Tiết 38 ƯU THẾ LAI
I. Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai.
- Xác định được các phương pháp thường dùng trong tạo ưu thế lai.
- Nêu được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng trong lai kinh
tế.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thảo luận theo nhóm.
II. Phương tiện dạy học
H35 SGK.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
a. Người ta đã tạo dòng thuần ở cây giao phấn bằng phương pháp nào?
b. Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua
nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá giống? Cho ví dụ.
3. Bài mới.
Tiết 38 ƯU THẾ LAI
TG
Hoạt động của giáo viên Họat động của học
sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu
sự thoái hoá do tự thụ
phấn bắt buộc ở cây
giao phấn.
- Yêu cầu HS QS tranh.
- Đọc mục I SGK.
? Ưu thế lai là gì?
? Cho vd về ưu thế lai ở
động vật và thực vật.
- GV cho VD ưu thế lai ở
lợn.
HS quan sát tranh.
- Đọc SGK.
- Suy nghĩ trả lời câu
hỏi.
- HS theo dõi GV diễn
I. Hiện tượng ưu thế
lai:
- Ưu thế lai là hiện
tượng con lai F1 có
sức sống cao hơn, sinh
trưởng mạnh, chống
chịu tốt, các tính trạng
năng suất cao hơn TB
giữa bố và mẹ hoặc
vượt trội cả hai bố mẹ.
VD: Cây và bắp ngô
của con lai F1 vượt
trội cây và bắp ngô của
2 cây làm bố mẹ (2
dòng tự thụ phấn).
II. Nguyên nhân của
Hoạt động 2: Tìm hiểu
nguyên nhân của hiện
tượng ưu thế lai.
* GV nêu vấn đề:
+ Tổng số lượng do nhiều
gen trội quy định.
+ pTC gen lặn ở trạng thái
đồng hợp biểu hiện 1 số
tính trạng xấu.
+ Khi lai PTC các gen trội
có lợi biểu hiện ở F1.
? Các dòng thuần có kiểu
gen như thế nào.
? Tại sao khi lai giữa 2
dòng thuần, ưu thế lai
biểu hiện rõ nhất.
giải.
- Trả lời các câu hỏi ở
lệnh .
- Yêu cầu trả lời.
- Sự tập trung các gen
trội có lợi ở F1.
hiện tượng ưu thế lai.
- Khi lai giữa 2 dòng
thuần thì ưu thế lai
biểu hiện rõ nhất. Vì
các gen trội có lợi
được biểu hiện ở F1.
VD: Lai một dòng
thuần mang 2 gen trội
với 1 dòng thuần mang
1 gen trội sẽ cho cơ thể
? Tại sao ưu thế lai biểu
hiện rõ nhất ở F1 và giảm
dần qua các thế hệ.
? Nguyên nhân của hiện
tượng ưu thế lai.
Hoạt động 3: Tìm hiểu
các biện pháp tạo ưu thế
lai.
? Ở thực vật người ta sử
dụng phương pháp nào để
tạo ưu thế lai cho vd.
- HS nghiên cứu SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Tham khảo SGK.
- Trao đổi.
- Trả lời câu hỏi.
mang 3 gen trội có lợi.
AabbCC x aaBBcc
F
1
: AaBbCc
- Ở F1 ưu thế lai được
biểu hiện rõ nhất sau
đó giảm dần. Vì ở F1
tỷ lệ các cặp gen dị
hợp cao nhất và sau đó
giảm dần.
III. Các biện pháp
tạo ưu thế lai.
1. Phương pháp tạo ưu
thế lai cây trồng.
- Đối với thực vật
người ta tạo ưu thế lai
bằng những phương
pháp lai khác dòng.
Tạo ra 2 dòng tự thụ
* GV lưu ý ngoài ra người
ta còn dùng phương pháp
lai khác thứ để kết hợp
giữa tạo ưu thế lai và
giống mới.
? Để tạo ưu thế lai ở vật
nuôi người ta sử dụng
phương pháp nào.
? Thế nào là lai kinh tế.
- Đọc SGk.
- Suy nghĩ trả lời câu
hỏi.
phấn rồi cho chúng
giao phối với nhau.
- Ở ngô đã tạo được
giống ngô lai F1 năng
suất tăng 20 - 30 %.
- Ở lúa tạo được giống
lúa lai F1 năng suất
20-40%.
2. Phương pháp ưu thế
lai ở vật nuôi.
- Thường sử dụng
phương pháp lai kinh
tế để tao ưu thế lai
- Lai kinh tế là cho
giao phối giữa 2 bố mẹ
thuộc 2 dòng thuần
khác nhau, rồi dùng
? Cho 1 vài vd về lai kinh
tế ở nước ta.
? Tại sao không dùng con
lai F1 để làm giống. (Vì
thế hệ sau có sự phân li
dẫn đến sự gặp nhau của
các gen lặn gây hại ( ưu
thế lai giảm).
con lai F1 làm sản
phẩm.
4. Củng cố - đánh giá:
a. Ưu thế lai là gì? Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng phương pháp nào (giâm,
chiết, ghép).
b. Cơ sở di truyền của (hiện tượng) ưu thế lai là gì?
a. Các tính trạng năng suất di gen trội quy định.
b. PTC, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu lộ biểu hiện ở con lai
F1.
c. Khi cho chúng lai với nhau chỉ có các gen trội được biểu hiện ở con lai F1.
d. Cả a, b, c đều đúng.
5. Dặn dò:
- Học bài.
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Xem bài mới.