Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi đề nghị HK2 Toán 7 đề 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.99 KB, 3 trang )

Phòng GD-ĐT Bình Minh
Trường THCS Đông Thành
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010
MÔN Toán 7
Thời gian làm bài: 90 phút;
(12 câu trắc nghiệm và tự luận)
Mã đề thi 568
I/ TRẮC NGHIỆM: ( Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1: ∆ABC có Â =60
0
; B = 70
0
. So sánh nào sau đây là đúng ?
A. BC > AC > AB B. AC > AB > BC . C. AC > BC > AB D. AB > BC > AC
Câu 2: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức 3x + 15 ?
A. - 3 B. 3 C. 5 D. - 5
Câu 3: Đa thức 5x
2
y
2
– 10y
2
có bậc là
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 4: ∆ABC cân tại A có B = 50
0
. Số đo của  là :
A. 60
0
B. 80
0


C. 70
0
D. 50
0
Câu 5: Đơn thức nào sau đây đồng dạng
với đơn thức
5 2
4
7
x y z−

A.
7
4
7
x z

B.
3 2
4
7
x y z−
C.
4
7

5 2
x y
D. - 9
5 2

x y z
Câu 6: Bộ ba nào sau đây không phải là ba cạnh của tam giác ?
A. 9 cm ; 12 cm ; 22 cm . B. 12 cm ; 14 cm ; 16 cm
C. 2 cm ; 3 cm ; 4 cm . D. 7 cm ; 8 cm ; 9 cm
Câu 7: Đơn thức
3 2
1
4
x y z−
có bậc là :
A. 6 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 8: Biểu thức nào sau đây là đơn thức ?
A.
1
2

x + 3 B. 4x + 2y C.
2 3
3
5
x y

D.
4 1
7
x

Câu 9: Hệ số tự do của đa thức 7x
3
– 2x – 6 + 5x

2

là :
A. 5 B. - 6 C. -2 D. 7
Câu 10: Cho ∆ABC có AC
2
= AB
2
+ BC
2
thì tam giác đó :
A. vuông tại A B. vuông tại B
C. không phải là tam giác vuông D. vuông tại C
Câu 11: Mốt của dấu hiệu là :
A. Số trung bình cộng trong bảng tần số .
B. Giá trị có tần số nhỏ nhất trong bảng tần số
C. Tần số có giá trị lớn nhất trong bảng tần số
D. Giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số
Câu 12: Cho ∆ABC có AB = 7 cm , AC = 5 cm ,
BC = 9 cm . So sánh nào sao đây là đúng .
A. Â >
µ
B
>
µ
C
B.
µ
C
>

µ
B
> Â C. Â >
µ
C
>
µ
B
D.
µ
B
> Â >
µ
C
II/ Tự Luận: (7đ)
1/ Cho đơn thức A =
( )
2 3
1
. 2
2
x y xy
 

 ÷
 
a/ Thu gọn đơn thức A ( 0,75
điểm)
Trang 1/3 - Mã đề thi 568
b/ Xác định phần hệ số , phần biến , bậc của đơn thức . ( 0,75

điểm)
c/ Tính giá trị của A tại x = 1 và y = - 1 . ( 0,5 điểm)
2 / Cho hai đa thức sau :
P(x) = - 3x
2
+ 5 – 4x
4
+ 2x – 5x
3
và Q(x) = 2x
4
+ 6x – 7x
2
+ 7x
3
– 9 .
a/ Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến .
(0,5điểm)
b/ Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) (1,5
điểm) .
3/ Bài Toán :
Cho tam giác ABC cân tại A , H là trung điểm của BC .
a/ Chứng minh : ∆AHB = ∆AHC .
(1 điểm)
b/ Vẽ HE ⊥ AB ; HF ⊥ AC (E ∈ AB ; F ∈ AC) . Chứng minh HE = HF .
(1 điểm)
c/ Biết số đo BÂH = 40
0
. Tính số đoAHE = ?
(0,5 điểm)

d Giả sử AB = 5 cm , BC = 6 cm . Tính AH .
( 0,5 điểm)
ĐÁP ÁN
I/ Trắc nghiệm: ( Học sinh chọn đúng mỗi câu dạt 0,25 điểm)
II/ Tự Luận: (7đ)
1/
a/ Thu gọn đơn thức A : A =
( ) ( ) ( )
2 3 2 3
1 1
. 2 .2 . . . .
2 2
x y xy x x y y
   
− = −
 ÷  ÷
   
A =
3 4
x y−

b/ b/ Xác định phần hệ số , phần biến , bậc của đơn thức .
-
Phần hệ số : - 1
-
Phần biến : x
3
y
4
-

Bậc của đơn thức : 7
c/ Tính giá trị của A tại x = 1 và y = - 1
A =
3 4
(1) ( 1) 1.1 1
− − = − = −

0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
2/
a/
P(x) = - 3x
2
+ 5 – 4x
4
+ 2x – 5x
3
⇒ P(x) = – 4x
4
– 5x
3
- 3x
2
+ 2x + 5
Q(x) = 2x
4

+ 6x – 7x
2
+ 7x
3
– 9 ⇒ Q(x) = 2x
4
+ 7x
3
– 7x
2
+ 6x – 9
b/
P(x) + Q(x)= - 2
x
4
+ 2
x
3
- 10
x
2
+ 8x - 4
P(x) = - 4
x
4
- 5
x
3
- 3
x

2
+ 2x + 5
Q(x) = 2
x
4
+ 7
x
3
- 7
x
2
+ 6x - 9
0,25 điểm
0,25 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
Trang 2/3 - Mã đề thi 568
P(x) - Q(x)= - 6
x
4
-12
x
3
+ 4
x
2
-4x +13
P(x) = - 4
x
4

- 5
x
3
- 3
x
2
+ 2x + 5
Q(x) = 2
x
4
+ 7
x
3
- 7
x
2
+ 6x - 9
Học cộng theo §5 đúng kết quả tương đương
3/
40
°
H
B
C
A
E
F
a/ Chứng minh tam giác AHB = tam
giác AHC
Xét ∆HAB và ∆HAC có

AB = AC ( gt)
B = C(gt)
HB = HC (gt)
Vậy ∆HAB = ∆ HAC ( c – g – c)
b/ Chứng minh : HE = HF
Xét ∆ BEH và ∆ CFH có :
HB = HC ( gt)
B = C (gt)
Ê = F = 90
0
(gt)
Vậy ∆BEH = ∆CFH (cạnh huyền – góc nhọn)
⇒ HE = HF
c/ Biết số đo BÂH = 40
0
. Tính số đo AHE = ?
Xét ∆ vuông AHE có : BÂH + AHE = 90
0
.
40
0
+ AHE = 90
0


AHE = 90
0
– 40
0
= 50

0
.
d/ Giả sử AB = 5 cm , BC = 6 cm . Tính AH .
Ta có ∆ABC cân tại A có AH là đường trung tuyến . Nên AH cũng là đường
cao
Vậy ∆ AHB vuông tại H .
Có : BH = HC =
6
3
2 2
BC
= =
cm
Áp dụng Py ta go ∆ AHB vuông tại H ta có

2 2 2 2 2 2
2
3 5
25 9 16 4
AH BH AB AH
AH AH
+ = ⇒ + =
⇒ = − = ⇒ =
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Trang 3/3 - Mã đề thi 568

×