Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Sinh học 9 - MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.04 KB, 6 trang )

Tiết 19 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG

I. Mục tiêu yêu cầu :
- Nêu được mối quan hệ giữa ARN và Protein thông qua hiểu biếtvề
sựu hình thành chuỗi axit amin.
- Giải thích giữa mối quan hệ giữa gen và ARN với protein
- Rèn luyện kỹ năngquan sát, phân tích.
II. Phương tiện ;
H 19.1 , 19.3 – Mô hình Th Protein.
III. Phương pháp :
- Quan sát tìm tòi + Nêu và giải quyết vấn đề.
- Diễn giải
IV. Tiến hành bài dạy :
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
a. Tính đa dạng và đặc thù của protein do các yếu tố nào xác
định protein có 4 bậc, bậc nào là chủ yếu ( B1)
b. Protein có cấu tạo hóa học ntn?
3. Bài mới:
Tiết 19 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG

T/G

Hoạt động của Giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu
mối quan hệ ARN và


Prôtêin.
? Các em hãy n\c thông
tin ở đoạn 1 SGK?
? Hãy cho biết giữa gen
và Prôtêin có quan hệ với
nhau qua dạng trung gian
nào? Vai trò của dạng
trung gian đó?




? Các em hãy quan sát
hình 19.1 Thảo luận trả
lời câu hỏi?
? Nêu các thành phần
tham gia tổng hợp chuổi



-Thu nhận thông tin.

- Thảo luận nhóm trả
lời.
+ Dạng trung gian
mARN.
+ Vai trò: Mang
thông tin tổng hợp
Prôtêin.




- Học sinh quan sát
hình, đọc kỉ chú
thích, thảo luận.

I. Mối quan hệ giữa
ARN và Prôtêin.







- mARN là dạng trung
gian có vai trò truyền
đạt thông tin về cấu trúc
của prôtêin sắp được
tổng hợp từ nhân ra tế
bào.




a.a?

? Các lọai Nu nào ở
mARN và tARN liên kết
với nhau?



? Tương quan về số
lượng Giữa a.a và Nu của
mARN khi ở trong
Ribôxôm ?
?Hãy trình bày quá trình
hình thành chuổi a.a?








- Thành phần tham
gia: mARN, tARN,
ribôxôm

- Các loại Nu liên kết
với nhau theo NTBS:
A- U, G- X.


- 3 Nu liên kết 1
a.amin




















- Sự hình thành chuổi
a.amin:
+ mARN rời khỏi nhân
đến ribôxôm để tổng
hợp prôtêin.
+ Các tARN mang
a.amin vào ribôxôm
khớp với mARN theo
nguyên tắc bổ sung và
đặt a.amin vào đúng vị
trí.
+ Khi ribôxôm dịch








Gv: Số lượng thành phần
trật sắp xếp của a.a tạo
nên tính đặc trưng cho
mỗi loại Prôtêin.
- Sự hình thành chuổi a.a
dựa trên khuôn mẫu
ARN.
Họat động 2: Mối quan
hệ giữa gen và tính
trạng.
? Các em hãy quan sát
hình 19.2 và 19.3 hãy
giải thích.








- Ghi nhớ kiến thức.








-Học sinh quan sát
hình vận dụng kiến
thức đã học ở chương
3 trả lời.
- Học sinh phát biểu
lớp bổ sung hòan
chuyển hết chiều dài của
mARN ,thì chuổi a.amin
được tổng hợp xong.
- Nguyên tắc tổng hợp:
+ Khuôn mẫu(
mARN)
+ Bổ sung: A- U, G-
X.






II. Mối quan hệ giữa
gen và tính trạng:



- Mối quan hệ gen và

tính trạng:
? Mối quan hệ giữa các
thành phần trong sơ đồ
theo trật tự 1, 2, 3 ?








? Nêu bản chất mối quan
hệ trong sơ đồ?
thiện kiến thức.











+ ADN là khuôn mẫu để
tổng hợp mARN.
+ mARN là khuôn mẫu
để tổng hợp chuổi

a.amin. ( cấu trúc
Prôtêin bậc 1)
+ Prôtêin tham gia vào
cấu trúc và họat đọng
sinh lý của tế bào, biểu
hiện thành tính trạng.
- Bản chất mối quan hệ
gen và tính trạng.
+ Trình tự các Nu trong
ADN qui định trình tự
các Nu trong ARN, qua
đó qui định trình các
a.amin của phân tử
Prôtêin .
Prôtêin tham gia vào
hoạt động , biểu hiện
thành tính trạng.

4. Củng cố- đánh giá:
1. Trình bày chuổi a.amin trên sơ đồ?
2. Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng?
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, vẽ hình.
- Trả lời các câu hỏi SGK.
- Ôn lại cấu trúc không gian của ADN.

×