Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án sinh học 8 - Khái quát về cơ thể người Cấu tạo cơ thể người doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.04 KB, 7 trang )

CHƯƠNG I: Khái quát về cơ thể người
Cấu tạo cơ thể người
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu tên các hệ cơ quan trong cơ thể, xác định vị trí và chức năng hệ cơ
quan đó.
- Phân tích để thấy rõ sự thống nhất hoạt động của các cơ quan. Từ đó thấy
được cơ thể người là một thể thống nhất hoàn chỉnh.
2. Kỹ năng: Qua sát, phân tích, phát triển trí tưởng tượng, tư duy.
3. Thái độ: Vệ sinh các cơ quan trong cơ thể hợp lý.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Hỏi đáp - tìm tòi.
- Hợp tác nhóm nhỏ.
- Phân tích trên sơ đồ.
III.CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập, bảng phụ (bảng 2) hoặc máy chiếu.
- Tranh vẽ H2.1; 2.2 hoặc mô hình.
- Sơ đồ mối quan hệ qua lại giữa các hệ giữa các cơ quan trong cơ thể.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Kiểm tra: Nêu cấu tạo chung của cơ thể thú? Nên các hệ cơ quan ở thú?
H
H
o
o


t
t


đ


đ


n
n
g
g


1
1
:
: Tìm hiểu các phần cơ thể
Mục tiêu:
- Nêu được các phần của cơ thể và các cơ quan trong mỗi phần
- Chỉ ra được vị trí của các cơ quan trên tranh hoặc mô hình
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Treo tranh H2.1 và H2.2 hoặc dùng
mô hình.
-Ghi ở góc bảng 2 cột: Khoang ngực
và khoang bụng.

- Nhận sét giúp HS tìm ra đáp án
đúng.
- Quan sát và thực hiện theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày 5 câu hỏi SGK,
1 HS lên ghi tên các cơ quan vào trong 2
cột đó.
-1-2 nhóm nhận xét, hoàn chỉnh. Dự kiến:

+ Cơ thể được da bao bọc. Trên da có sản
phẩm như lông, móng, tóc
+ Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, thân, tay
chân
+ Khoang ngực- Khoang bụng ngăn cách
bởi cơ hoành
+ Khoang ngực: Tim, phổi
+ Khoang bụng: dạ dày, ruột, tuyến gan,
tuyến tụy, thận, bọng đái, cơ quan sinh
sản
-1-2 HS lên chỉ vị trí các cơ quan trên mô
hình hoặc tranh câm.
Kết luận 1:
- Cơ thể người được bao bọc bằng da.
- Gồm 2 phần: ngực và bụng, được ngăn cách bởi cơ hoành.
+ Khoang ngực: Tim, phổi
+ Khoang bụng: Dạ dày, gan, ruột, thận, bọng đái, cơ quan sinh sản.
H
H
o
o


t
t


đ
đ



n
n
g
g


2
2
:
: Tìm hiểu thành phần và chức năng của các hệ cơ quan.
Mục tiêu:
- Nêu đúng thành phần cơ quan trong từng hệ cơ quan.
- Xác định chức năng chính trong từng hệ cơ quan.
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Vận dụng kiến thức cũ, cho biết thế
nào là hệ cơ quan?

Chiếu bảng 2 hoặc treo bảng phụ

- Trả lời độc lập: các cơ quan phối hợp
hoạt động cùng thực hiện một chức
năng hệ cơ quan.
- Phát phiếu học tập (có thể thể trên giấy



Giáo viên nhận xét
- Chiếu bảng đáp án

- Cho điểm khuyến khích các nhóm
trong)
- Thảo luận nhóm trên giấy trong
- Chiếu hoặc HS tự đọc kết quả của các
nhóm.
- Các nhóm tự nhận sét bài làm của nhau.
- Các nhóm đối chiếu với đáp án và đánh
giá kết quả lẫn nhau.
Bảng 2: Thành phần chức năng các hệ cơ quan
Hệ cơ quan Các cơ quan
trong từng hệ cơ quan
Chức năng
các hệ cơ quan
Hệ vận động Cơ và xương Vận động cơ thể
Hệ tiêu hóa Miệng, ống tiêu hóa và
các tuyến tiêu hóa
Tiếp nhận và biến đổi thức
ăn thành chất dinh dưỡng
Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển chất dinh
dưỡng + O
2
đến tế bào và
V/c chất thải + CO
2
ra
khỏi tế bào
Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế quản,
phổi
Trao đổi O
2

và CO
2
giữa
cơ thể với môi trường.
Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu,
bóng đái.
Bài tiết nước tiểu
Hệ thần kinh Não, tủy sống, dây thần
kinh, hạch thần kinh.
- Tiếp nhận và trả lời kích
thích của môi trường
- Điều hòa hoạt động của
các cơ quan.
So sánh với thú và cho biết ở người ngoài các hệ cơ quan trên còn có
những hệ cơ quan nào khác? (HS trả lời độc lập: hệ sinh dục, hệ nội tiết, da,
giác quan)


H
H
o
o


t
t


đ
đ



n
n
g
g


3
3
:
: Phân tích phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan.
Mục tiêu: HS phân tích mối quan hệ mật thiết giữa các hệ cơ quan trong
cơ thể đặc biệt là hiểu rõ sự điều khiển của các hệ thần kinh và hệ nội tiết.
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Treo hoặc chiếu sơ độ H2.3
- Hướng dẫn Hs nghiên cứu TT trên kênh
hình:
+ Mũi tên hai chiều thể hiện rõ mối quan
hệ qua lại (thông tin điều khiển và TT
- Qua sát nghiên cứu độc lập sơ đồ


- HS trả lời độc lập, thảo luận lớp. Dự
kiến:
ngược)
+Tùy chọn một hệ cơ quan làm trọnh tâm
sau đó phân tích mối quan hệ với các hệ
cơ quan khác

? Mũi tên liền nét() cho biết điều gì?
? Mũi tên nét đứt(…>) cho biết điều gì?

? Phân tích ví dụ về sự hoạt động của 1 hệ
cơ quan liên quan tới hệ thần kinh và các
hệ cơ quan khác?

? Mối liên quan đó có ý nghĩa gì đối với
cơ thể?
? Ngoài sơ đồ trên em có thể vẽ 1 sơ đồ
khác có sự tham gia của các hệ khác (sinh
dục, nội tiết, giác quan) thể hiện mối quan
hệ không? (về nhà)
+ Vai trò chỉ đạo, điều khiển của hệ
thần kinh đến các cơ quan
+Đường liên hệ được báo về cho
TWTK biết được tình trạng các hệ cơ
quan
+ Khi vận động viên chạy đua(hệ vận
động)  cần nhiều ô xybáo về cho
TƯTKhệ hô hấp: tăng cường quá
trình lấy ô xy, thải cácbônichệ tuần
hoàn luân chuyển nhanh để kịp thời
mang ô xy đến tế bào hệ bài tiết
thải mồ hôi để cân bằng nhiệt
+Thống nhất hoạt động
Kết luận 3:
- HTK và HNT điều khiển sự hoạt động của toàn bộ các hệ cơ quan
trong cơ thể thông qua cơ chế thần kinh và thể dịch.
- Các hệ cơ quan hoạt động phối hợp đảm bảo cơ thể người là thống nhất

nhằm thích nghi cao độ với môi trường sống.
IV. CỦNG CỐ:
- Tổ chức chơi ghép chữ: Lớp trưởng phát cho một số bạn một số phiếu
nhỏ.
Khi lớp trưởng nêu tên hệ cơ quan các HS có phiếu có tên các cơ quan và
chức năng tương ứng dậy đọc to phiếu của mình, Hs nào đứng dậy sai hoặc
không đứng dậy sẽ bị phạt bởi hình thức đặt ra từ trước.
- Giáo Viên đưa ra một hoạt động (ví dụ: bóng đá) -HS phân tích ự hoạt
động phối hợp các hệ cơ quan.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại phần cấu tạo tế bào thực vật.
Nghiên cứu trước H3.2

×