Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Sinh học 12 - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ(tiếp) potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.68 KB, 7 trang )

Bài 17: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ(tiếp)
1.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh phải hiểu được thế nào là quần thể ngẫu phối.
- Giải thích được thế nào là trạng thái cân bằng di truyền của 1 quần
thể.
- Nêu được các điều kiện cần thiết để 1 quần thể sinh vật đạt đươ=cj
trạng thái cân bằng di truyền về thành phần kiểu gen đối với 1 gen nào
đó.
- Nêu được ý nghĩa của định luật Hacdi- Vanbec.
2.Phương tiện dạy học:
3.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.
4. Kiểm tra bài cũ:
- Đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn là gì? Tại sao
quần thể giao phối gần cấu trúc di truyền có hướng như vậy?
5. Giảng bài mới:
Bài 17: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ(tiếp)

*Em hiểu thế nào là quần thể
ngẫu phối?
III. Cấu trúc di truyền của QT ngẫu
phối:
*Quần thể người có phải là
quần thể ngẫu phối không?
+Tuỳ thuộc vào tính trạng
nghiên cứu VD ở người nếu
căn cứ vào nhóm máu, chỉ tiêu
s.lý, s.hoá bên trong cơ
thể

quần thể ngẫu phối.Căn


cứ vào hình thái, tính tình, tôn
giáo

quần thể giao phối
không ngẫu nhiên.
*Theo em quần thể ngẫu phối
có đặc điểm gì khác quần thể tự
thụ phấn, giao phối gần? Tại
sao lại có sự khác nhau đó?
+ Cần giúp các em nắm chắc
các quy ước p, q, p
2
, q
2

*VD 1 quần thể có cấu trúc di
truyền 0,2AA+0,4Aa+0,4aa=1
quần thể có cân bằng di truyền
1. Quần thể ngẫu phối:
a) Khái niệm:
- Quần thể được gọi là ngẫu phối khi các
cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để
giao phối 1 cách hoàn toàn ngẫu nhiên
b) Đặc điểm:
- Có nhiều biến dị di truyền làm nguồn
nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn
giống.
- Sự đa dạng( có rất nhiều biến dị) di
truyền của quần thể được duy trì tương đối
ổn định qua các thế hệ.

2. Trạng thái cân bằng di truyền của QT:
a) Khái niệm:
- 1 quần thể được gọi là đang ở trạng thái
cân bằng di truyền khi tỷ lệ các kiểu gen
của quần thể tuân theo công thức: p
2
+
2pq + q
2
=1
- p là tần số alen trội, q là tần số alen lặn
và tổng p+q=1.
không?nếu cho ngẫu phối cấu
trúc di truyền thế hệ sau như
thế nào và có cân bằng không?
*Định luật Hacdi-Vanbec có
luôn đúng với quần thể ngẫu
phối không?( Không vì như vậy
quần thể sẽ không tiến hoá)
*Tại sao quần thể phải có kích
thước lớn?Tác động ngẫu
nhiên không ảnh hưởng
*Nếu các KG có sức sống, khả
năng sinh sản khác nhau thì
sẽ như thế nào?( Tác động của
CLTN)
*Nếu quần thể không được
cách ly với quần thể lân cận thì
như thế nào?(Hiện tượng di
nhập gen)

*Từ tỷ lệ các loại KH của quần
thể có thể suy ra được cấu trúc
-p
2
là tần số KG đồng h.tử trội, 2pq là tần
số KG dị h.tử và q
2
là tần số KG đồng h.tử
lặn.
b)Định luật Hacdi-Vanbec: Trong 1 quần
thể lớn, ngẫu phối, nếu không có các yếu
tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần
kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi
từ thế hệ này sang thế hệ khác theo đẳng
thức: p
2
+ 2pq + q
2
=1 (p
2
AA + 2pqAa +
q
2
aa =1)
c)Điều kiện:
- Quần thể phải có kích thước lớn(số
lượng cá thể nhiều).
- Các cá thể trong quần thể phải giao phối
với nhau 1 cách ngẫu nhiên.
- Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có

sức sống và khả năng sinh sản như nhau.
- Đột biến không xảy ra hay xảy ra thì tần
số đột biến thuận phải bằng tần số đột
biến nghịch.
di truyền của quần thể
không?Bằng cách nào?
- Quần thể phải được cách ly với các quần
thể khác.
d) Ý nghĩa:
- Từ tần số các cá thể có kiểu hình lặn,
chúng ta có thể tính được tần số của alen
lặn, alen trội, tần số của các loại kiểu gen
trong quần thể .

6. Củng cố:
* Trả lời câu lệnh trang 73:
- Trước hết ta quy ước gen bình thường là A và gen bạch tạng là a( tần
số alen A =p và tần số alen a = q)

người bị bạch tạng có kiểu gen là
aa (q
2
)

q
2
= 1:10000

q(a) = 0,01
- Mà p(A) + q(a) = 1


p(A) = 1- 0,01= 0,99.
- Tần số người có kiểu gen AA = q
2
= 0,99
2
=0,980
- Tần số người có kiểu gen dị hợp tử Aa = 2pq = 2

0,99

0,01=0,0198
- Xác suất 1 người trong quần thể có kiểu gen dị hợp tử là 2pq: (p
2
+
2pq)
-Vì cặp vợ chồng này có kiểu hình bình thường sinh ra con bạch tạng có
kiểu gen là aa

2 vợ chồng này đều phải có kiểu gen dị hợp tử (Aa). Xác
suất để 2 vợ chồng có kiểu hình bình thường có kiểu gen dị hợp tử là
2pq: (p
2
+2pq)

2pq: (p
2
+2pq) = [2pq: (p
2
+2pq)]

2
=
[0,198:(0,980+0,198)]
2

- Vì tỷ lệ con sinh ra bị bệnh bạch tạng là 1/4 ( 1AA : 2 Aa: 1 aa) nên
xác suất để 1 cặp vợ chồng bình thường sinh ra con bạch tạng là
[0,198:(0,980+0,198)]
2


1/4 = 0,00495

* Bài tập tham khảo với lôcút có 3 alen:
- Gen quy định nhóm máu ở người có 3 alen I
A
, I
B
và I
O
. 2 alen I
A
, I
B

đồng trội và alen I
O
là lặn. Với 3 alen đã hình thành 6 kiểu tổ hợp gen và
4 nhóm máu như sau: - Nhóm máu A có các kiểu gen: I
A

I
A
và I
A
I
O
- Nhóm máu B có các kiểu gen : I
B
I
B
và I
B
I
O

- Nhóm máu AB có kiểu gen : I
A
I
B

- Nhóm máu O có kiểu gen : I
O
I
O

- Giả thiết trong 1 quần thể người tần số tương đối của các nhóm máu
A=0,45, B= 0,21, AB= 0,3 và O= 0,04. Xác định tần số tương đối của
các alen quy định nhóm máu và cấu trúc di truyền của quần thể người
trên.
+Hướng dẫn giải:

Gọi tần số tương đối của 3 alen I
A
, I
B
và I
O
là p, q và r ta sẽ có:
- Nhóm máu A có các kiểu gen I
A
I
A
và I
A
I
O
= p
2
+ 2 pr = 0,45 (1)
- Nhóm máu B có các kiểu gen : I
B
I
B
và I
B
I
O
= q
2
+ 2qr = 0,21 (2)
- Nhóm máu AB có kiểu gen : I

A
I
B
= 2pq = 0,3 (3)
- Nhóm máu O có kiểu gen : I
O
I
O
= r
2
= 0,04 (4)
- Từ (4) r
2
= 0,04

r = 0,2
Cộng (1) với (4) ta có p
2
+ 2 pr + r
2
= 0,45 + 0,04 <=> ( p + r )
2
=
0,49 <=> p+r = 0,7 mà r = 0,2

p = 0,7 - 0,2 = 0,5 p= 0,5
Mà p + q + r = 1

q = 1


( 0,5 + 0,2) = 0,3 q = 0,3

Cấu trúc di truyền của quần thể là ( 0,5 + 0,3 + 0,2 )
2

0,5 I
A
0,3 I
B
0,2 I
O

0,5 I
A
0,25 I
A
I
A
0,15 I
A
I
B
0,1 I
A
I
O

0,3 I
B
0,15 I

A
I
B
0,09 I
B
I
B
0,06 I
B
I
O

0,2 I
O
0,1 I
A
I
O
0,06 I
B
I
O
0,04 I
O
I
O


A=0,45, B= 0,21, AB= 0,3 và O= 0,04


7.Rút kinh nghiệm giờ dạy:

×