Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiết 64. Cộng trừ đa thức một biến (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.64 KB, 2 trang )

Ngày soạn: thứ năm, 01.03.2010 Giáo án: ĐẠI SỚ 7
Tiết: 64
CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN ( tiếp)
I . MỤC TIÊU:
* Kiến thức- HS được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến.
* Kó năng- Rèn luyện các kó năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng
hiệu các đa thức.
* Thái độ:-Cẩn thận, chính xác trong tính toán
II . CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: đưa bài tập 50, 51, 52, 53 trang 46 Sgk lên bảng phụ
-Học sinh: – n tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức . .
– Bảng nhóm.
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. n đònh lớp : (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ : (9ph)
HS 1: Chữa bài 44 tr 45 SGK
HS 2: Chữa bài 48 tr 46 SGK
3. Bài mới :
-Giới thiệu bài: Luyện tập
-Tiến trình bài giảng:
TL HĐ của GV HĐ của HS Nội dung bài
8ph
10ph
8ph
BT 50 tr 46 SGK
GV: nêu bài 50 tr 46 SGK
GV: yêu cầu hai HS lên
bảng thu gọn hai đa thức
N, M và hai HS khác lên
bảng tính.(Gợi ý hS tính
theo cách 1)


GV: kiểm tra kết quả của
vài em khác
GV: nhận xét
BT 51 tr46 SGK:
GV: nêu bài 51 tr46 SGK
GV: yêu cầu 2 HS lên
bảng thu gọn đa thức và
sắp xếp đa thức.
GV: gọi hai HS khác lên
bảng làm
GV: nhận xét
BT 52 tr 46 SGK
GV: nêu bài 52 tr 46 SGK
H: nêu kí hiệu giá trò của
đa thức P(x) tại x = -1.
HS: hai em lên bảng thu gọn
đa thức
HS: hai em khác lên bảng
tính
HS:cả lớp làm vào vở
HS: nhận xét
HS: hai em lên bảng thu gọn
và sắp xếp đa thức.
HS: hai em khác lên bảng
thực hiện phép tính.
HS: nhận xét
BT 50 tr 46 SGK :
N = -y
5
+(15y

3
–4y
3
) + (5y
2
–5y
2
) – 2y
= -y
5
+ 11y
3
– 2y.
M = (y
5
+ 7y
5
) + (y
3
– y
3
) + (y
2
– y
2
) – 3y
+ 1.
= 8y
5
– 3y + 1

N + M = (-y
5
+11y
3
–2y) + (8y
5
–3y +1)
= -y
5
+11y
3
–2y + 8y
5
–3y +1
= 7y
5
+ 11y
3
– 5y + 1
N – M = (-y
5
+11y
3
–2y) - (8y
5
–3y +1)
= -y
5
+11y
3

–2y - 8y
5
–3y +1
= -9y
5
+ 11y
3
+ y –1.
BT 51 tr46 SGK:
P(x) = -5 + (3x
2
– 2x
2
) + (-3x
3
– x
3
) + x
4

–x
6

= -5 + x
2
– 4x
3
+ x
4
– x

6
Q(x) = - 1 +x +x
2
+ (x
3
– 2x
3
) –x
4
+ 5x
5
= -1 +x + x
2
– x
3
– x
4
+ 2x
5
.
P(x) = -5 + x
2
– 4x
3
+ x
4
– x
6
Q(x) = -1 +x + x
2

- x
3
– x
4
+ 2x
5
P(x)+Q(x) = -6+x+2x
2
-5x
3
+2x
5
–x
6
P(x) = -5 + x
2
– 4x
3
+ x
4
– x
6
Q(x) = -1 +x + x
2
- x
3
– x
4
+ 2x
5

P(x)-Q(x)= -4-x -3x
3
+2x
4
–2x
5
–x
6
BT 52 tr 46 SGK
P(x) = x
2
– 2x - 8
P(-1) = (-1)
2
– 2(-1) – 8 = -5
P(0) = 0
2
– 2.0 – 8 = -8
Giáo viên: PHAN VĂN SĨ Trang 68
-
Ngày soạn: thứ năm, 01.03.2010 Giáo án: ĐẠI SỚ 7
8ph
GV: yêu cầu 3 HS lên
bảng tính P(-1); P(0);
P(4).
GV: nhận xét
BT 53 tr 46 SGK :
GV: nêu bài 53 tr 46 SGK
GV: yêu cầu HS hoạt
động nhóm

GV: nhắc nhở, kiểm tra
bài của các nhóm
GV: nhận xét
HS: Giá trò của đa thức P(x)
tại x = -1 kí hiệu là P(-1)
HS: 3 em lên bảng tính
HS: cả lớp làm vào vở
HS: nhận xét
HS: hoạt động theo nhóm
HS: đại diện các nhóm lên
bảng treo bảng nhóm và
trình bày
HS: nhận xét
P(4) = 4
2
– 2.4 – 8 = 0

BT 53 tr 46 SGK :
P(x) = x
5
–2x
4
+x
2
–x + 1
Q(x) = 6 –2x +3x
3
+ x
4
–3x

5
a) Tính P(x) – Q(x):
P(x) = x
5
–2x
4
+x
2
–x + 1
- Q(x) = –3x
5
+ x
4
+3x
3
–2x +6
P(x)-Q(x)= 4x
5
-3x
4
-3x
3
+x
2
+x -5
Q(x) = –3x
5
+ x
4
+3x

3
–2x +6
- P(x) = x
5
–2x
4
+x
2
–x + 1
Q(x)-P(x)= -4x
5
+3x
4
+3x
3
-x
2
-x +5
Nhận xét: Các hạng tử cùng bậc của hai
đa thức có hệ số đối nhau.
4. Hướng dẫn về nhà: (1ph)
-Làm bài tập 39, 40, 41,42 tr 15 SBT
-Nhắc nhở HS: Đọc trước bài “Nghiệm của đa thức”, ôn lại “quy tắc chuyển vế “ (Toán 6)
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Giáo viên: PHAN VĂN SĨ Trang 69

×