Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

Bài 3: Đặc điểm tâm lý cá nhân và xã hội của đối tượng quản lý pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.25 KB, 68 trang )


Bài 3
Đặc điểm tâm lý cá nhân và
xã hội của đối tượng quản lý

AI – là đối tượng tác động của hoạt
động quản lý

Vai trò của con người trong tổ chức

Chúng ta hãy thảo luận
1 giả thuyết cho trường
hợp 1 nhân viên được
trả lương rất cao
nhưng vẫn kiên quyết
bỏ việc.

Yếu tố con người trong quản lý

Đóng nhiều vai trò

Doanh nghiêp

Gia đình

Xã hội

Tôn giáo

Là một thực thể duy
nhất



Quan điểm

Tham vọng

Trình độ

kỹ năng

Văn hoá

Sống có nhân cách

Các quan điểm lý thuyết tiếp cận con
người trong quản lý

Quan điểm lợi ích kinh tế

Con người bị thúc đẩy = động cơ kinh tế

Hành vi con người là thụ động

Có thể giám sát hành vi bằng quy định của tổ chức.

Quan điểm quan hệ xã hội

Con người được thúc đẩy bởi nhu cầu xã hội.

Sự phù hợp tính cách, xu hướng… có vai trò thúc đẩy
mạnh hơn sự kiểm tra theo quản lý.


Quan điểm tự thân vận động.

Có 5 nhóm động cơ nằm theo hệ thống cấp bậc

Nhu cầu cao nhất là nhu cầu tự thân vận động

Con người tự thúc đẩy - muốn là thực hiện được.


Tóm lại:

Nhà quản lý phải biết:

Những phẩm chất; những năng lực của nhân viên.

Những điểm mạnh, điểm yếu của nhân viên.

Linh hoạt trong việc sử dụng các biện pháp quản lý để
điều chỉnh hành vi của nhân viên.

Cần chú ý tới những khác biệt cá nhân của người nhân
viên (cá tính, văn hoá, thói quen, ước mơ…)

Hiểu được động cơ, nhu cầu, nguyện vọng của nhân
viên.

I. Nhu cầu, động cơ của đối tượng
quản lý


1.Nhu cầu

1.1. Khái niệm:

K.Mác: “Con người phải có khả năng sống đã rồi mới làm ra
lịch sử. Nhưng muốn sống thì phải có thức ăn, thức uống, nhà
ở”

A.G.Kôvaliốp: “Nhu cầu là sự đòi hỏi của cá nhân muốn có
những điều kiện nhất định để sống và phát triển”

Dale. Carnegie: “Muốn dẫn dụ ai đó làm việc theo ý ta, chỉ có
cánh làm cho người ấy phát khởi ý muốn làm việc đó”

Định nghĩa:

Nhu cầu là hệ thống những mong muốn, nguyện
vọng, đòi hỏi… của cá nhân về một hay một số đối
tượng nào đó có thể đem lại họ sự hài lòng, thỏa
mãn, giúp họ tồn tại và phát triển.

1.2. Đặc điểm nhu cầu:

Nhu cầu là nguồn gốc của động cơ
thúc đẩy hành vi.

Nội dung nhu cầu do điều kiện, hoàn
cảnh, môi trường…quy định.

Nhu cầu có tính chu kỳ


Nhu cầu con người mang bản chất xã
hội – lịch sử.

1.3. Phân loại nhu cầu

Theo McClelland, có 3 nhu cầu cơ bản:

Nhu cầu về quyền lực

Quan tâm nhiều đến uy tín,sự ảnh hưởng

Đeo đuổi địa vị lãnh đạo

Vui chuyện, hay tranh luận, có sức thuyết phục…

Nhu cầu liên kết:

Thấy niệm vui khi được yêu mến, tổn thương khi bị tách rời

Lo lắng duy trì mqh xã hội

Sẵn sàng an ủi, giúp đỡ người khác…

Nhu cầu sự thành đạt

Mong muốn mạnh mẽ sự thành công

Muốn được thử thách nhưng không mạo hiểm


Không ưu nhàn rỗi, không lo lắng quá mức về thất bại…

Thuyết nhu cầu A.Maslow

Edgar: các mô hình nhu cầu cơ bản

Con người được thúc đẩy bởi nhu cầu đảm bảo
kinh tế

Con người được thúc đẩy bởi nhu cầu xã hội

Con người được thúc đẩy bởi nhu cầu tự thân

Con người là một thực thể phức hợp, có nhiều
động cơ kết hợp thành một mẫu vận động


1.4. Quy luật cơ bản của nhu cầu

Nhu cầu không được thỏa mãn sẽ sinh ra trạng
thái tâm lý tiêu cực.

Nhu cầu nào được thỏa mãn thì giảm sức mạnh
thúc đẩy hành động.

Khi nhu cầu được thỏa mãn, một nhu cầu khác
trở nên bức thiết.

Trong hệ thống nhu cầu, những nhu cầu bức
thiết, nổi trội và có điều kiện phù hợp nhất sẽ

được cá nhân lựa chọn thỏa mãn trước

2. Động cơ hoạt động của con người – Động
cơ thúc đẩy công việc

Harold Koontz:

“Công việc của nhà
quản lý không phải
lôi kéo mọi người
mà ngược lại phải
nhận thấy cái gì sẽ
thúc đẩy mọi người”

2. Động cơ thúc đẩy

2.1. Định nghĩa:

John Arnold (2004)

Động cơ thúc đẩy liên quan đến việc con người lựa chọn làm
gì, họ cố gắng như thế nào, họ duy trì công việc đó ra sao. Nó
không phải là yếu tố duy nhất ảnh hưởng đến việc thực hiện
công việc. ”

A.Maslow

Chúng ta cố gắng để phấn đấu lên cao trong thang bậc nhu
cầu. Khi một nhu cầu đã được thoả mãn thì nhu cầu tiếp theo
trong thang bậc trở nên quan trọng hơn trong việc điều khiển

hành động của chúng ta.

Murray (1938)

Nó liên quan đến những mong muốn “vượt qua chướng ngại
vật, sử dụng sức mạnh, nỗ lực làm điều gì đó khó khăn và
càng nhanh càng tốt.

“ Động cơ là một trạng thái bên trong thúc đẩy con
người hoạt động theo mục tiêu nhất định nhằm làm
thoả mãn nhu cầu tình cảm”


2.2. Đặc điểm:

Động cơ gồm 2 thuộc tính (nhu cầu –
nguồn gốc; tình cảm – sản phẩm khi
nhu cầu được thỏa mãn)

Con người luôn che dấu động cơ thật

Động cơ luôn biến đổi theo thời cuộc,
điều kiện và hoàn cảnh

Động cơ thúc đẩy hoạt động , nhưng
1 hoạt động có thể thúc đẩy bởi nhiều
động cơ khác nhau.


Trong tâm lý học cần phân biệt động

cơ bên ngòai và động cơ bên trong.

Động cơ bên ngòai:

từ phía những điều kiện khách quan chi phối
đến con người, thúc đẩy con người hành động.

Động cơ bên trong:

là nhu cầu, niềm tin, tình cảm là khát vọng bên
trong thôi thúc con người hành động để đạt
mục đích.

Cơ chế thúc đẩy của động cơ

Động cơ thức đẩy là một phản ứng nối tiếp.
Môi trường
Những
nhu cầu
Hình thành nên
những mong muốn
Là nguyên nhân của
những trạng thái c.thẳng
Tạo ra sự
thoả mãn
Dẫn tới những
hành động

3.3. Các lý thuyết về động cơ thúc đẩy


McGrego: Thuyết X, Y, Z

Thuyết X:

Con người không đáng tin cậy

Lười biếng

Khi không có kiểm soát sẽ chạy theo lợi ích riêng

Luôn xung đột với tổ chức

Kích thích làm việc cần:

Tài chính, tiền bạc và hình phạt


Thuyết Y

Con người luôn mưu cầu tự do, phát triển bản
thân và sáng tạo.

Nhìn xa hơn trước mẳt và luôn thích ứng cái mới

Có đạo đức và đáng tin

Kiểm tra, gây áp lực không phải là biện pháp tốt
để kích thích tính tích cực.

Tính trách nhiệm là 1nhân tố thúc đẩy hành vi lao

động.

Các tiềm năng của người lao động mới chỉ được
khai thác 1 phần


Thuyết Z

Thái độ, cử xử của cá nhân do ảnh
hưởng của tương tác xã hội.

Đồng nhất quan điểm => thống nhất
trong công việc

Con người tìm kiếm các mối quan hệ
xh có ý nghĩa trong công việc

Sẵn sàng đáp trả sự mong chờ của
người xung quanh hơn là những kích
thích vật chất.

Các lý thuyết về động cơ thúc đẩy

Động cơ thúc đẩy: Cây gậy - Củ cà rốt

Quan điểm chính:

Thưởng phạt là động lực mạnh mẽ

Tiền luôn là động lực thúc đẩy quan trọng


Mất việc, mất thu nhập là nỗi sợ hãi

Hạn chế:

Khó kiểm soát việc nhận phần thưởng nhưng không thực hiện nhiệm vụ của nhân
viên.

Phần thưởng mất ý nghĩa khi giá trị của nỏ < giá trị mà nhân viên thường nhận.

Mọi hình phạt nảy sinh hành động trả đũa.

Triệt tiêu sự mạo hiểm, sáng tạo
Cách tốt nhất cho con lừa chuyển động là đặt trước
mặt nó củ cà rốt, hoặc dùng gậy đánh vào mông nó


Lý thuyết cuả McClelland về động cơ thúc đẩy theo nhu
cầu

Theo McClelland, có 3 nhu cầu cơ bản:

Nhu cầu về quyền lực

Quan tâm nhiều đến uy tín,sự ảnh hưởng

Đeo đuổi địa vị lãnh đạo

Vui chuyện, hay tranh luận, có sức thuyết phục…


Nhu cầu liên kết:

Thấy niệm vui khi được yêu mến, tổn thương khi bị tách rời

Lo lắng duy trì mqh xã hội

Sẵn sàng an ủi, giúp đỡ người khác…

Nhu cầu sự thành đạt

Mong muốn mạnh mẽ sự thành công

Muốn được thử thách nhưng không mạo hiểm

Không ưu nhàn rỗi, không lo lắng quá mức về thất bại…


Như vậy người quản lý cần hiểu:

những người có động cơ thúc đẩy mạnh nhưng ít thoả
mãn về công việc thì họ có xu hướng so sánh và hay
tìm những vị trí công tác khác.

Những người có động cơ thúc đẩy công việc cao ít cần
sự lãnh đạo và kiểm soát hơn, có trách nhiệm hơn
trong công việc.

=> Trong quản lý, các phương pháp đáp ứng nhu cầu
con người sẽ có ảnh hưởng tốt tới động cơ thúc đẩy cá
nhân và dẫn tới có điều kiện làm tăng hiệu quả công

việc.


+ Theo Maslow

Động cơ
chính của con
người là do 5
loại như cầu
theo bậc
thang từ thấp
đến cao

×