Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

nhiễm sắc thể , chu trình và sự phân (tt) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.54 KB, 11 trang )







Kỳ giữa và sự kiểm soát phân bào
Một tế bào sống và vận hành đến
khi phânchia và chết. nếu như nó là
1 giao tử, nó có thể sống và giao
phối với một giao tử khác. Vài loại
tế bào như tế bào hồng cầu, tế bào
cơ, tế bào thần kinh, mất khả năng
phân chia khi trưởng thành. Một số
tế bào khác như tế bào tủy sống ở
cuống thực vật, hiếm khi phân chia.
Một số tế bào như những tế bào ở
phôi đang phát triễn biệt hóa để
phân chia nhanh.
Giữa các kỳ phân chia, tế bào
eucarytote trong điều kiện gọi là kỳ
trung gian. ở hầu hết tế bào, chúng
ta thường gọi là chu kỳ tế bào, có
hai kỳ : sự phân chia nhân và kỳ
trung gian. Trong chương này,
chúng ta sẽ mô tả chu kỳ tế bào
diễn ra trong kỳ trung gian, đặc biệt
là giai đoạn quyết định tiến hành
phânc chia nhân.
Một tế bào theo một chu kỳ sống sẽ
tạo được hai tế bào. Chu kỳ tế bào


được lập đi lập lại, là nguồn không
biến đổi tạo ra một tế bào mới. Tuy
nhiên các tế bào ở mô gắn với tốc
độ tăng trưởng nhanh cũng mất
nhiều thời gian ở kỳ trung gian.
Kiểm tra sự bất kỳ sự thu thập nào
ở tế bào đang phân chia, ví dụ như
tế bào ở phần gốc rễ hoặc là lát tế
bào gan, cho biết rằng hầu hết các
tế bào ở kỳ trung gian, chỉ có một
phần nhỏ ở giai đọan phân chia
nhân.
Kỳ trung gian bao gồm 3 giai đoạn:
G1,S,G2. DNA nhân đôi trong giai
đọan S ( S nghĩa là tổng hợp). Giai
đoạn cuối phân chia nhân và khởi
đầu pha S gọi là G1 (gap 1). G2
(gap2) chia phần cuối của kỳ S và
phần đầu phân chia nhân, khi sự
phân chia nhân và bào tương diễn
ra và hai tế bào mới được hình
thành. sự phân chia nhân và sự
phân chia tế bào chất liên quan tới
giai đoạn M của khu kỳ tế bào.
Chúng ta sẽ bàn tới quá trình nhân
đôi DNA ở chương 11, sẽ hoàn
thành phần cuối của giai đoạn S.
Khi chúng chính thức tạo
chromosome, sau đó chúng sẽ tách
ra thành hai tế bào mới bằng

nguyên phân hay giảm phân.


Chu kỳ tế bào chân hạch: bao gồm
pha M, diễn ra sự phân chia nhân
đầu tiên, sau đó là sự phân chia tế
bào chất. Kỳ trung gian tiếp tục pha
M. Kỳ trung gian gồm 3 giai đoạn
(G1, S và G2)
Dù quá trình nhân đôi DNA ưu thế
và định nghĩa giai đoạn S, nhưng
chu kỳ tế bào quan trọng thay thế
các giai đoạn G. G1 thì khá biến
đổi thời gian trong các loại tế bào.
Vài tế bào phôi đang phân chia
tốcđộ bỏqua giai đoạn G1, trong
khi các tế bào khác giữ giai đoạn
G1 hàng tuần lễ hay cả năm.
Tiêu chuẩn xác định 1 tế bào có
giai đoạn G1 là chuẩn bị cho giai
đoạn S, vì ở thời điểm này
chromosome vẫn đứng riêng lẽ, cấu
trúc không nhân đôi. Sự chuyển đổi
G1 sang S để một chu kỳ tế bào
khác được đưa vào.
Trong qua trình G2, sử chuản bị tế
bào để phân chia, ví dụ, sự tổng
hợp các thành phần của vi thể sẽ di
chuyển chromosome tới điểm
ngược của phân chia tế bào. Nhưng

chromosome nhân đôi trong giai
đoạn S, mỗi chromosome chứa hai
chromatid giống nhau.


Cyclin và các quá trình tín hiệu
protein khác trong chu trình tế
bào
Sự quyết định sáng suốt để đi vào
kỳ S hay kỳ M như th ế nào?
Những sự thay đổi từ G1 sang S, từ
G2 sang M tuỳ thuộc vào hoạt động
của 1 loại protein gọi là cyclin-
dependent kinase, hay là Cdk. Nhớ
lại kinase là 1 enzymr phân ly
chuyển 1 nhóm phosphate từ ATP
cho một phân tử khác, sự chuyển
nhóm phosphate này gọi là
phosphorylation .
Tại sao quá trình phospho hóa thực
hiện ở protien? nhắc lại chương 3,
protein có 1 vùng ưa nước (có
khuynh hướng tương tác với nước
ở vùng bề mặt của đại phân tử) và
vùng kỵ nước (tương tác với một
phân tử khác ở mặt trong). Những
vùng này quan trọng hình thành
hình dạng không gian 3 chiều của
protein. Nhóm phosphate tích điện,
gắn với 1 nhóm acid amin sẽ hướng

ra mặt ngoài của protein. bằng cách
này quá trình phospho hoá làm thay
đổi hình dạng và chức năng của
protein. Cdk đóng vai trò quan
trọng giúp khởi động các giai đoạn
trong chu kỳ tế bào bằng phân ly
quá trình phospho hoá ở vài protein
đích.


hình 9.4
Các nhân tố tăng trưởng kích
thích tế bào phân chia
Chu kỳ Cdk phức tạp cung cấp
kiểm soát quá trình kiểm soát nội
bào kiểm soát qua chu kỳ tế bào.
Nhưng có những mô trong cơ thể tế
bào nơi các tế bào không phân chia,
phát triễn chậm và phân chia không
đều. Nếu các tế bào này phân chia,
chúng bị kích thích từ các tín hiệu
bên ngoại (cáctín hiệu hoá học) gọi
chung là các nhân tố tăng trưởng.
Ví dụ, khi chúng ta bị đứt và chảy
máu, những mảnh tế bào tiểu cầu
chuyên biệt tụ tập lại tại nơi bị
thương và gíup khởi động cục máu
đông.Các tiểu cầu sản xuất và
phóng thích protein, gọi là nhân tố
tăng trưởng chuyển hoá, hoà vơí

các tế bào kếcận trên da và kích
htích các tế bào phân chia và trị
thương.
Những nhân tố khác như
Interleukins, chỉ có thể tạo bằng tế
bào bạch cầu và cải thiện sự phân
chia tế bào trong những tế bào khác
v à cầnthiết đối với hệ thống miễn
dịch cơ thể. Erythropoietin ở thận
kích thích sự phân chia tế bào tủy
xương và sản xuất hồng cầu. Ngoài
ra còn có nhiều hormone củng cố
sụ phân chia trong vài loại tế bào
chuyên biệt.
Chúng ta sẽ bàn tới vai trò sinh lý
của các nhân tố phát triễn ở chương
sau, nhưng tất cả chúng hoạt động
tương tự nhau ; Chúng nối với tế
bào đích nhờ vào protein receptor
chuyên biệt trên bề mặt tế bào đích.
Nguyên nhân gắn kết với tế bào
đích khởi động chu kỳ tế bào. Tế
bào ung thư thường không phân
chia không thich hợp, bời vì chúng
có nhân tố tăng trưởng riêng và bởi
vì chúng không còn đòi hỏi các
nhân tố tăng trưởng bắt đầu chu kỳ.

×