Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Sáng_kiến_kinh_nghiệm_môn_Vật_lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.46 KB, 10 trang )


Tập làm quen và rèn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học
môn Vật lý cho học sinh khối 6
Phần mục lục
Phần Nội dung Trang
I
I.1
I.2
I.2a
I.2b
Đặt vấn đề
Lý do chọn đề tài
Phạm vi và thời gian thực hiện
Phạm vi thực hiện
Thời gian thực hiện
2
2
2
2
2
II
II.1
II.2
Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
Cơ sở lý luận
Cơ sở thực tiễn
2
2
3
III
III.1


III.1a
III.1b
III.1c
III.1d
III.2
III.2a
III.2b
III.3
Quá trình thực hiện
Thực trạng tình hình
Đối với nhà trờng
Đối với giáo viên
Đối với phụ huynh học sinh
Đối với học sinh
Giải pháp thực hiện
Soạn bài
Tập làm quen và rèn kỹ nắngữ
dụng thiết bị dạy học
Kết quả
4
4
4
4
4
4
5
5
5
8
IV Bài học kinh nghiệm 8

V Kết luận 9
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Phơng - THCS Mai Thủy
1

Tập làm quen và rèn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học
môn Vật lý cho học sinh khối 6
I. Đặt vấn đề:
I.1. Lý do chọn đề tài:
Đặc điểm của môn Vật lý phổ thông là môn khoa học thực nghiệm, lý
thuyết luôn đi với thực hành.
Với tâm lý lứa tuổi, học sinh lớp 6 - lớp đầu cấp THCS còn hết sức
hiếu động, các em vừa bớc ra khỏi mái trờng mà ở đó các em đợc học mà
chơi, chơi mà học; rất ham thích những cái mới lạ nhng lại chóng a, chóng
chán; các em còn bỡ ngỡ với cách tổ chức dạy học nói chung của cấp
THCS; cách dạy, cách học theo hớng nghiên cứu, thực nghiệm của môn
Vật lý nói riêng.
Nh vậy, tập cho học sinh lớp 6 làm quen và dần dần thích ứng với
cách tổ chức dạy học mới; làm quen và dần dần thích ứng với việc sử dụng
các TBDH để thực hiện các yêu cầu học tập nhằm tiếp nhận đợc kiến thức,
kỹ năng học Vật lý là một yêu cầu cần thiết nhằm phát huy tính tích cực tự
lực học tập của học sinh.
I.2. Phạm vi và thời gian thực hiện:
I.2.a. Phạm vị thực hiện: Thực hiện cho khối 6 trờng THCS Mai Thuỷ
I.2.b. Thời gian thực hiện: Tháng 10 năm 2009 đến tháng 1 năm 2010
II. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn:
II.1. Cơ sở lý luận:
Nghị quyết của BCH TƯ Đảng lần 4 khoá VII (tháng 1 năm 1993) đã
đề ra nhiệm vụ "Đổi mới phơng pháp dạy học ở tất cả các cấp học".
Nghị quyết của BCH TƯ Đảng lần 2 khoá VIII (tháng 2 năm 1996)
lại có nhận định "Phơng pháp giáo dục đào tạo chậm đổi mới cha phát huy

đợc tính chủ động sáng tạo của ngời học".
Đất nớc đang trong thời kỳ CNH - HĐH đòi hỏi lĩnh vực khoa học kỹ
thuật phải nhanh chóng phát triển. Mỗi con ngời hay một cộng đồng không
chỉ là tiếp thu thông tin mà còn xử lý thông tin để tìm ra giải pháp tốt nhất
cho những vấn đề đặt ra trong cuộc sống bản thân cũng nh xã hội. Yêu cầu
của xã hội đối với việc dạy học trớc đây nặng nề về truyền thụ kiến thức thì
nay thiên về việc hình thành những năng lực hoạt động thực tiễn cho học
sinh và cần phải bắt đầu ngay từ khi học sinh còn nhỏ (ở các lớp dới) và
càng lên cao càng đậm dần. Đó là vì trong các thành phần của năng lực
ngoài vốn kiến thức còn có hệ thống kỹ năng và nhất là tình cảm, thái độ, tác
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Phơng - THCS Mai Thủy
2

Tập làm quen và rèn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học
môn Vật lý cho học sinh khối 6
phong, thói quen làm việc khoa học ... là những thành phần rất khó khăn để
hình thành.
Vật lý là môn khoa học thực nghiệm, mọi kết quả của khoa học Vật lý
đều có nguồn gốc từ thực nghiệm hoặc đợc kiểm chứng qua thực nghiệm.
Hoạt động dạy học Vật lý là giúp học sinh nắm đợc những nguyên lý cơ bản
của khoa học Vật lý, vận dụng đợc những kiến thức đã học vào việc giải
thích đợc các hiện tợng tự nhiên, vận dụng vào thực tiển cuộc sống. Để đạt
đợc yêu cầu đó đòi hỏi ngời học phải có đợc những cách thức tiếp cận các
kiến thức Vật lý một cách chủ động, một sự hứng thú trong học tập hay nói
đúng hơn là ngời học phải tích cực hoạt động và có một phơng pháp tiếp cận
khoa học.
Vật lý là môn khoa học thực nghiệm, nếu ngời học không có sự trải
nghiệm nhất định trong thực tế thì sự lĩnh hội kiến thức không sâu sắc và
bền chặt đợc, Việc dạy học Vật lý phải có sự gắn kết "học đi đôi với hành".
Mục tiêu đổi mới của cấp học là lấy học sinh làm trung tâm, phát huy

tính tích cực của học sinh, học sinh phải chủ động trong việc lĩnh hội kiến
thức. Sự đổi mới phơng pháp dạy học phải hớng tới sự tạo điều kiện cho học
sinh tự chiếm lĩnh tri thức thông qua sử dụng thiết bị dạy học và đa dạng hơn
nữa, cho học sinh tập giải quyết một số vấn đề trong thức tế.
II. 2. Cơ sở thực tiễn:
Các kiến thức Vật lý là sự khái quát hoá các kết quả nghiên cứu thực
nghiệm và các hiện tợng diễn ra trong đời sống. Vì vậy không có thí nghiệm
học sinh không có cơ sở để thực hiện các thao tác t duy, để tiếp nhận tri thức
mới.
Đối với học sinh khối 6 việc sử dụng thiết bị dạy học để làm một thí
nghiệm là rất mới lạ vì vậy việc làm quen để các em biết tên thiết bị, biết
làm đợc thí nghiệm là một vấn đề rất quan trọng và phải đợc tiến hành. Yêu
cầu hiện nay là việc rèn luyện t duy sáng tạo cho các em là mục tiêu quan
trọng, học sinh phải tự tìm tòi, kết luận và kiểm nghiệm.
Trong hoạt động học tập, học sinh cần đợc tổ chức thu thập thông tin,
dự đoán, đề xuất phơng án thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, kiểm tra dự
đoán. Dễ thấy rằng các tiết học có thí nghiệm, học sinh học tập có hứng thú
hơn, sinh động hơn, hiệu quả hơn. Vì vậy, thầy giáo phải tạo mọi điều kiện
cho học sinh của mình đợc trực tiếp làm những thí nghiệm để qua đó giúp
học sinh tự mình khám phá những kiến thức mới mẻ.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Phơng - THCS Mai Thủy
3

Tập làm quen và rèn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học
môn Vật lý cho học sinh khối 6
III. Quá trình thực hiện.
III.1. Thực trạng tình hình.
III.1.a. Đối với nhà trờng.
Mặc dù BGH rất quan tâm đến việc đổi mới phơng pháp dạy học nhng
trong điều kiện hiện nay cơ sở vật chất mặc dù đã đảm bảo về số lợng nhng

cha đảm bảo về chất lợng, phòng học bộ môn cha thật sự ổn định.
Số lợng học sinh trong một lớp đông (42-43 học sinh/lớp) nên trong
quá trình thực hiện thí nghiệm gặp nhiều khó khăn, công tác hớng dẫn quản
lý các em cũng gặp nhiều khó khăn.
III.1.b. Đối với giáo viên.
Trong quá trình thực hiện đổi mới GDPT, giáo viên đợc tiếp thu kiến
thức đổi mới dạy học, nhng việc đổi mới chơng trình sách giáo khoa đợc tiến
hành cùng lúc với việc đổi mới phơng pháp dạy học do đó đòi hỏi giáo viên
phải nỗ lực phấn đấu, vừa thực hiện, vừa tiếp tục học tập; việc nghiên cứu bài
dạy cũng đòi hỏi sự công phu hơn để có đợc một cách thức tổ chức dạy học
hợp lý với đối tợng với hoàn cảnh nhằm phát huy tối đa tính tự lực của học
sinh.
III.1.c. Đối với phụ huynh học sinh.
Để thực hiện đổi mới GDPT, công tác tuyên truyền đã đợc các cấp
chính quyền tổ chức thực hiện, PHHS có những hiểu biết nhất định và hết
sức đồng tình ũng hộ. Song đa số phụ huynh hiện nay (đặc biệt là phụ huynh
vùng nông thôn) thì việc tiếp cận và đóng góp vào việc hình thành một ph-
ơng pháp học tập mới cho học sinh là điều không đơn giản. Ngoài ra, có một
bộ phận phụ huynh cha hiểu biết đầy đủ, đúng ý nghĩa của việc đổi mới giáo
dục, điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn do đó phó mặc việc học tập
của con em cho nhà tròng.
III.1.d. Đối với học sinh.
Với học sinh lớp 6, việc chuyển từ bậc học TH với một cách thức tổ
chức dạy học chung chung sang một cấp học mới với hình thức tổ chức dạy
học mang tính độc lập là một điều mới lạ, việc đòi hỏi học sinh phải thực sự
hoạt động trong quá trình tiếp nhận kiến thức khác với kiểu học mà chơi,
chơi mà học làm cho các em cảm thấy khó chịu.
Việc tăng cờng các hoạt động thí nghiệm thực hành làm học sinh tiếp
xúc nhiều hơn với thiết bị dạy học, những dụng cụ thí nghiệm đối với các em
quả là mới mẻ, có thể nói nó nh là những thứ đồ chơi mới lạ.

Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Phơng - THCS Mai Thủy
4

Tập làm quen và rèn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học
môn Vật lý cho học sinh khối 6
Mặt khác, học sinh lớp 6 cha có nhiều kiến thức về bộ môn Vật lý,
trình độ học sinh không đều, hình thức hoạt động tổ chức lớp học cũng có
nhiều mới lạ đối với các em.
III.2. Giải pháp thực hiện.
III.2.a. Soạn bài.
Nghiên cứu chơng trình, sách giáo khoa và các tài liệu liên quan để
xác định rõ tiết dạy này thuộc loại hình cơ bản nào, có những kiến thức nào
liên quan, thiết bị dạy học cần chuẩn bị.
Xác định rõ mục tiêu tiết dạy; xác định đúng, rõ ràng, chính xác
những kiến thức nào là cơ bản cần khắc sâu, những kỹ năng cần rèn luyện để
tìm ra phơng pháp dạy học và cách thức tổ chức hoạt động lớp học hợp lý
ứng với các đơn vị kiến thức.
Trong mỗi họat động dạy học phải có dự kiến công việc của thầy, trò
cho thích hợp. Đối với hoạt động của trò, cần xác định các thiết bị cần sử
dụng, những thiết bị nào mới lạ có thể làm lệch hớng chú ý của học sinh đối
với bài học để có dự kiến khắc phục. Xác định thời điểm cho học sinh tiếp
cận với thiết bị và cụ thể là những thiết bị nào, khi nào thì thu dọn thiết bị đã
sử dụng.
Tơng ứng với mỗi loại hình tổ chức hoạt động học tập, cần tạo điều
kiện cho nhiều học sinh cùng tham gia hoạt động, cố gắng dùng những câu
hỏi ngắn để kiểm tra kết quả hoạt động của các em vừa cá tác dụng khen
động viên vừa có tác dụng nhắc nhở để dần dần đa hoạt động của các em vào
nề nếp.
III.2.b. Tập làm quen và rèn kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học.
Tập cho học sinh làm quen với các hình thức tổ chức lớp học, từ đơn

giản đến phức tạp. Cần phải thành lập các nhóm học tập và cố gắng điều
chỉnh duy trì để các nhóm này có sự hoạt động ngày càng tốt hơn. Các nhóm
học tập phù hợp với cơ số bộ thiết bị có tại đơn vị. Khi thực hiện thí nghiệm,
giáo viên đi từng nhóm hớng dẫn cụ thể từng thao tác, dùng hệ thống câu hỏi
để kiểm tra, động viên, nhắc nhở, hớng dẫn thêm.
Lập nhóm trợ giúp chuẩn bị thiết bị dạy học, mỗi nhóm học tập có
nhóm trởng là học sinh có năng lực làm nhiệm vụ thành viên của nhóm trợ
giúp. Trớc một tiết học giáo viên điều nhóm trợ giúp đến và hớng dẫn qua về
cách lắp ráp thí nghiệm thì trong tiết học các em sẽ một phần nào điều khiển
nhóm tiến hành thí nghiệm có hiệu quả hơn.
Tập cho học sinh quen dần với phơng pháp nghiên cứu kiến thức Vật
lý bằng con đờng thực nghiệm, đây là một yêu cầu hết sức quan trọng trong
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Phơng - THCS Mai Thủy
5

×