Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.66 KB, 26 trang )


XIN TRÂN TRỌNG
XIN TRÂN TRỌNG
KÍNH CHÀO
KÍNH CHÀO
CÁC ĐỒNG CHÍ !
CÁC ĐỒNG CHÍ !
Chương trình
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ DÀNH CHO ĐẢNG VIÊN MỚI

PHÁT TRIỂN
PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO,
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO,
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ,
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ,
XÂY DỰNG
XÂY DỰNG
NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN,
NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN,
ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC
ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC
LÀM NỀN TẢNG TINH THẦN
LÀM NỀN TẢNG TINH THẦN
CỦA XÃ HỘI
CỦA XÃ HỘI




I . PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


I . PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
1. Vị trí, vai trò của giáo dục và đào tạo
- GD là nhân tố quyết định sự phát triển nhanh
và bền vững của mỗi quốc gia.


- Phát triển GD-ĐT là quốc sách hàng đầu, là
- Phát triển GD-ĐT là quốc sách hàng đầu, là
nền tảng, động lực thúc đẩy phát triển KT - XH
nền tảng, động lực thúc đẩy phát triển KT - XH
trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH.
trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH.

- Hệ thống GDQD được hoàn thiện hơn với
- Hệ thống GDQD được hoàn thiện hơn với
các cấp, bậc học, trình độ đào tạo, các loại
các cấp, bậc học, trình độ đào tạo, các loại
hình và phương thức GD.
hình và phương thức GD.
- Hoàn thành Xóa mù năm 2000.
- Hoàn thành Xóa mù năm 2000.
- Tháng 12/ 2008, có 43/63 tỉnh, thành phố
- Tháng 12/ 2008, có 43/63 tỉnh, thành phố
hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ
hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ
tuổi, 46/63 tỉnh, thành phố hoàn thành phổ
tuổi, 46/63 tỉnh, thành phố hoàn thành phổ
cập trung học cơ sở, một số nơi đang thực
cập trung học cơ sở, một số nơi đang thực
hiện phổ cập trung học phổ thông.

hiện phổ cập trung học phổ thông.
Sau 12 năm thực hiện NQTW2 khóa
VIII, kết quả:

- Việc đổi mới chương trình, SGK, giáo trình
- Việc đổi mới chương trình, SGK, giáo trình
ở phổ thông, dạy nghề và đaị học đang được
ở phổ thông, dạy nghề và đaị học đang được
tích cực thực hiện. Chât lượng đào tạo ĐH,
tích cực thực hiện. Chât lượng đào tạo ĐH,
sau ĐH, dạy nghề ở một số ngành được
sau ĐH, dạy nghề ở một số ngành được
nâng lên.
nâng lên.


- Ngân sách NN đầu tư cho giáo dục tăng
- Ngân sách NN đầu tư cho giáo dục tăng
nhanh.
nhanh.
- Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý GD
không ngừng phát triển cả về số lượng lẫn
chất lượng.
Sau 12 năm thực hiện NQTW2 khóa
VIII, kết quả:

Những hạn chế yếu kém:
Những hạn chế yếu kém:



- GD&ĐT chưa thật sự là quốc sách hàng
- GD&ĐT chưa thật sự là quốc sách hàng
đầu. Chất lượng giáo dục còn thấp và chưa
đầu. Chất lượng giáo dục còn thấp và chưa
đều giữa các vùng, miền.
đều giữa các vùng, miền.
Việc GD tư tưởng, đạo đức, lối sống, về
truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc, về
đảng, về quyền lợi và nghĩa vụ công dân cho
HS, SV chưa được chú ý đúng mức. Chương
trình, giáo trình, phương pháp GD chậm đổi
mới, chậm HĐH.

- Công tác quản lý giáo dục còn nhiều yếu
- Công tác quản lý giáo dục còn nhiều yếu
kém. Đạo đức, năng lực của một bộ phận
kém. Đạo đức, năng lực của một bộ phận
quản lý giáo dục còn thấp.
quản lý giáo dục còn thấp.


- Định hướng liên kết đào tạo với nước ngoài
- Định hướng liên kết đào tạo với nước ngoài
để xây dựng một nền giáo dục tiên tiến còn
để xây dựng một nền giáo dục tiên tiến còn
nhiều lúng túng.
nhiều lúng túng.
- Mục tiêu: phấn đấu đến năm 2020 nước ta
có một nền GD tiên tiến, mang đậm bản sắc
dân tộc, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất

nước.
Những hạn chế yếu kém:
Những hạn chế yếu kém:

2. Nhiệm vụ, giải pháp phát triển GD
2. Nhiệm vụ, giải pháp phát triển GD
đến năm 2020
đến năm 2020


- Thứ nhất,
- Thứ nhất,
nâng cao chất lượng giáo dục
nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo
toàn diện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo
đức lối sống cho HS, SV mở rộng quy mô
đức lối sống cho HS, SV mở rộng quy mô
giáo dục hợp lý.
giáo dục hợp lý.
- Thứ hai, đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà
nước đối với giáo dục và đào tạo.



- Thứ ba,
- Thứ ba,
Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán
Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý GD đủ về số lượng, đấp ứng yêu

bộ quản lý GD đủ về số lượng, đấp ứng yêu
cầu về chất lượng.
cầu về chất lượng.


- Thứ tư,
- Thứ tư,
tiếp tục đổi mới chương trình, tạo
tiếp tục đổi mới chương trình, tạo
chuyển biến mạnh mẽ về phương pháp GD.
chuyển biến mạnh mẽ về phương pháp GD.
- Thứ năm, tăng cường nguồn lực cho GD
- Thứ sáu, đảm bảo công bằng xã hội trong GD.
2. Nhiệm vụ, giải pháp phát triển GD
2. Nhiệm vụ, giải pháp phát triển GD
đến năm 2020
đến năm 2020
- Thứ bảy,
- Thứ bảy,
tăng cường hợp tác QT về GD&ĐT.
tăng cường hợp tác QT về GD&ĐT.



II. PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
II. PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
1. Vị trí, vai trò của khoa học và công nghệ
- Khoa học là hệ thống tri thức về hiện tượng,
sự vật, QL của tự nhiên, xã hội, và tư duy.
- Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy

- Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy
trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện
trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện
để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm và dịch
để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm và dịch
vụ mong muốn.
vụ mong muốn.

- KH & CN quyết định tốc độ tăng trưởng và
chất lượng tăng trưởng kinh tế.


II. PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
II. PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-
-
Thúc đẩy tái SX theo chiều sâu, tạo điều
Thúc đẩy tái SX theo chiều sâu, tạo điều
kiện nâng cao khả năng khai thác hiệu quả
kiện nâng cao khả năng khai thác hiệu quả
các nguồn lực sẵn có và tạo ra những nguồn
các nguồn lực sẵn có và tạo ra những nguồn
lực mới, là yếu tố quan trọng nhất để tăng
lực mới, là yếu tố quan trọng nhất để tăng
sức cạnh tranh của nền kinh tế, nâng cao đời
sức cạnh tranh của nền kinh tế, nâng cao đời
sống vật chất chăm sóc sức khỏe và tinh
sống vật chất chăm sóc sức khỏe và tinh
thần của con người…
thần của con người…

1. Vị trí, vai trò của khoa học và công nghệ

- Đóng góp của khoa học công nghệ chưa
- Đóng góp của khoa học công nghệ chưa
tương xứng với vai trò của nó. KH & CN chưa
tương xứng với vai trò của nó. KH & CN chưa
thể hiện được vai trò làm nền tảng để khai
thể hiện được vai trò làm nền tảng để khai
thác có hiệu quả các nguồn lực khác.
thác có hiệu quả các nguồn lực khác.


- Tiềm lực KH & CN còn hạn chế. Tỷ lệ nhà
- Tiềm lực KH & CN còn hạn chế. Tỷ lệ nhà
khoa học , kỹ sư nghiên cứu phát triển chỉ đạt
khoa học , kỹ sư nghiên cứu phát triển chỉ đạt
4/10.000 dân, tỷ lệ này ở Singapo: 40, Hàn
4/10.000 dân, tỷ lệ này ở Singapo: 40, Hàn
Quốc 47, Nhật 81, Malaixia 4, Thái Lan 2,5.
Quốc 47, Nhật 81, Malaixia 4, Thái Lan 2,5.


2. Những vấn đề đặt ra đối với khoa học
2. Những vấn đề đặt ra đối với khoa học
công nghệ Việt Nam
công nghệ Việt Nam


II. PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
II. PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ


- Chính sách đãi ngộ sử dụng chưa thu hút
- Chính sách đãi ngộ sử dụng chưa thu hút
được nhiều và sử dụng tốt cán bộ trẻ đã
được nhiều và sử dụng tốt cán bộ trẻ đã
được đào tạo có trình độ cao làm việc tại các
được đào tạo có trình độ cao làm việc tại các
cơ sở nghiên cứu và đào tạo nhân lực. Chưa
cơ sở nghiên cứu và đào tạo nhân lực. Chưa
xây dựng đồng bộ các chính sách, cơ chế
xây dựng đồng bộ các chính sách, cơ chế
thúc đẩy nhu cầu đầu tư KH&CN của các DN
thúc đẩy nhu cầu đầu tư KH&CN của các DN


- Thiếu sự gắn kết chặt chẽ giữa nghiên cứu
- Thiếu sự gắn kết chặt chẽ giữa nghiên cứu
và sản xuất và đời sống.
và sản xuất và đời sống.
- Cơ chế quản lý KH& CN chậm đổi mới.


II. PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
II. PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ


2. Những vấn đề đặt ra đối với khoa học
2. Những vấn đề đặt ra đối với khoa học
công nghệ Việt Nam
công nghệ Việt Nam


- Đầu tư cho KH&CN của nhà nước còn thấp.
- Chi phí nghiên cứu triển khai bình quân
- Chi phí nghiên cứu triển khai bình quân
hàng năm cho cán bộ KHCN của ta rất thấp
hàng năm cho cán bộ KHCN của ta rất thấp
khoảng 1.000USD/người nhỏ hơn mức chi
khoảng 1.000USD/người nhỏ hơn mức chi
phí bình quân của thế giới 55 lần, của các
phí bình quân của thế giới 55 lần, của các
nước đang phát triển là 31 lần và các nước
nước đang phát triển là 31 lần và các nước
phát triển là 200 lần.
phát triển là 200 lần.


2. Những vấn đề đặt ra đối với khoa học
2. Những vấn đề đặt ra đối với khoa học
công nghệ Việt Nam
công nghệ Việt Nam


II. PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
II. PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ



3. Nhiệm vụ, giải pháp phát triển KH&
3. Nhiệm vụ, giải pháp phát triển KH&
CN đến năm 2020

CN đến năm 2020
a.Nhiệm vụ:


II. PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
II. PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
- Chú trọng tổng kết thực tiễn để bổ sung và
- Chú trọng tổng kết thực tiễn để bổ sung và
phát triển lý luận trong sự nghiệp đổi mới
phát triển lý luận trong sự nghiệp đổi mới




- Nhanh chóng nâng cao năng lực KH&CN
- Nhanh chóng nâng cao năng lực KH&CN
quốc gia. Tạo sự phát triển vượt bậc về tiềm
quốc gia. Tạo sự phát triển vượt bậc về tiềm
lực KH&CN đủ sức làm chủ và vận dụng sáng
lực KH&CN đủ sức làm chủ và vận dụng sáng
tạo tri thức mới nhất của thời đại trong một
tạo tri thức mới nhất của thời đại trong một
số ngành KH & CN.
số ngành KH & CN.

- Kết hợp chặt chẻ nghiên cứu và phát triển
trong nước với chuyển giao công nghệ từ
nước ngoài, đẩy nhanh tốc độ đầu tư đổi mới
công nghệ trong tất cả các ngành.



II. PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
II. PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ


3. Nhiệm vụ, giải pháp phát triển KH&
3. Nhiệm vụ, giải pháp phát triển KH&
CN đến năm 2020
CN đến năm 2020
- Đến 2020, xây dựng được một nền khoa học
- Đến 2020, xây dựng được một nền khoa học
và công nghệ có trình độ trung bình tiến tiến
và công nghệ có trình độ trung bình tiến tiến
trong khu vực.
trong khu vực.
a.Nhiệm vụ:

Giải pháp:
Giải pháp:


- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm và trình độ lãnh đạo
- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm và trình độ lãnh đạo
của các cấp ủy đảng và chính quyền đối với KH &CN.
của các cấp ủy đảng và chính quyền đối với KH &CN.


- Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý, đẩy
- Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý, đẩy
mạnh đổi mới tổ chức và quản lý KH&CN.

mạnh đổi mới tổ chức và quản lý KH&CN.


3. Nhiệm vụ, giải pháp phát triển KH&
3. Nhiệm vụ, giải pháp phát triển KH&
CN đến năm 2020
CN đến năm 2020


II. PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
II. PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

- Đẩy mạnh phát triển và hoàn thiện thị
- Đẩy mạnh phát triển và hoàn thiện thị
trường KH&CN – Nhà nước có chính sách tập
trường KH&CN – Nhà nước có chính sách tập
trung hỗ trợ, tài trợ để khuyến khích liên kết,
trung hỗ trợ, tài trợ để khuyến khích liên kết,
hợp tác giữa các Dn, hình thành doanh
hợp tác giữa các Dn, hình thành doanh
nghiệp KH&CN mới.
nghiệp KH&CN mới.




- Thể chế hóa những nội dung liên quan đến
- Thể chế hóa những nội dung liên quan đến
việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ và
việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ và

tôn vinh trí thức về KH&CN.
tôn vinh trí thức về KH&CN.


3. Nhiệm vụ, giải pháp phát triển KH&
3. Nhiệm vụ, giải pháp phát triển KH&
CN đến năm 2020
CN đến năm 2020


II. PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
II. PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Giải pháp:
Giải pháp:

III. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN
III. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN
TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC LÀM NỀN
TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC LÀM NỀN
TẢNG TINH THẦN CỦA XÃ HỘI
TẢNG TINH THẦN CỦA XÃ HỘI
1. Vị trí, vai trò của văn hóa
1. Vị trí, vai trò của văn hóa
- Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và
tinh thần mà con người sáng tạo ra để phục
vụ cho nhu cầu của họ.
- 1943 Đảng đã ban hành “Đề cương văn
hóa” xác định tính chất “khoa học, dân tộc,
đại chúng” của văn hóa Việt Nam.


- ĐH VII xác định VH Việt Nam tiên tiến, đậm
- ĐH VII xác định VH Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc là một trong 6 đặc trưng
đà bản sắc dân tộc là một trong 6 đặc trưng
cơ bản của CNXH.
cơ bản của CNXH.


NQTW5 khóa VIII xác định “Văn hóa là nền
NQTW5 khóa VIII xác định “Văn hóa là nền
tảng tinh thần của XH, vừa là mục tiêu vừa là
tảng tinh thần của XH, vừa là mục tiêu vừa là
động lực thúc đẩy sự phát triển KT-XH.”
động lực thúc đẩy sự phát triển KT-XH.”
- Đại hội X nêu nhiệm vụ trong thời gian tới là
phải: “Phát triển văn hóa, nền tảng tinh thần
của xã hội”.
III. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM
III. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM
1. Vị trí, vai trò của văn hóa
1. Vị trí, vai trò của văn hóa

2. Các quan điểm chỉ đạo
2. Các quan điểm chỉ đạo


- Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội,
- Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội,
vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự
vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự

phát triển kinh tế - xã hội.
phát triển kinh tế - xã hội.
- Nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền
văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sức dân tộc.
- Nền văn hóa Việt Nam là nền văn thống
nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân
tộc Việt Nam.
III. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM
III. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM

- Xây dựng và phát triển văn hóa là sự
- Xây dựng và phát triển văn hóa là sự
nghiệp của toàn dân do đảng lãnh đạo, trong
nghiệp của toàn dân do đảng lãnh đạo, trong
đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.


- Văn hóa là một mặt trận. Xây dựng và phát
- Văn hóa là một mặt trận. Xây dựng và phát
triển văn hóa là sự nghiệp cách mạng lâu dài
triển văn hóa là sự nghiệp cách mạng lâu dài
cần có ý chí cách mạng và kiên trì thận trọng.
cần có ý chí cách mạng và kiên trì thận trọng.
III. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM
III. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM
2. Các quan điểm chỉ đạo
2. Các quan điểm chỉ đạo

3. Tính chất tiên tiến của nền văn hóa Việt Nam

3. Tính chất tiên tiến của nền văn hóa Việt Nam
- Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa thể hiện
- Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa thể hiện
tinh thần yêu nước và tiến bộ
tinh thần yêu nước và tiến bộ


- Nền văn hóa tiên tiến phải thể hiện tinh thần
- Nền văn hóa tiên tiến phải thể hiện tinh thần
nhân văn cách mạng
nhân văn cách mạng
- Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa mang tinh
- Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa mang tinh
thần dân chủ
thần dân chủ
III. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM
III. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM
- Nền văn hóa tiên tiến bao gồm tính hiện đại
- Nền văn hóa tiên tiến bao gồm tính hiện đại
- Nền văn hóa tiên tiến thể hiện ở hình thức
- Nền văn hóa tiên tiến thể hiện ở hình thức
biểu hiện, phương tiện chuyển tải nội dung
biểu hiện, phương tiện chuyển tải nội dung

4. Bản sắc dân tộc của nền văn hóa mới
- Bản sắc dân tộc hay bản sắc VH dân tộc là
những yếu tố “độc đáo” yếu tố “đặc sắc” của
nền VH, biểu hiện “đặc tính dân tộc”, “cốt
cách dân tộc”. Chúng tạo nên sức mạnh, duy
trì và phát triển đời sống một cộng đồng với

tư cách là một dân tộc.
III. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM
III. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM
-
- Bản sắc dân tộc thể hiện ở hệ giá trị dân
tộc, ở truyền thống, bản lĩnh, tâm hồn, lối
sống, cách nghĩ, cách suy tư và cả khát vọng.





- Bản sắc VH việt Nam “Bao gồm những giá trị
- Bản sắc VH việt Nam “Bao gồm những giá trị
bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các
bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các
dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch
dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch
sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và
sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và
giữ nước. Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí
giữ nước. Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí
tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức
tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức
cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình – làng
cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình – làng
xã – Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng
xã – Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng
nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo
nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo

trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tính
trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tính
giản gị trong lối sống…” (NQ5, kVIII).
giản gị trong lối sống…” (NQ5, kVIII).
III. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM
III. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM
4. Bản sắc dân tộc của nền văn hóa mới

×