Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Sinh học 6 - THÂN CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.64 KB, 4 trang )

CHƯƠNG III . THÂN
CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN

I/Mục tiêu: Sau bài này,HS phải:
- Biết các bộ phận cấu tạo ngoài của thân gồm : thân chính cành,
chồi ngọn và chồi nách.
- Phân biệt được 2 loại chồi nách : chồi lá - chồi hoa.
- Nhận biết, phân biệt các loại thân : thân đứng, thân leo, thân bò.
II/Đồ dùng dạy học:
GV : Tranh H13.1, 13.2, 13.3.; Vật mẫu (SGK).
Bảng phân loại thân cây trên bảng phụ.
+HS : vật mẫu
III/Tiến trình dạy học:
-Kiểm tra bài cũ: Kễ tên những loại rễ biến dạng , chức năng của chúng.
-Bài mới:
+Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận bên ngoài của thân.
 Mục tiêu: - Biết các bộ phận cấu tạo ngoài của thân gồm : thân
chính cành, chồi ngọn và chồi nách.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- GV yêu cầu HS đặt 1 cây hoặc cành có đủ
các bộ phận chồi ngọn, chồi nách lên bàn.
- GV treo tranh hình 13.1
- GV yêu cầu đại diện các nhóm đọc kết quả
thảo luận.
- Phân biệt sự khác nhau về vị trí giữa chồi
ngọn, chồi nách.
- GV dùng tranh tiểu kết "các bộ phận của
thân".
+ Vào mùa nào thì cây cho ra nhiều chồi


nách
-GV treo tranh chồi hoa và chồi lá.
-GV yêu cầu HS qs mẫu vật và đối chiếu với
tranh vẽ -> tiến hành thảo luận theo nội
dung  (SGK).
- Điểm giống nhau :
- Điểm khác nhau : - Kích thước
- Cấu tạo
- Quá trình phát triển
+ HS qs vật mẫu, so sánh với hình vẽ, tự
xác định các bộ phận bên ngoài của
thân, vị trí của chồi ngọn, chồi nách.


- HS qs, đối chiếu tranh để xác định các
bộ phận của cây (qs từ trên xuống).



- HS tiếp tục giải quyết các yêu cầu
trong hình / 43
HS đọc phần cung cấp kiến thức 
(SGK)

*Tiểu kết :I. Cấu tạo ngoài của thân
-Thân cây gồm : thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách
Chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc
hoa

+Hoạt động 2: Tìm hiểu Phân biệt các loại thân

 Mục tiêu : Biết cách phân loại thân theo vị trí của thân của thân
trên mặt đất, theo đọ cứng ,mềm của thân.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-GV treo tranh các loại thân
-GV yêu cầu hs qs mẫu vật đối chiếu với
tranh phân chia cây thành các nhóm dựa
theo các đặc điểm :
+ Vị trí của thân trên mặt đất
+ Độ cứng, mềm của thân cây
+ Thân đứng độc lập hay phải bám dựa vào
vật khác để leo lên? nếu leo lên thì leo bằng
cách nào?
+Sự phân cành của thân :Có cành hay không
có cành?
HS qs mẫu vật đối chiếu với tranh phân
chia cây thành các nhóm dựa theo các
đặc điểm :
+ Vị trí của thân trên mặt đất
+ Độ cứng, mềm của thân cây
+ Thân đứng độc lập hay phải bám dựa
- HS thông báo kết quả thảo luận
- Đại diện nhóm lên điền vào bảng phụ
(GV chuẩn bị trước).
Các nhóm khác qs và đối chiếu bài làm
của mình và nhận xét.
*Tiểu kết: II. Các loại thân :
Tuỳ theo cách mọc của thân mà người ta chhia thành 3 loại: Thân đứng(
thân gỗ, thân cột, thân cỏ); thân leo (thân quấn, tua cuốn); và thân bò.
IV/Kiểm tra, đánh giá :
*Vài HS đọc phần kết luận ở SGK

- Thân cây gồm những bộ phận nào ?
- Sự khác nhau giữa chối hoa và chồi lá ?
- Có mấy loại thân ? Kể tên một số cây có loại thân đó .

V/Dặn dò:
 Học bài theo nội dung bài ghi và SGK.
 Trả lời các câu hỏi và làm bài tập 1, 2, 3, tr.45 ở SGK.
 Làm bài tập 1,2 tr 45 vào vở bài tập
 Dặn hs làm trước thí nghiệm “Thân dài ra do đâu?” Như nội
dung sgk

×