Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Sinh học 9 - LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TT) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.51 KB, 6 trang )

Giáo viên Soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa
Tiết 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TT)

I. MỤC TIÊU.
- Xác định được nội dung, mục đích, ứng dụng của phép lai phân tích
- Nêu được khái niệm kiểu gen - thể đồng hợp - thể dị hợp.
- Nêu được ý nghĩa của định luật phân li trong thực tiễn sản xuất.
- Phân biệt được trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh phóng to H3 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG BÀI DẠY:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Kiểu hình là gì? Cho ví dụ.
2. Phát biểu nội dung của định luật phân li.
3. Bài mới:
Tiết 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TT)

T\g Hoạt động của giáo viên Hoạt của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu
thế nào là lai phân tích.


III. Lai phân tích:
1. Một số khái niệm:
Giáo viên Soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa
? Em nào hãy nêu lại tỉ lệ
các loại hợp tử ở F
2


trong
thí nghiệm của MenDen?
Gv: Phân tích các khái
niệm: Kiểu gen, thể đồng
hợp, thể dị hợp.





- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Thực hiện lệnh
? Hãy xác định kết quả
của phép lai sau?
P Hoa đỏ X Hoa
trắng
AA aa
P Hoa đỏ X Hoa
trắng
Aa aa
- Tỉ lệ hợp tử F
2

1AA : 2Aa :1 aa

- Học sinh ghi nhớ
khái niệm







- HS đọc SGK.
- HS làm việc nhóm.
- Thảo luận.
- Các nhóm cử đại
diện trình bày, các
khác khác hoàn
thiện.


- AA và Aa



- Kiểu gen: là tổ hợp tòan
bộ các gen trong tế bào
của cơ thể.
- Thể đồng hợp: Kiểu gen
chứa cặp gen tương ứng
giống nhau.
- Thể dị hợp: Kiểu gen
chứa cặp gen tương khác
nhau.










Giáo viên Soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa
? Hoa đỏ ở đây có những
kiểu gen nào. Nhận xét
các kiểu gen đó.
? Các kiểu gen này thể
hiện tính trạng gì.
? Làm thế nào để xác
định kiểu gen của cá thể
mang tính trạng trội.

? Vậy phép lai trên gọi là
phép lai gì?
- Yêu cầu điền từ thích
hợp vào những chỗ trống
trong câu sau:
Trội - kiểu gen - lặn -
đồng hợp - dị hợp.
? Phép lai phân tích là gì.




- Sửa chữa bổ sung.

- Thể hiện tính trạng
trội.

- Muốn xác định
kiểu gen mang tính
trạng trội ta đem lại
cá thể mang tính
trạng lặn
- Phép lai phân tích.

- Điền từ vào ô
trống.


- Sửa đáp án của
bạn.



















2. Lai phân tích:
- Lai phân tích là phép lai
giữa cá thể mang tính
trạng trội cần xác định
kiểu gen với cá thể mang
tính trạng lặn.
+ Nếu kết quả phép lai
Giáo viên Soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa










Hoạt động 2: Ý nghĩa
của sự tương quan trội
lặn.
- Yêu cầu HS tham khảo
SGK.
- Trả lời câu hỏi.
? Trong sản xuất sử dụng
giống không thuần chủng
có hại gì?

















- Đọc SGK.

- Trả lời câu hỏi.
+ Thế hệ con cháu
xuất hiện tính trạng
lặn.
+ Giống mất tính
đồng tính thì cá thể mang
tính trạng trội có kiểu gen
đồng hợp.
+ Nếu kết quả phép lai
phân tích theo tỉ lệ 1 : 1
thì cá thể mang tính trạng
trội có kiểu gen dị hợp.
IV. Ý nghĩa của sự
tương quan trội lặn:

(SGK).











Giáo viên Soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa

? Để xác định giống
thuần chủng cần phải
thực hiện phép lai nào?
? Tính trạng thường là
những tính trạng gì và
ngược lại?
? Vậy sự tương quan trội
lặn có ý nghĩa gì trong
sản xuất.

Hoạt động 3: Tìm hiểu
thế nào là trội không
hoàn toàn.
- Yêu cầu HS quan sát
tranh H 3 SGK.



? Tại sao F1 có tính trạng
trung gian.

đồng nhất và ổn
định.

- Phân tích












- Quan sát tranh.
- Yêu cầu trả lời.


+ Vì gen trội (A)






* Ý nghĩa: Tập trung các
gen trội về cùng 1 kiểu
gen nhằm tạo ra giống có
ý nghĩa kinh tế.
V. Trội không hoàn
toàn.










Giáo viên Soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa
? F2 có tỉ lệ kiểu hình
ntn?
- Thực hiện lệnh
? Thế nào là trội không
hoàn toàn.
không át hoàn toàn
gen lặn a.
- 1:2:1

- Thảo luận trả lời.

* Trội không hoàn toàn là
hiện tượng di truyền,

trong đó KH của cơ thể
lai F1 biểu hiện tính trạng
trung gian giữa bố và mẹ,
còn F2 có tỉ lệ KH là
1:2:1.

4. Củng cố - Đánh giá
a. Lai phân tích là gì?
b. Tương quan trội lặn của các tính trạng có ý nghĩa gì trong thực tiễn
sản xuất.
- Thực hiện bài tập 3 theo nhóm.
5. Dặn dò:
- Học bài.
- Làm bài tập 4 SGK.
- Kẽ bảng vào vở BT.

×