp là quá trình cây xanh sử
dụng nước + khí cacbonic
AS
DL


tinh
bột + oxi
- Hô hấp ở cây: lấy ôxi phân giải chất
hữu cơ, sinh ra năng lượng

Thải cacbonic + hơi nước.
Ý nghĩa: sinh ra năng lượng tạo hoạt
động sống cho cây.
- Tạo sức hút cho sự vận chuyển
nước, muối khoáng từ rể lên lá.
- Cây không bị đốt nóng.
- Lá biến thành gai: thoát hơi nước
- Tua cuốn: giúp cây leo lên
- Tay móc giúp cây bám và leo lên
- Lá vảy: che chở chồi của thân rể –
lá dự trữ: chứa chất dự trữ
- Lá bắt mồi: bắt hóa mồi
17. Có những loại lá biến dạng phổ
biến nào? Chức năng của mỗi loại là
gì?

18. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là
gì?
19. Giâm cành, chiết cành là gì?
Trình bày cách ghép mắc?
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là sinh
sản từ rể, thân lá.
- Giâm cành: cách đoạn cành có đủ
mắc, chồi cắm xuống đất ẩm.

- Chiết cành: làm cho cành rể ngay
trên cây rồi cắt đem trồng.
- Ghép mắc: dùng mắc của một cây
gắn vào cây khác (gốc ghép) cho tiếp
phát triển.

4. Củng cố:
GV: nhấn mạnh trọng tâm từng chương.
HS: phân biệt 2 quá trình quang hợp và hô hấp.
5. Hướng dẫn về nhà:
- HS học bài, xem lại các thí nghiệm ở SGK

×