Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

luyen tap ankin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.9 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Trường THPT Tầm Vu 1 Tên SV:Huỳnh Thị Phi Yến
Lớp 11 Môn: Hóa Học Mã số: 2060456
BÀI DẠY BÀI 33: LUYỆN TẬP ANKIN
Họ và tên GVHDGD: TRẦN VĂN TUẤN
I- MỤC TIÊU
1- Kiến thức:
- Học sinh hiểu mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất các loại hiđrocacbon không no đã
học.
- Biết sự giống nhau và khác nhau về tính chất giữa anken, ankin và ankađien.
- Biết nguyên tắc chung điều chế các hiđrocacbon không no dùng trong công nghiệp hóa
chất.
2- Kỹ năng:
- Rèn luyện học sinh kỹ năng viết phương trình phản ứng minh họa cho các tính chất của
hiđrocacbon không no.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm các dạng bài tập xác định công thức phân tử và công
thức cấu tạo của hiđrocacbon không no
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
Hệ thống các câu hỏi lí thuyết và lựa chọn bài tập củng cố
2. Học sinh:
Xem lại các bài đã học: anken, ankađien, ankin
III- HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Ổn định lớp: ( 5’)
2. Kiểm tra bài cũ : không có.
3. Tiến trình ôn tập:
GV lập bảng hệ thống lại những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo, tính chất hóa
học của anken và ankin sau đó yêu cầu HS lên bảng điền vào:
ANKEN ANKIN
Công thức chung
Cấu tạo


Giống nhau
Khác nhau
Tính chất hóa học
Giống nhau
Khác nhau
THỜI
GIAN
NỘI DUNG BÀI
(GHI BẢNG)
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
5’
5’
5’
10’
I.KIẾN THỨC CẦN
NẮM VỮNG:
1.Những điểm giống
nhau và khác nhau
về cấu tạo, tính chất
hóa học của anken
và ankin:
2.Sự chuyển hóa lẫn
nhau giữa ankan,
anken, ankin.
II.BÀI TẬP
Bài tập 1:
Bài tập 2:

Hoạt động 1:
Yêu cầu HS lên so sánh
sự giống nhau và khác
nhau giữa anken và
ankin
Hoạt động 2:
GV nhận xét bài làm
của HS và bổ sung
những chỗ còn thiếu.
Hoạt động 3:
GV yêu cầu HS lập sơ
đồ chuyển hóa giữa
ankan, anken và ankin.
Viết các pthh minh họa
Hoạt động 3:
GV ra bài tập yêu cầu
HS lên bảng làm bài
tập:
Bài tập 1:
Viết các phương trình
hóa học của các phản
ứng thực hiện sơ đồ
chuyển hóa sau:
CH
4
C
2
H
2
C

4
H
4

C
4
H
6
polibutadien.
Bài tập 2:
Khi thực hiện phản ứng
nhiệt phân metan điều
chế axetilen thu được
hỗn hợp khí X gồm
axetilen, hidro, và
metan chưa phản ứng
hết. Tỉ khối của X so
với H
2
bằng 4,44. Tính
hiệu suất của phản ứng.
Lên bảng so sánh sự
giống nhau và khác
nhau giữa anken và
ankin
Tập trung xem GV sửa
bài.
HS thảo luận và đưa ra
sơ đồ:
+ H

2
(Ni,t0)
Ankan

Anken
- H
2
-H
2
+H
2 -H2 +H2
(Ni,t0) (Pd/PbCO
3
)
Ankin
HS viết pthh:
Xt, t
0
C
3
H
8
 C
3
H
6
+H
2
Xt, t
0

C
3
H
8
 C
3
H
4
+2 H
2

Ni, t
0
C
3
H
6
+ H
2
 C
3
H
8
Xt, t
0
C
3
H
6
 C

3
H
4
+ H
2
Pd/PbCO
3
C
3
H
4
+H
2
 C
3
H
6
Ni, t
0
C
3
H
4
+ H
2
 C
3
H
8
Chuẩn bị bài tập và lên

bảng làm bài tập.
HS thảo luận và lên
bảng làm bài tập.
GV hướng dẫn Sinh viên thực hiện
(Kí duyệt)
Huỳnh Thị Phi Yến

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×