Hình 2
Chương III
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. T tởng Hồ Chí Minh về Ch
I. T tởng Hồ Chí Minh về Ch
ngha
ngha
xó hi Vit Nam
xó hi Vit Nam
T tởng
Hồ Chí Minh
về Chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
T tởng
Hồ Chí Minh
về Chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
Đặc trng bản chất
của CNXH
Đặc trng bản chất
của CNXH
Mục tiêu và động lực của
CNHXH
Mục tiêu và động lực của
CNHXH
1 Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về Chủ
nghĩa xã hội
- Từ học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
của Mác
- Từ lòng yêu nước và khát vọng giải
phóng dân tộc Việt Nam
- Tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương
diện đạo đức
- Tiếp cận CNXH từ truyền thống lịch sử, văn hoá và
con người Việt Nam
+ Truyền thống lịch sử:
* Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập, chủ
quyền dân tộc
* Chế độ công điền và trị thuỷ trong nền kinh tế nông
nghiệp tạo nên truyền thống đoàn kết cộng đồng
+ Truyền thống văn hoá: Nhân nghĩa, khoan dung,
quý trọng hiền tài
+ Con người Việt Nam: Có tâm hồn trong sáng, vị
tha, kết hợp được cái chung và cái riêng, gia đình
với Tổ quốc, dân tộc và nhân loại
<=> Truyền thống văn hoá và con người Việt Nam
hình thành khát vọng và tư tưởng Hồ Chí Minh về
CNXH
Con người Việt nam với những phẩm chất tốt
đẹp
Hồ Chí Minh nhận thức tính tất yếu và
bản chất của CNXH như là kết quả tác
động tổng hợp của các nhân tố: truyền
thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế,
kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hoá. Như
vậy HCM đã phát triển và làm phong phú
lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin về CNXH
b. Quan nim ca H Chớ Minh v
b. Quan nim ca H Chớ Minh v
bn cht ca CNXH
bn cht ca CNXH
Những đặc trng
bản chất của CNXH
ở Việt Nam
Những đặc trng
bản chất của CNXH
ở Việt Nam
Chế độ
chính trị:
Do nhân dân
lao động
làm chủ
Chế độ
chính trị:
Do nhân dân
lao động
làm chủ
Về kinh tế:
Kinh tế phát
triển cao
Về kinh tế:
Kinh tế phát
triển cao
Văn hóa:
phát triển
cao về văn
hóa, đạo đức
Văn hóa:
phát triển
cao về văn
hóa, đạo đức
Xã hội:
Công bằng,
hợp lý,
văn minh
Xã hội:
Công bằng,
hợp lý,
văn minh
Lực lợng
xây dựng
chủ nghĩa
xã hội: Toàn
dân dới sự
lãnh đạo
của Đảng
Chế độ chính trị: Do nhân dân làm chủ
kinh tế phát triển cao
Văn hoá – xã hội
3. Quan im H Chớ Minh v Mục
tiêu, động lực của CNXH
Chế độ kinh tế và xã hội của chúng ta nhằm
thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân,
trên cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày càng
phát triển, cách bóc lột theo chủ nghĩa t/ bản
đ/ợc xoá bỏ dần, đời sống vật chất và văn hoá
của nhân dân ngày càng đ/ợc cải thiện. Do đó
nhân dân ta có đủ điều kiện thật sự tham gia
quản lý Nhà n/ớc
( Hồ Chí Minh toàn tập, t 9, tr 292)
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con
đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam
1. Loại hình, đặc điểm, mâu thuẫn và thực chất của thời kỳ
quá độ lên CNXH ở Việt Nam
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng CNXH
trong thời kỳ quá độ ở nước ta
- Chính trị: Củng cố, tăng cường sức mạnh của toàn bộ hệ
thống chính trị, phát huy dân chủ
- Kinh tế và quản lý kinh tế:
Về kinh tế
- Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đi đôi với mở rộng
hợp tác quốc tế
- Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức
sở hữu và phân phối
- Cơ cấu ngành kinh tế: “Nông – công - thương”
- Đẩy mạnh sản xuất đi đôi với thực hành tiết kiệm
Về quản lý kinh tế:
- Nhà nước phải thực hiện chức năng điều
tiết toàn bộ nền kinh tế quốc dân
-
Phải thực hiện những nguyên tắc quản lý
kinh tế cơ bản như: nguyên tắc tập trung
dân chủ, phân phối theo lao động, hạch
toán kinh tế, tiết kiệm, chống tham ô, lãng
phí, quan liêu…
-
Chú ý tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực,
trình độ, phẩm chất của các cán bộ quản
lý
- Về văn hoá, xã hội:
- Về văn hoá, xã hội:
+ Chú ý xây dựng con người mới XHCN,
+ Chú ý xây dựng con người mới XHCN,
đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực của
đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực của
sự nghiệp xây dựng CNXH
sự nghiệp xây dựng CNXH
+ Xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà
+ Xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà
bản sắc văn hoá dân tộc
bản sắc văn hoá dân tộc
+ Xây dựng xã hội công bằng, hơp lý,
+ Xây dựng xã hội công bằng, hơp lý,
khắc phục những mâu thuẫn, xung đột,
khắc phục những mâu thuẫn, xung đột,
các tệ nạn xã hội, tăng cường sự thống
các tệ nạn xã hội, tăng cường sự thống
nhất giữa các lực lượng xã hội…
nhất giữa các lực lượng xã hội…
3. BiÖn ph¸p
a. Phương châm:
-
Xây dựng chủ nghĩa xã hội là một hiện tượng
phổ biến mang tính quốc tế, cần quán triệt các
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về
xây dựng CNXH, tham khảo, học tập kinh
nghiệm của các nước anh em, tránh sao chép,
giáo điều
-
Xác định bước đi và biện pháp xây dựng CNXH
chủ yếu xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm
dân tộc, nhu cầu và năng lực thực tế của nhân
dân
b. Biện pháp
- Tiến hành thận trọng, vững chắc, phù hợp với điều
kiện thực tế, không chủ quan, duy ý chí, “đốt cháy
giai đoạn”
-
Công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ
quá độ, nhưng phải thực hiện phù hợp với điều kiện
và năng lực thực tế ở nước ta trong từng giai đoạn
-
Phát triển nông nghiệp toàn diện, vững chắc, một hệ
thống tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ đa dạng
nhằm giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm cho
nhân dân, cho nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của xã hội
Cách làm cụ thể:
-
Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết
hợp cải tạo và xây dựng, lấy xây dựng làm chính
-
Kết hợp xây dựng và bảo vệ, đồng thời tiến hành hai
nhiệm vụ chiến lược ở hai miền Nam - Bắc khác nhau
trong phạm vi một quốc gia
-
Xây dựng CNXH phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm
để thực hiện thắng lợi kế hoạch
-
Trong điều kiện nước ta, biện pháp cơ bản, lâu dài là
đem của dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân, dưới sự
lãnh đạo của Đảng
Kết luận:
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con
đường quá độ lên CNXH trong công cuộc đổi mới hiện
nay:
- Giữ vững mục tiêu XHCN
- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh
mẽ các nguồn lực, trước hết là nội lực để thực hiện CNH
và HĐH đất nước
- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
- Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch
bộ máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu,
tham nhũng, thực hiện tiết kiệm xây dựng CNXH