Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

kiểm tra 1 tiết lí 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.41 KB, 4 trang )

Ma trận đề kiểm tra một tiết
Môn : Vật lý 8
NhËn biÕt
Chñ ®Ò
NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Tæng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Cơ năng - Bảo
toàn cơ năng
câu 7
0.5 đ
Câu 13
0.25đ
câu 8
0.5 đ
câu 14 4 câu
đ
Cấu tạo chất
câu 11,12
0.5 đ
câu 1,2
1 đ
4 câu
1,5 đ
Nhiệt năng -
Nhiệt lượng -
truyền nhiệt
câu 3,4,5,6
2 đ
câu 9,10
2.5 đ
câu 15 7 câu


đ
Tæng
10 câu
3,25 điểm
5 câu
4 điểm
2 câu
2,75 điểm
15 câu
10 điểm
A.Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì khi mới thổi; không khí từ miệng vào bóng còn nóng; sau đó lạnh dần nên
co lại.
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phần tử
không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
Câu 2. Khi các nguyên tử; phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì
lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của
vật
B. Trọng lượng của vật D. Nhiệt độ của vật.
Câu 3. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền
nhiệt gọi là :
A. Nhiệt độ C. Nhiệt lượng
B. Nhiệt năng D. Nhiệt kế
Câu 4. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra?
A. Chỉ ở chất rắn C. Chỉ ở chất lỏng và rắn
B. Chỉ ở chất lỏng D. Ở cả 3 chất rắn; lỏng và khí

Câu 5. Công thức tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để m kg một chất có nhiệt
dung riêng C tăng từ
0
1
t
C đến
0
2
t
C là :
A. Q = m . C (t
2
– t
1
) C. Q = m . C (t
1
– t
2
)
B. Q = m . C (t
2
+ t
1
)
D. Q =
C
m
(t
2
– t

1
)
Câu 6. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu có đơn vị là :
A. Jkg . K B. J . kg C. Jkg D. J . kg K
Câu 7. Trong các vật sau vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay.
B. Lò xo để tự nhiên ở 1 độ cao so với mặt đất.
C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang.
D. Lò xo bị ép ngay trên mặt đất.
Câu 8. Một viên đạn đang bay có dạng năng lượng nào dưới đây?
A. Chỉ có động năng C. Chỉ có nhiệt năng
B. Chỉ có thế năng D. Có cả động năng, thế năng và nhiệt năng
Câu 9. Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò chủ yếu bằng hình
thức:
A. Dẫn nhiệt C. Bức xạ nhiệt
B. Đối lưu D. Dẫn nhiệt và đối lưu.
Câu 10 : Điền dấu (X) vào ô thích hợp :
Câu Đúng Sai
A. Trong chất rắn không có hình thức truyền nhiệt do đối lưu
B. Trong chất lỏng không có hình thức truyền nhiệt do dẫn nhiệt
C. Trong chân không chỉ có hình thức truyền nhiệt do bức xạ nhiệt
D. Hình thức truyền nhiệt do đối lưu chỉ có trong chất lỏng và chất khí.
B.Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Câu 11. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là …………………….
Câu 12. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động ………………………
Câu 13. Động năng có thể chuyển hoá thành ………………… ; ngược lại thế
năng có thể chuyển hoá thành động năng.
C.Hãy viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau:
Câu 14 : Khi tham gia giao thông phương tiện giao thông có vận tốc lớn (có

động năng lớn) khiến cho việc sử lí sự cố gặp khó khăn,nếu sảy ra tai nạn
thường gây hậu quả nghiêm trọng.
Các vật rơi từ trên cao xuống bề mặt Trái Đất có động năng nên rất nguy hiểm
đến tình mạng con người và các công trình khác.
Vậy theo em thì chúng ta cần có giải pháp gì để tránh hoặc để làm giảm
tác hại của hai vấn đề nêu trên?
Câu 15 : Tính nhiệt lượng cần để 3 lít nước tăng nhiệt độ từ 30
0
C lên đến 90
0
C.
Biết nhiệt dung riêng của nước là C = 4200 J/kg. K
Đáp án - Biểu điểm
A.Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Đáp án D D C D A C C D C
Câu 10 A B C D
Đáp án Đ S Đ Đ
B.Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Câu 11 12 13
Từ cần điền vào ô trống nguyên tử, phân tử càng nhanh thế năng
C.Hãy viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau:
Câu 14: Theo em thì chúng ta cần tuân thủ các quy tắc an toàn giao thông và an
toàn trong lao động để tránh hoặc để làm giảm tác hại của hai vấn đề nêu trên.
Câu 15.
Tóm tắt :
V = 3 lít

m = 3 kg
t

1
= 30
0
C
t
2
= 90
0
C
C = 4200 J/kg . K
Q = ?
Giải
Nhiệt lượng cần để 3 lít nước tăng nhiệt độ từ 30
0
C lên đến 90
0
C là :
Áp dụng công thức :
Q = C . m (t
2
– t
1
) = 4200 . 3 (90
0
- 30
0
) = 756000 J = 756 KJ

BIỂU ĐIỂM
1.Các câu từ 1 đến 9 :mỗi câu 0,5 điểm.Câu 10 mỗi ý đúng được 0,5 điểm

2.Câu 11,12,13 :Điền đúng mỗi câu được 0,25 điểm
3.Câu 12 :Trả lời đúng mỗi ý được 0,5 điểm
4.Câu 13: Tóm tắt đúng được 0,75 điểm,viết được công thức được 0,5 điểm,thay số
tính đúng kết quả được 0,5 điểm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×