Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Sinh học 9 - THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.53 KB, 6 trang )

Tiết 40 THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM

I. Mục tiêu:
- Trình bày được các phương pháp thường sử dụng trong chọn giống vật nuôi
và cây trồng.
- Xác định được phương pháp cơ bản trong chọn giống vật nuôi cây trồng.
- Nêu được các thành tựu nổi bật trong chọn giống vật nuôi cây trồng.
- Rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu SGK và trao đổi nhóm.
II. Phương tiện dạy học:
Phiếu học tập ghi nội dung về các dạng gây đột biến nhân tạo.
III. Phương pháp:
- Nêu vấn đề.
- Diễn giải.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Phương pháp chọn lọc hàng loạt được tiến hành như thế nào? Có ưu và
nhược điểm gì?
b. Phương pháp chọn lọc cá thể tiến hành như thế nào? Có ưu và nhược điểm
gì?
3. Bài mới.

Tiết 40 THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM

TG

Hoạt động của học sinh Hoạt động của học
sinh
Nội dung ghi bảng

Hoạt động1: Tìm hiểu


thành tựu chọn giống
cây trồng.
- Yêu cầu HS đọc SGk.
- Trả lời câu hỏi.


? Dựa vào đâu nước ta đã
tạo ra hàng trăm giống
cây trồng mới.


? Thành tựu nổi bậc nhất
ở loại cây trồng nào.


? Trong chọn giống cây



- Đọc SGK.
- Suy nghĩ.
- Trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu trả lời:
Dựa vào:
- Các quy luật di truyền
và biến dị.
- Kỹ thuật phân tử và tế
bào.
+ Giống lúa ngô và đậu
tương.



- HS làm việc nhóm.
I. Thành tựu chọn
giống cây trồng.





* Dựa vào các quy luật
di truyền biến dị, kỹ
thuật phân tử và tế bào,
ở nước ta đã tạo hàng
trăm giống cây trồng
mới.
- Thành tựu nổi bật là
trong chọn giống lúa
ngô và đậu tương.

trồng người ta sử dụng
các phương pháp nào.
? Thế nào là gây đột biến
nhân tạo trong chọn giống
cây trồng.









? Những thành tựu thu
được từ gây đột biến nhân
tạo cây trồng ở Việt Nam
là gì.




- Đại diện nhóm báo
cáo.
- Các nhóm khác bổ
sung.

















- Nghiên cứu SGK.
- Có 4 phương pháp
chọn giống chính.

1. Gây đột biến nhân
tạo:
- Gây đột biến nhân tạo
chọn cách thể đột biến
ưu tú làm giống mới.
- Lai hữu tính rồi gen
đột biến chọn lọc cá thể
ưu tú làm giống.
- Chọn cá thể ưu tú
trong dòng xôma có
biến dị hoặc đột biến
xôma để tạo giống.
* Thành tựu gây đột biến
nhân tạo cây trồng được
thí nghiệm trên lúa, ngô,
đậu tương, lạc, cà chua,
táo Với năng suất cao,
phẩm chất tốt.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.


? Nêu các thành tựu chọn
lọc giống qua lai hữu tính
tạo biến dị tổ hợp hoặc

chọn lọc cá thể.











? Người ta tạo giống ưu
thế lai như thế nào.
- Trả lời câu hỏi.
- Các HS khác sửa
chữa, bổ sung.



















2. Lai hữu tính để tạo
biến dị tổ hợp hoặc
chọn lọc cá thể từ các
giống hiện có:

- Trong tạo biến dị tổ
hợp, người ta đã lai
giống lúa DT10 và
OM8 ( DT17 có ưu
điểm của 2 giống lúa
đem lai.
- Trong chọn lọc có thể
người ta đã chọn được
các giống:
+ Cà chua P375.
+ Lúa CR203.
+ Đậu tương AK02.
Có năng suất cao, phẩm
chất tốt và thích hợp với
vùng thâm canh.
3. Tạo giống ưu thế lai


? Nêu thành tựu tạo giống
ưu thế lai ở Việt Nam.






? Nêu thành tựu tạo giống
đa bội thể ở Việt Nam.


Hoạt động 2: Tìm hiểu
thành tựu chọn giống
vật nuôi.
- GV phân tích: Lai giống
là phương pháp chủ yếu
để tạo nguồn biến dị cho
chọn giống mới, cải tạp
giống cũ và tạo ưu thế lai.
















- Tham khảo SGK.
- Nêu các thành tựu
trong chọn giống vật
nuôi.


(F
1
).
- Cho lai 2 dòng thuần
khác nhau, xác định tổ
hợp lai ưu tú.
- Ở nước ta đã tạo ra
một số giống lúa lai F1
có năng suất cao, hàm
lượng đảm bảo, năng
suất, tăng sản lượng
gạo, tiết kiệm ngoại tệ
nhập giống.
4. Tạo giống đa bội thể
Dâu 2n x Dâu 4n =>
Giống dâu tam bội 3n
(số 12) có lai dày năng
suất bìnhquân 29,7
tấn/ha/năm.
II. Thành tựu chọn
giống vật nuôi.
1. Tạo giống mới.

2. Cải tạo giống đa
phương.
3. Tạo ưu thế lai (giống
lai F
1
).
4. Nuôi thích nghi các
giống nhập nội.
5. Ứng dụng công nghệ
sinh học trong công tác
chọn giống.
VD: SGK
4. Củng cố - đánh giá:
a. Trong chọn giống cây trồng người ta đã sử dụng những phương pháp nào?
Phương pháp nào được xem là cơ bản?
b. Trong chọn giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phương pháp nào? Tại
sao?
5. Dặn dò:
- Học bài.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc kỹ bài thực hành.

×