TY NGUYấN
*Khái quát chung:
STT Tnh Tnh l
1 Kon Tum Kon Tum
2 Gia Lai Plõy cu
3 k Lk Buụn Ma Thut
4 k Nụng Gia Ngha
5 Lõm ng Lt
-Din tớch: 54,7 nghỡn km
2
(16,5% din tớch c nc). Dõn s: 4,9 triu ngi
(5,8% dõn s c nc) 2006
I-Các nguồn lực chủ yếu
1-Vị trí địa lí:
-Là vùng duy nhất không giáp biển, gồm các khối núi cao nguyên xếp tầng ở Nam Trung Bộ
-Phía đông giáp Duyên hải miền Trung đây lang cửa ngõ thông ra biển của Tây Nguyên qua
các tuyến đờng 16, 19, 20.
-Phía Tây bắc giáp Lào, phía tây giáp Căm-phu- chia
-Phía Bắc giáp với Bắc Trung Bộ.
-Phía Nam giáp Đông Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, giao lu với Tây Nguyên
qua các tuyến đờng 14, 20.
-Vị trí của Tây Nguyên có tiềm năng về phát triển kinh tế, địa bàn các dân tộc ít ngời, trình
độ văn hoá thấp, quan trọng về an ninh quốc phòng. Ngoài ra Tây Nguyên còn giàu tài nguyên rừng
nên còn có vai trò về mặt môi trờng
2-Tài nguyên thiên nhiên và điều kiện tự nhiên Tây Nguyên.
2.1-Địa hình:
- Là bộ phận của Trờng Sơn Nam, bao gồm các cao nguyên xếp tầng có độ cao khác nhau.
Các cao nguyên nh: Kon Tum, PLây Cu, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên
2.2- Đất đai
- Có nguồn gốc đợc phân huỷ từ đá bazan nên tơi xốp, hình dáng bề mặt là những cao
nguyên xếp tầng lợn sóng nằm liền khoảnh. Bề mặt bằng phẳng, thoáng, rộng 1,8 triệu ha rất thuận
lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh qui mô lớn.
-Đặc điểm đất đai của vùng là có độ dày đến 200m giàu khoáng nguyên sinh, khó giữ nớc
nên hợp với những cây có rễ ăn sâu vào lòng đất. Cày xới nhiều lần làm ngng hiện tợng mao dẫn,
mực nớc ngầm tụt sâu.
-Ngoài ra vùng còn có đất xám phát triển trên sờn thoải phía tây nam và đất đen trong các
thung lũng, thích hợp với trồng cây lơng thực.
2.3-Khí hậu:
-Khí hậu nhiệt đới gió mùa có tích chất cận xích đạo, nhiệt độ trung bình 25- 27
0
C
-Nền nhiệt độ cao quanh năm, biên độ nhiệt trong năm nhỏ, tuy nhiên biên độ nhiệt ngày và
đêm lớn.
-Tổng nhiệt độ lớn, khí hậu phân thành hai mùa rõ rệt: mùa ma và mùa khô. Mùa ma chiếm
80- 90% lợng nớc, mùa khô thì khan hiếm nớc, nhng mùa khô kéo dài thuận tiện việc phơi sấy và
bảo quản sản phẩm.
-Khí hậu phân hoá theo độ cao. Trên cao cao nguyên có độ cao từ 400- 500m khí hậu khô
nóng thuận lợi phát triển các cây công nghiệp nhiệt đới. ở các cao nguyên có độ cao trên 1000m
khí hậu lại rất mát mẻ thuận lợi phát triển các cây công nghiệp á nhiệt.
2.4-Sông ngòi:
-Có hai hớng chính, chủ yếu là thợng lu và trung lu của các hệ thống sông:
1
+Hớng ông Tây: Gồm các con sông bắt nguồn từ các cao nguyên chảy sang phía tây và đổ
vào hệ thống sông Mê Kông (Xê xan, X rê pốk)
+Hớng Tây ông: gồm phần thợng và trung lu các con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên đổ
xuống phía đông đến đồng bằng rồi ra biển.
-Sông ngòi của vùng chảy qua nhiều miền địa hình khác nhau vì vậy có tiềm năng thuỷ điện
lớn. Trữ năng thuỷ điện của các con sông Tây Nguyên chiếm 35% trữ năng thuỷ điện cả nớc.
-Ngoài ra sông ngòi còn có giá trị cung cấp nớc phục vụ cho các vùng chuyên canh cây
công nghiệp, đặc biệt là trong mùa khô.
-Có các hồ chứa nớc là những nơi dự trữ nớc tới cho vùng nh hồ thuỷ lợi Azan hạ, Azumpa,
hồ Yaly
2.5-Rừng :
-Rừng là thế mạnh của Tây Nguyên. Vào đầu thập niên 90 ca th k XX khi rừng nhiều
vùng bị cạn kiệt thì ở Tây Nguyên rng vẫn đạt 60% diện tích lãnh thổ có rừng, và chiếm 36% diện
tích rừng cả nớc và chiếm tới 52% sản lợng gỗ có thể khai thác của cả nớc.
-Rừng có nhiều loại gỗ quí: cẩm lai, trắc, sến; nhiều chim thú quí nh: voi, gấu, tê giác. Có v-
ờn quốc gia yóoc Đôn lu giữ các nguồn gen sinh học, giữ nớc đầu nguồn.
-Tuy nhiên rừng của Tây Nguyên đang bị khai phá quá mức để lấy gỗ và đất nông nghiệp, vì
vậy bảo vệ lớp phủ rừng là vấn đề cấp bách đặt ra nhằm đảm bảo cân bằng môi trờng sinh thái,
chống xói mòn rửa trôi, hạn chế tác hại của lũ và hạn hán. Vai trò này không chỉ có ý nghĩa đối với
vùng mà còn đối với cả các vùng lân cận nh: Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.
2.6- Khoáng sản:
-ít chủng loại, đáng kể nhất là bô xít (quặng nhôm) trữ lợng 5 tỷ tấn, chiếm 90% trữ lợng bô
xít cả nớc. Tuy nhiên việc khai thác khó khăn do bô xít nằm sâu dới lớp đất badan màu mỡ, phân bố
trên diện rộng, khai thác sẽ ảnh hởng đến nông nghiệp, lâm nghiệp, môi trờng tự nhiên.
-Trong vùng còn có đá quí, vàng và vật liệu xây dựng
2.7-Tài nguyên du lịch
-Có Đà Lạt- thành phố nghỉ mát nổi tiếng, du lịch văn hoá với các lễ hội cồng chiêng, đua
voi
3-Nguồn lực kinh tế- xã hội
3.1-Dân c:
-Là vùng có mật độ dân số thấp nhất cả nớc (69 ngời/km
2
), là địa bàn c trú của nhiều dân tộc
ít ngời nh: : Xơ đăng, Ba na, Gia lai, Êđê, K
ho
-Mức sống của ngời dân còn thấp, tỷ lệ ngời cha biết chữ cao. Thiếu lao động, đặc biệt là lao
động có trình độ chuyên môn kĩ thuật
-Truyền thống của ngời Tây Nguyên có tính cộng đồng cao, có truyền thống văn hoá rực rỡ:
Trờng ca của các dân tộc ít ngời, lễ hội cồng chiêng.
-Trong những thập niên gần đây vùng đã và đang thu hút đợc nhiều dân c, lao đông từ các
vùng khác tới.
3.2-Cơ sở vật chất hạ kĩ thuật.
-Tây nguyên có cơ sở vật chất kĩ thuật nghèo nàn, cụ thể:
+Hệ thống đờng lối giao thông kém phát triển, đờng số 14 là trục xơng sống giao thông
huyết mạch.
+Y tế, giáo dục, văn hoá, đô thị cha phát triển. Công nghiệp của vùng mới chỉ đang trong
giai đoạn hình thành, các trung tâm công nghiệp nhỏ và trung bình.
-Trong vùng đã xây dựng một số trung tâm giống cây trồng EAKMN (Gia Lai), giống dâu
tằm ở Đức Trọng, Bảo Lộc ( Lâm đồng) xí nghiệp chè Biển Hồ (Gia Lai), Brao (Lâm Đồng). Các
nhà máy thuỷ điện đang đợc xây dựng: Đ
rây H
linh 16 vạn KW, Yaly 720 vạn KW, đờng dây
500KV, có 10 xí nghiệp ca xẻ gỗ công suất 100.000 tấn m
3
/ năm.
II- Vấn đề phát triển cây Công nghiệp tây nguyên.
1-Vị trí cây công nghiệp ở Tây Nguyên
2
-Trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp
chế biến, tạo nguồn hàng xuất khẩu phục vụ 3 chơng trình kinh tế lớn của nhà nớc.
-Cây công nghiệp ở Tây Nguyên tạo việc làm cho một bộ phận lao động của địa phơng điều
kiện định canh định c khuyến khích ngời dân làm giàu, thay đổi tập quán sản xuất mới gắn kinh tế
với quốc phòng.
-Giữ nớc đầu nguồn hạn chế rửa trôi xói mòn phát huy những tiềm năng về điều kiện thiên
nhiên u đãi.
2-Những thuận lợi và khó khăn để phát triển cây công nghiệp
2.1-Những thuận lợi về vị trí địa lý:
2.2-Những thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên
a- Tài nguyên đất.
b- Khí hậu
c- Nguồn nớc
2.3-Những thuận lợi về kinh tế- xã hội
-Dân c tuy tha nhng đang thu hút bổ xung lực lợng lao động từ đó tạo ra tập quán sản xuất
mới cho đồng bào
-Cơ sở vật chất kĩ thuật: có các nông trờng
-Thị trờng có nhu cầu cao đối với các sản phẩm
-Nhà nớc có những chính sách u tiên nhằm thúc đẩy phát triển cây công nghiệp ở Tây
Nguyên.
2.4-Những khó khăn về mặt tự nhiên và kinh tế- xã hội.
a-Tự nhiên:
- Mùa khô kéo dài sâu sắc, mực nớc ngầm hạ thấp thiếu nớc cho sinh hoạt, nớc tới cho các
cây công nghiệp. Đất bị xói mòn vào mùa ma, nhất là khi canh tác nhiều lần trong một năm.
b-Kinh tế- xã hội:
- Mức sống của ngời dân còn thấp, tỷ lệ cha biết chữ cao. Các dân tộc ít ngời sản xuất độc
canh, việc chuyển giao khoa học kỹ thuật khó khăn, cơ sở hạ tầng, đờng giao thông, nhà máy chế
biến. Cơ sở nghiên cứu còn ít, thiếu vốn.
3- Tình hình sản xuất và phân bố cây công nghiệp.
3.1-Cây cà phê
- Là cây quan trọng số một của Tây Nguyên.
- Đất tốt, khí hậu phù hợp ngon nổi tiếng với thơng hiệu BMThuật. Giống cà phê trồng ở
TN: Cà phê vối, mít, chè (Lôbi tan), cà phê chè ngon nhất a khí hậu mát lạnh.
- Cà phê trồng nhiều ở các huyện : Ch pông, Ch pa (Gia Lai) các huyện ven thị xã Buôn Ma
Thuật (Đắc lắc).
- Tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất là Đắk Lắk (259.000ha).
- Cả nớc có 479.400 ha cây cà phê thì Tây Nguyên có 445.400 ha(89,5% cả nớc). Sản lợng
cà phê nhân cả nớc đạt 776.400 tấn thì riêng vùng đã đạt 763.600 tấn (chiếm 98,4%sản lợng cà fê
nhân).
-Tơng lai khi diện tích trồng cà phê còn lại ở Tây Nguyên cho thu hoạch thì sản lợng cà phê
Tây Nguyên sẽ tăng gấp 1,5 lần so với hiện nay.
-Việt Nam xuất khẩu cà phê đứng thứ 2 thế giới sau Braxin. Vấn đề đặt ra là phải lựa chọn
giống cà phê ngon đi đôi với bổ xung cây mới nh: bông, tiêu, thốt nốt, điều, để hỗ trợ cho cây
càphê.
3.2- Cây chè:
-Tuy không ngon bằng chè miền Bắc nhng đáp ứng 1/3 nhu cầu chè trong cả nớc. Diện tích
trồng chè: 27.000 ha.
- Cây chè đợc trồng ở ven sông, suối đầu nguồn: Di linh, Bảo Lộc (Lâm Đồng) Bầu Cạn,
Biển Hồ, Đắc Doa (Gia Lai).
- Vùng chè đã có cơ sở chế biến nhà máy chè Biển Hồ, Brao. Có các trung tâm nghiên cứu
giống chè Bảo Lộc bằng phơng pháp giâm cành; Nhập giống chè mới: Chè đắng - Nhật Bản, chè
ngọt- Hàn Quốc.
3
3.3- Cao su:
-Về mặt hiệu quả không kinh tế bằng Đông Nam Bộ do nằm ở độ cao thiếu nớc nên cây cao
su ít nhựa. Đã thử nghiệm trồng cây cao su ở độ cao 400 đến 600m thuộc các huyện Đức Cơ, Măng
Gian, Krông búc.
- Diện tích trồng cao su ở Tây Nguyên còn khiêm tốn 2005 : 109.400 ha (cả nớc 482.700
ha).
3.4-Dâu tằm:
- Trồng dâu nuôi tằm 2 công đoạn của quá trình sản xuất phù hợp khí hậu ở Tây Nguyên vì
vùng có nhiều ánh nắng để trồng dâu, khí hậu mát phù hợp với nuôi tằm.
- Trồng dâu nuôi tằm thu hút đợc lao động từ các nơi khác tới. Có trung tâm nghiên cứu cây
dâu, con tằm Đức Trọng, Bảo Lộc (Lâm Đồng).
-Diện tích trồng dâu ở Tây Nguyên là 6.000 ha bằng 1/2 diện tích cây dâu cả nớc. Tây
Nguyên là một khu vực đầy tiềm năng cho cây dâu.
3.5-Các cây công nghiệp khác
- Ngoài các cây công nghiệp nêu trên Tây Nguyên còn trồng điều: 30.000 ha, hồ tiêu 1000
ha, cây thông nhựa 300 ha, Quá trình sản xuất ở Tây Nguyên còn trồng xen kẽ lạc, đỗ tơng, ngô.
Gần đây trồng cây bông vải có triển vọng tốt.
4-Giải pháp nhằm đẩy mạnh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên.
a-Giải pháp về lao động.
-Điều hoà lao động, nhất là lao động có tay nghề từ nơi khác tới; hạn chế di dân tự do. Đảm
bảo lơng thực ổn định cho ngời dân trồng cây công nghiệp. Tạo tập quán lao động sản xuất mới cho
đồng bào.
b-Giải pháp về đầu t.
-Đầu t xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng, nâng cấp các tuyến đờng 14- con đờng huyết mạch
của Tây Nguyên, các tuyến đờng ngang 19, 24
- Đẩy mạnh ngành công nghiệp chế biến sản phẩm làm tăng giá trị và tiện cho ngời tiêu
dùng. Phát triển hệ thống thuỷ lợi kết hợp thuỷ điện. Khai hoang mở rộng diện tích, tới nớc theo ph-
ơng pháp khoa học
c-Giải pháp về tổ chức, quản lý.
Duy trì các nông trờng quốc doanh trồng tập trung với mô hình trồng và chế biến các cây
công nghiệp. Phát triển mô hình kinh tế vờn.
d-Các giải pháp khác.
-Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
-Điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế bằng cơ chế chính sách : cho vay vốn dài hạn, tìm đầu ra cho
sản phẩm, xây dựng các kho ngoại quan ở nớc ngoài, tranh thủ nguồn vốn và tiêu thụ sản phẩm.
III- Vấn đề khai thác và chế biến lâm sản
1- Vai trò:
- Giữ ẩm cho đất, giữ nớc cho các công trình thuỷ lợi. Tán rừng chống đợc sói mòn đất tạo
môi trờng sống cho các loài chim, thú quí. Bảo vệ đa dạng sinh học, hạn chế lũ lụt.
-Cung cấp gỗ cho xuất khẩu, tiêu dùng : trầm, gụ, cẩm lai.
-Rừng Tây Nguyên còn cung cấp nhiều loại gen quí hiếm phục vụ nghiên cứu khoa học nuôi
cấy nh phong lan, trầm
2- Tiềm năng phát triển rừng TN.
-Rừng là thế mạnh của Tây Nguyên. Vào đầu thập niên 90 ca th k XX khi rừng nhiều
vùng bị cạn kiệt thì ở Tây Nguyên rng vẫn đạt 60% diện tích lãnh thổ có rừng, và chiếm 36% diện
tích rừng cả nớc và chiếm tới 52% sản lợng gỗ có thể khai thác của cả nớc.
-Rừng có nhiều loại gỗ quí: cẩm lai, trắc, sến; nhiều chim thú quí nh: voi, gấu, tê giác. Có v-
ờn quốc gia yóoc Đôn lu giữ các nguồn gen sinh học, giữ nớc đầu nguồn.
-Tuy nhiên rừng của Tây Nguyên đang bị khai phá quá mức để lấy gỗ và đất nông nghiệp, vì
vậy bảo vệ lớp phủ rừng là vấn đề cấp bách đặt ra nhằm đảm bảo cân bằng môi trờng sinh thái,
4
chống xói mòn rửa trôi, hạn chế tác hại của lũ và hạn hán. Vai trò này không chỉ có ý nghĩa đối với
vùng mà còn đối với cả các vùng lân cận nh: Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.
3- Tỉnh hình khai thác và chế biến
- Mỗi năm Tây Nguyên khai thác 600.000- 700.000 m
3
khối gỗ gồm: cẩm lai, gụ, trắc,
nghiến, 3triệu ste củi.
- Chế biến:
+ Hiện nay ở Tây Nguyên có tới 46 xí nghiệp ca xẻ gỗ. Phần lớn gỗ khai thác đợc đa vào
các xí nghiệp ca xẻ mỗi năm sản xuất 3 đến 4 vạn m
3
gỗ, 2900m
2
trần nhà (gỗ lạng)
400m
2
gỗ ván
sàn.
-Trồng rừng:
+Rừng trồng 134.000ha. Hình thức tổ chức sản xuất rừng ở Tây Nguyên là nhiều liên hiệp
công nông- lâm nghiệp Kon Hà Nừng (Gia Lai), EASúp, Gia nghĩa (Đắk Lắk).
- Tuy nhiên ở Tây Nguyên hiện tợng chặt phá rừng, cháy rừng rất phổ biến do chặt phá rừng
làm nơng rẫy, trồng cây công nghiệp. Riêng 2005 ở Tây Nguyên cháy 1.613 ha rừng; Chặt phá
1.009ha;
4- Phơng hớng phát triển
- Vấn đề đặt ra là phải bảo vệ vốn rừng bằng cách: Hạn chế di dân tự do từ các tỉnh miền
Bắc đến Tây Nguyên.
-Giao đất giao rừng cho nhân dân
- Khai thác rừng phải đi đôi với khoanh nuôi và trồng mới. Đẩy nhanh tốc độ che phủ.
-Chế biến gỗ để tăng giá trị, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn tận dụng phế phụ phẩm từ gỗ.
IV-Vấn đề khai thác thuỷ năng kết hợp với thuỷ lợi.
1-Vai trò
2-Tiềm năng.
3-Tình hình phát triển.
3.1-Các công trình thuỷ điện và thuỷ lợi đang đợc khai thác.
-Thuỷ điện Đa Nhim (160MW)- sông Đa Nhim.
-Thuỷ điện Đrây Hơ- linh (12MW)- sông X rê Pốk
-Thuỷ điện Y-a-ly (720MW)- sông Xê Xan (2002)
3.2-Các công trình thuỷ điện và thuỷ lợi sẽ đợc khai thác.
- Thuỷ điện Xê Xan 3 (260MW), Xê Xan 4
- Thuỷ điện Buôn Kuôp (280MW) -2003
V-Bài tập
Cho bảng số liệu dới đây:
Diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm năm 2005
(Đơn vị: nghìn ha)
Các cây CN Cả nớc TD & MNPB Tây Nguyên
Cây Công nghiệp lâu năm 1633,6 91,0 634,3
-Cà phê 497,4 3,3 445,4
-Chè 122,5 80,0 27,0
-Cao su 482,7 - 109,4
-Các cây khác 531,0 7,7 52,5
1)- Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nớc, TD &
MNBB, Tây Nguyên năm 2005.
2)- Dựa vào kiến thức đã học, biểu đồ nhận xét và giải thích sự phân bố trên.
5
6