Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tài liệu Sinh học 9 - DI TRUYỀN LIÊN KẾT docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.67 KB, 3 trang )

TUẦN 7- TIẾT 13 DI TRUYỀN LIÊN KẾT

I. Mục tiêu:
Hs có khả năng:
- Giải thích được thí nghiệm của Moogan
- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt đối với chọn giống
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ
II. Phương tiện :
- Tranh phóng to hình 13 SGK
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài giảng
Gv- Hs
Mở bài:
Gv nêu câu hỏi (ôn lại kiến thức
cũ)
? Thế nào là phân tích lai.

Gv: Treo tranh phóng to hình 13
SGK yêu cầu Hs quan sát và tìm
Bảng
Tiết 13. Di truyền liên kết.

- Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính
trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang
tính trạng lặn. Nếu kết quả đồng tính thì cá thể
mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp trội, còn
kết quả phép lai phân tính thì cá thể đó có kiểu gen
hiểu SGK để trả lời các câu hỏi
sau:


? Tại sao dựa vào kiểu hình 1 : 1
Moogan lại cho rằng các gen quy
định màu sắc thân và dạng cánh
cùng nằm trên một NST (liên kết
gen)
dị hợp
- Vì ruồi cái thân đen, cánh cụt , chỉ cho 1 loại giao
tử bv, còn ruồi đực F
1
cũng chỉ cho 2 loại giao tử
BV và bv (không phải là 4 loại giao tử như do
truyền độc lập). Do đó ,các gen quy định màu sắc
thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên một
NST và liên kết với nhau.
? Di truyền liên kết là gì.
Gv: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK
trả lời câu hỏi : ý nghĩa cả di
truyền liên kết là gì ?
Gv gợi ý : Trong tế bào số gen lớn
hơn số NST rất nhiều vậy có nhiều
gen cùng nằm trên một NST
Khi phát sinh giao tử các gen cùng
nằm trên 1 NST đều được đi về
một giao tử (theo NST) tạo thành
nhóm gen liên kết.

- Di truyền liên kết là một nhóm tính trạng được
quy định bởi các gen trên một NST, cùng phân ki
trong quá trình phân bào.




- Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững
của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các
gen trên một NST. Nhờ đó ta có thể chọn được
những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau.
Củng cố và BTVN:
Câu hỏi 1:
Đánh dấu + vào câu trả lời đúng:
Cho 2 thứ đậu thuần chủng là hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhân, có tua cuốn giao
phấn với nhau được F
1
toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F
1
tiếp tục giao phấn với nhau
được F
2
có tỉ lệ : 1 hạt trơn không tua cuốn : 2 hạt trơn có tua cuốn : 1 hạt nhân, có tua
cuốn.
Kết quả phép lai được giải thích ntn?
a. Từng cặp tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 3: 1
b. Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau
c. Hai cặp tính trạng di truyền liên kết *
d. Sự tổ hợp lại các tính trạng ở P


BTVN: Trả lời tất cả các câu hỏi trong SGK.

×