Giáo viên soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa
Tiết:12 CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
I. Mục tiêu yêu cầu:
- Mô tả được một số đặt điểm của nst giới tính.
- Trình bày được cơ chế NST xác định giói tính ở người.
- Phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong và môi trường ngòai
đến sự phân hóa giới tính.
- Rèn luyện kỉ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
- Giải thích được cơ chế sinh con trai cao gái, từ đó phê phán tư tưởng trọng nam
khinh nữ.
II. Phương tiện dạy học.
- Tranh phóng to hình 12.1.2 sgk.
III. Phương pháp dạy học
- Quan sát tìm tòi.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy so sánh qúa trình phát sinh giao đực và cái?
- Ý nghĩa của giãm phân và thụ tinh?
3. Bài mới:
Giáo viên soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa
Tiết: 12 CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
T\g
Họat động của giáo viên Họat động của h\s Nội dung ghi bảng
Họat động 1Nhiễm sắc
thể giới tính
GV: Treo tranh 12.1
? Yêu cầu học sinh sát
h:12.1
? các em hãy đọc thông tin
ở SGK.
?Trong hình 12.1 cặp NST
nào là cặp NST giới tính?
? Nhiễm sắc thể giới tính
có ở tế bào nào?
? Ngòai NST giới còn có
NST nào?
? Nhiễm sắc thể thường có
những đặc điểm gì?
- Quan sát.
- N\c thông tin
SGK
- Cặp NST số 23
khác nhau
- Đại diện nhóm
phát nhóm khác bổ
sung.
- NST thường.
- Qui định tính
trạng thường.
I. Nhiễm sắc thể giới tính
- Ở tế bào lưỡng bội:
+ Có các cặp NST thường
(A)
+ 1 cặp NST giới: Tương
đồng XX, Không tương
Giáo viên soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa
VD: Ở người
44A + XX là Nữ.
44A + XY là Nam
? NST giới tính có đặc
điểm gì?
Họat động 2: Cơ chế
nhiễm sắc thể xác định
giới tính
? Các em quan sát hình
12.2
? Có mấy lọai trứng và
tinh trùng được tạo qua
giãm phân .
? Sự thụ tinh giữa trứng và
- Mang gen qui
định giới tính.
- Quan sát hình
- Sinh ra một lọai
trứng 22X+ X
- Bố sinh ra 2 lọai
tinh trùng 22X+X
và 22X+y.
đồng XY
- NST giới mang gen qui
định :
+ Tính đực cái.
+ Tính trạng liên quan giới
tính.
II. Cơ chế nhiễm sắc thể
xác định giới tính.
Giáo viên soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa
tinh trùng nào tạo ra hợp
tử phát triển thành con trai
hay con gái?
? Em nào hãy lên trình bày
cơ chế NST xác định giới
tính ở người.
- Vì sao tỷ lệ con trai và
con gái sinh ra theo tỷ lệ
- Sự thụ giữa trứng
với:
+ Tinh trùng X
thành XX (Gái)
+ Tinh trùng Y
thành XY (Trai)
- Học sinh lên trình
bày, lớp theo dõi bổ
sung.
- HS nêu được:
- Cơ chế NST Xác định
giới tính ở người:
P (44A+XX) x (44A+XY)
G
p
22A +X 22A + X
22A + Y
F
1
44A + XX (Gái)
44A + XY (Trai)
- Sự phân li của cặp nhiễm
sắc thể giới tính trong quá
trình phát sinh giao tử và
tổ hợp lại trong thụ tinh là
cơ chế xác định lại giới
tính.
Giáo viên soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa
1: 1? Tỉ lệ này đúng trong
điều kiện nào?
? Sinh con trai hay con gái
do người mẹ đúng không?
Hoạt động 3. Các yếu tố
ảnh hưởng đến sự phân
hóa giới tính
- GV giới thiệu: bên cạnh
nhiễm sắc thể giới tính có
các yếu tố môi trường ảnh
hưởng đến sự phân hóa
giới tính.
- GV yêu cầu HS nghiên
cứu thông tin SGK.
? Nêu những yếu tố ảnh
hưởng đến sự phân hóa
+ 2 loại tinh trùng
tạo ra theo tỉ lệ
ngang nhau.
+ Các tinh trùng
tham gia thụ tinh
với xác suất ngang
nhau.
+ Số lượng thông
kê đủ lớn.
III. Các yếu tố ảnh
hưởng đến sự phân hóa
giới tính
- Ảnh hưởng của môi
Giáo viên soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa
giới tính?
? Sự hiểu biết về cơ chế
xác định giới tính có ý
nghĩa như thế nào trong
sản xuất?
Gv: lấy ví dụ để phân tích.
- HS nêu được các
yếu tố:
+ Hoóc môn
+ Nhiệt độ, cường
độ ánh sáng….
- 1 vài HS phát
biểu, lớp bổ sung.
trường trong do rối loạn
tiết hoóc môn sinh dục-
biến đổi giới tính.
- Ảnh hưởng của môi
trường ngoài nhiệt độ,
nồng độ CO
2
; ánh sáng.
- Ý nghĩa: Chủ động điều
chính tỉ lệ đực, cái phù
hợp với mục đích sản xuất.
4. Củng cố - đánh giá:
1. Hòan thành bảng sau:
Sự khác nhau giữa NST thường và NST giới:
Nhiễm sắc thể giới tính Nhiễm sắc thể thường
1. Tồn tại một cặp trong tế bào
lưỡng bội.
2. …………………………………
….
3. …………………………………
….
1. ………………………………………
….
2. Luôn tồn tại tại thành từng cặp tương
đồng
3. Mang gen qui định tính trạng thường
của cơ thể.
Giáo viên soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa
5. Dặn dò:
- Về nhà học.
- Làm bài tập ở SGK.
- Đọc mục “em có biết”