Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Kế hoạch bộ môn Vật lý 12 Nâng cao (09-10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.74 KB, 23 trang )

KẾ HOẠCH BỘ MÔN
VẬT LÝ 12 NÂNG CAO
Người soạn :
Huỳnh Thế Xương
Giáo Viên Vật Lý
Trường trung học phổ thông
Nguyễn Đáng
Huyện Càng Long

Năm học : 2009 – 2010
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRÀ VINH
Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương
HỌC KỲ I
• THÁNG 8
Chương 1
ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN

TIẾT BÀI
TÊN BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI
PHƯƠNGPHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
KINH
NGHIỆM
1
2
1 Chuyển động quay
của vật rắn quanh
một trục cố định.
• Khái niệm toạ độ góc, tốc độ góc, gia tốc góc.


• Các cơng thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ
dài, gia tốc góc và gia tốc dài của một điểm trên vật
rắn.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Thực nghiệm.
Hình vẽ 1.1 ; 1.2 ;
1.4 ; 1.5 và 1.6
Tranh, ảnh minh
hoạ cho chuyển động
quay.
3 2 Phương trình động
lực học của vật rắn
quay quanh một
trục cố định
• Cơng thức tính momen qn tính của một vật rắn
đối với một trục quay. Ý nghĩa vật lý của momen
qn tính.
• Các hiện tượng vật lí liên quan đến chuyển động
quay của vật rắn.
• Cách xây dựng phương trình động lực học của
vật rắn quay quanh một trục cố định và phương
trình M = I
γ
.
Đàm thoại, gợi mở. Hình vẽ 2.1 ; 2.2;
2.3 và 2.4
Sách giáo khoa.

4 BT Chuyển động quay
của vật rắn
• Tính tốc độ góc. Gia tốc góc.
• Viết phương trình chuyển động quay.
• Tính momen qn tính.
vấn đáp, gợi mở. Sách giáo khoa
Kế hoạch bộ môn vật lý 12 Nâng cao
Trang 2
Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương
TIẾT BÀI
TÊN BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI
PHƯƠNGPHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
KINH
NGHIỆM
5 3 Momen động
lượng. Định luật bảo
tồn mơmen động
lượng.
• Khái niệm momen động lượng là đại lượng động
học đặc trưng cho chuyển động quay của một vật
rắn quanh một trục.
• Định luật bảo tồn momen động lượng.
• Các bài tốn đơn giản về momen động lượng và
ứng dụng định luật bảo tồn momen động lượng.
Thuyết trình,
diễn giảng.
vấn đáp.

Tranh, ảnh minh
hoạ.
Sách giáo khoa.
6 4 Động năng của vật
rắn quay quanh một
trục cố định.
• Khi một vật rắn quay thì vật có động năng.
• So sánh các đại lượng tương ứng trong biểu thức
của động năng quay và động năng trong chuyển
động tịnh tiến.
• Các bài tốn đơn giản về động năng của vật rắn
trong chuyển động quay.
Giải thích một số hiện tượng trong thực tế, biết các
ứng dụng của động năng quay trong kỹ thuật.
Diễn giảng.
Vấn đáp.
Gợi mở.
Hình vẽ 4.1
Sách giáo khoa.
7, 8 5 Bài tập về động lực
học vật rắn
• Rèn luyện kĩ năng vận dụng linh hoạt các cơng
thức và phương trình động lực học của chuyển
động quay để giải các bài tập cơ bản.
• Luyện tập vận dụng cơng thức tính động năng
quay của vật rắn.
vấn đáp.
Gợi mở.
Bảng tóm tắt
chương 1.

Sách giáo khoa.
9
KIỂM TRA MỘT TIẾT SỐ 1 (Đề chung trong tổ)
Kế hoạch bộ môn vật lý 12 Nâng cao
Trang 3
Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương
• THÁNG 9
Chương 2
DAO ĐỘNG CƠ

TIẾT BÀI
TÊN BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI
PHƯƠNGPHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
KINH
NGHIỆM
10
11
6 Dao động điều hồ
• Thơng qua quan sát có khái niệm về dao động,
dao động tuần hồn và chu kỳ.
• Thiết lập phương trình động lực học của con lắc
lò xo và dẫn đến phương trình của dao động.
• Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa:
biên độ, pha, tần số góc, chu kì, tần số.
• Đồ thị biến đổi theo thời gian của li độ và vận tốc
trong dao động điều hòa.
• Biểu diễn dao động điều hòa bằng vectơ quay.

• Theo cách kích thích dao động, và từ điều kiện
ban đầu suy ra biên độ A và pha ban đầu
ϕ
.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Thực nghiệm.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
Dụng cụ thí
nghiệm (nếu có).
12
13
7 Con lắc đơn.
Con lắc vật lý
• Thiết lập phương trình động lực học của con lắc
đơn, và con lắc vật lí.
• Những cơng thức về con lắc đơn và con lắc vật lí,
vận dụng trong các bài tốn đơn giản.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Thực nghiệm.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.

Dụng cụ thí
nghiệm (nếu có).
14 8 Năng lượng trong
dao động điều hồ
• Tính tốn và tìm ra biểu thức của động năng, thế
năng và cơ năng của con lắc lò xo.
• Củng cố kiến thức về bảo tồn cơ năng của một
vật chuyển động dưới tác dụng của lực thế ( học ở
lớp 10).

Đàm thoại, gợi mở. Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
15
16
9 Bài tập về
dao động điều hồ
• Củng cố kiến thức về dao động cơ.
• Rèn luyện thêm cho học sinh kĩ năng giải bài tập
về động học của dao động điều hòa, về con lắc lò
xo, con lắc đơn, về năng lượng của dao động.

vấn đáp. Gợi mở. Sách giáo khoa
và sách bài tập.
Kế hoạch bộ môn vật lý 12 Nâng cao
Trang 4
Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương
TIẾT BÀI
TÊN BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI

PHƯƠNGPHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
KINH
NGHIỆM
17 10 Dao động tắt dần
và dao động duy trì
• ngun nhân làm tắt dần dao động cơ học là do
ma sát nhớt tạo nên lực cản đối với vật dao động.
Ma sát nhỏ dẩn đến dao động tắt dần chậm. Ma sát
lớn dẫn đến tắt dần nhanh và dẫn đến khơng dao
động.
• Dao động tắt dần chậm có thể coi gần đúng là dao
động dạng sin với tần số góc xác định và biên độ
giảm dần theo thời gian.
• Ngun tắc làm cho dao động có ma sát được duy
trì.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Gợi mở.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
Dụng cụ thí
nghiệm (nếu có)
18 11 Dao động cưỡng
bức. Cộng hưởng
• Thế nào là dao động cưỡng bức? dao động cưỡng
bức có tần số bằng tần số ngoại lực, có biên độ phụ
thuộc tần số ngoại lực.

• Khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ thì
biên độ dao động cưỡng bức là cực đại. Hiện tượng
biên độ dao động cưỡng bức cực đại gọi là cộng
hưởng. Cộng hưởng thể hiện rõ khi ma sát nhỏ.
• Hiện tượng cộng hưởng có nhiều ứng dụng trong
thực tế và kể ra được một vài ứng dụng đó.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Thực nghiệm.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
Dụng cụ thí
nghiệm (nếu có)
19 12 Tổng hợp dao động
• Việc cộng hai hàm dạng sin x
1
và x
2
cùng tần số
góc bằng việc cộng hai vectơ quay tương ứng
1
X
uur


2
X

uur
ở thời điểm t = 0.
Nếu
1 1 2 2
x X , x X↔ ↔
uur uur
thì x
1
+ x
2

1 2
X X↔ +
uur uur
.
• Dùng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp
hai dao động cùng tần số góc.
• Tầm quan trọng của độ lệch pha khi tổng hợp hai
dao động.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Đàm thoại. Gợi mở.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
20 BT Về tỏng hợp dao
động.
• Tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng
hợp. Viết phương trình dao động tổng hợp.
Vấn đáp, gợi mở.

Sách giáo khoa
và sách bài tập.
Kế hoạch bộ môn vật lý 12 Nâng cao
Trang 5
Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương
TIẾT BÀI
TÊN BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI
PHƯƠNGPHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
KINH
NGHIỆM
21
22
13 Thực hành: Xác
định chu kỳ dao
động của con lắc
đơn hoặc con lắc lò
xo và gia tốc trọng
trường
• Thực hiện được một trong hai phương án để xác
định chu kì dao động của một con lắc.
• Tính được gia tốc trọng trường từ kết quả thí
nghiệm với con lắc đơn.
• Củng cố lại kiến thức về dao động cơ, kĩ năng sử
dụng thước đo độ dài và đồng hồ đo thời gian.
Bước đầu làm quen với phòng thí nghiệm ảo và đặc
biệt là dùng dao động kí ảo để vẽ đồ thị của dao
động cơ (phi điện).

Thực nghiệm. Dụng cụ thực
hành.
• THÁNG 10
Chương 3
SĨNG CƠ

TIẾT BÀI
TÊN BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI
PHƯƠNGPHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
KINH
NGHIỆM
23
24
14 Sóng cơ.
Phương trình sóng
• Định nghĩa sóng cơ. Phân biệt được sóng dọc và
sóng ngang.
• Giải thích được ngun nhân tạo thành sóng cơ.
• Ý nghĩa của các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ
(biên độ, chu kỳ, tần số, bước sóng, tốc độ truyền
sóng).
• Lập được phương trình sóng và dựa vào phương
trình này nêu được tính tuần hồn theo khơng gian
và theo thời gian của sóng.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
gợi mở.

Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
Dụng cụ thí
nghiệm (nếu có)
Kế hoạch bộ môn vật lý 12 Nâng cao
Trang 6
Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương
TIẾT BÀI
TÊN BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI
PHƯƠNGPHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
KINH
NGHIỆM
25 15 Phản xạ sóng.
Sóng dừng
• TN để tạo ra sóng dừng trên dây.
• Đặc điểm của sóng dừng. Sự tạo thành sóng
dừng. Điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn hồi.
• Áp dụng hiện tượng sóng dừng để tính tốc độ
truyền sóng trên dây đàn hồi.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Thực nghiệm.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong

sách giáo khoa.
26 16 Giao thoa sóng
• Hiện tượng giao thoa của hai sóng.
• Áp dụng tính chất sóng và kết quả của việc tìm
sóng tổng hợp của hai sóng ngang cùng tần số, cùng
pha để dự đốn sự tạo thành vân giao thoa trên mặt
nước, hình dạng vân giao thoa.
• Thiết lập cơng thức xác định vị trí các điểm có
biên độ dao động cực đại và các điểm có biên độ
dao động cực tiểu trong miền giao thoa của hai
sóng.
• Thí nghiệm kiểm tra với giao thoa sóng nước.
• Xác định điều kiện để có vân giao thoa.
Thuyết trình.
Đàm thoại.
Gợi mở.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
27 BT về giao thoa sóng.
• Viết phương trình sóng.
• Xác định số giao thoa cực đại, số giao thoa cực
tiểu.
Vấn đáp.
Gợi mở.
Sách giáo khoa
và sách bài tập.
Kế hoạch bộ môn vật lý 12 Nâng cao
Trang 7
Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương

TIẾT BÀI
TÊN BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI
PHƯƠNGPHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
KINH
NGHIỆM
28
29
17 Sóng âm.
Nguồn nhạc âm
• Nguồn gốc của âm và cảm giác về âm.
• Cường độ âm, mức cường độ âm, đơn vị đo mức
cường độ âm.
• Mối quan hệ giữa các đặc trưng vật li và các đặc
trưng sinh lí của âm.
• Phương pháp khảo sát những đặc điểm của sóng
âm dựa trên đồ thị dao động của nguồn âm.
• Các nhạc âm (nguồn nhạc âm) lại phát ra các âm
có tần số và âm sắc khác nhau. Phân biệt được âm
cơ bản và họa âm.
• Tác dụng của hộp cộng hưởng
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Thực nghiệm.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong

sách giáo khoa.
Dụng cụ thí
nghiệm (nếu có)
30 18 Hiệu ứng Đốp- ple
• Hiệu ứng Đốp – ple.
• Giải thích được ngun nhân của hiệu ứng Đốp –
ple.
• Cơng thức tính tần số âm mà máy thu ghi nhận
được khi nguồn âm chuyển động, máy thu đứng n
và khi nguồn âm đứng n còn máy thu chuyển
động.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Thực nghiệm.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
31
32
19 Bài tập về sóng cơ
• Ơn lại và sử dụng tất cả những hiện tượng và
những cơng thức chính đã thiết lập trong chương III.
Vấn đáp.
Gợi mở.
Sách giáo khoa.
33
34
20 Thực hành:

Xác định tốc độ
truyền âm.
• Đo bước sóng
λ
của âm trong khơng khí dựa vào
hiện tượng cộng hưởng giữa dao động giữa dao
động của cột khơng khí trong ống và dao động của
nguồn âm. Biết tần số f của âm, tính được tốc độ
truyền âm trong khơng khí theo cơng thức v =
λ
f.
• Rèn luyện kỹ năng phối hợp động tác dùng tay
dịch chuyển dần cán pittơng trong xilanh ở phương
án 1 hoặc bình B ở phương án 2 với việc nghe trực
tiếp bằng tai để xác định âm có cường độ lớn nhất.
Thực nghiệm. Dụng cụ thực
hành.
Kế hoạch bộ môn vật lý 12 Nâng cao
Trang 8
Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương
TIẾT BÀI
TÊN BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI
PHƯƠNGPHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
KINH
NGHIỆM
35 KIỂM TRA MỘT TIẾT SỐ 2 ( Đề chung trong tổ)
• THÁNG 11

Chương 4
DAO ĐỘNG VÀ SĨNG ĐI ỆN TỪ

TIẾT BÀI
TÊN BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI
PHƯƠNGPHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
KINH
NGHIỆM
36
37
21 Dao động điện từ
• Cấu tạo của mạch dao động LC và hiểu được khái
niệm dao động điện từ.
• Cơng thức về dao động điện từ riêng của mạch
LC (các biểu thức phụ thuộc thời gian của diện tích,
cường độ dòng điện, hiệu điện thế, năng lượng điện
từ).
• Ngun nhân làm tắc dần dao động điện từ và
ngun tắc duy trì dao động.
• Sự tương tự giữa dao động điện vào dao động cơ.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.

38 22 Bài tập về
dao động điện từ
• Các kiến thức và cơng thức cơ bản về dao động
điện từ (đặc biệt là dao động điện từ riêng của mạch
LC và biết vận dụng vào việc giải thích một số dạng
bài tập cơ bản.
• Phân tích đồ thị để rút ra nhiều nội dung định tính
thể hiện rõ bản chất vật lí và các giá trị định lượng
thiết yếu của dao động điện từ.
Vấn đáp.
Gợi mở.
Sách giáo khoa.
Kế hoạch bộ môn vật lý 12 Nâng cao
Trang 9
Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương
TIẾT BÀI
TÊN BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI
PHƯƠNGPHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
KINH
NGHIỆM
39 23 Điện từ trường
• Mối liên hệ giữa từ trường biến thiên và điện
trường xốy: từ trường biến thiên làm xuất hiện điện
trường xốy.
• Mối liên hệ giữa điện trường biến thiên và từ
trường : điện trường biến thiên theo thời gian làm
xuất hiện từ trường.

Khái niệm điện từ trường, sự tồn tại khơng thể tách
rời giữa điện trường và từ trường.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Thực nghiệm.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
40 24 Sóng điện từ
• Sơ lược sự lan truyền của tương tác điện từ và sự
hình thành sóng điện từ, quan hệ giữa sóng điện từ
và điện từ trường.
• Các đặc điểm của sóng điện từ, những điểm
tương ứng với sóng cơ.
• Các tính chất của sóng điện từ.
• Vai trò của hai nhà khoa học Mắc–Xoen và Héc
trong việc nghiên cứu điện từ trường và sóng điện
từ.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Thực nghiệm.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
41
42

25 Truyền thơng bằng
sóng điện từ
• Vai trò của anten trong việc thu, phát sóng điện
tự.
• Ngun tắc truyền thơng bằng sóng điện từ: vai
trò của sóng mang, q trình biến điệu, chọn sóng,
tách sóng.
• Một số mạch cơ bản trong truyền thơng và một số
bài tập cơ bản liên quan.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Thực nghiệm.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
Kế hoạch bộ môn vật lý 12 Nâng cao
Trang 10
Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương
• THÁNG 12
Chương 5
DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

TIẾT BÀI
TÊN BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI
PHƯƠNGPHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC

KINH
NGHIỆM
43 26 Dòng điện xoay
chiều. Mạch điện
xoay chiều chỉ có điện
trở thuần
• Khái niệm dòng điện xoay chiều và điện áp xoay
chiều. Cách xác định độ lệch pha giữa điện áp và
cường độ dòng điện xoay chiều theo biểu thức hoặc
theo đồ thị biểu diễn chúng.
• Các đặc điểm của đoạn mạch xoay chiều chỉ có
điện trở thuần.
• Các giá trị hiệu dụng và cách tính cơng suất tỏa
nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Thực nghiệm.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
Dụng cụ thí
nghiệm (nếu có)
44
45
27 Mạch điện xoay
chiều chỉ có tụ điện,
cuộn cảm.
• Các tác dụng của tụ điện và của cuộn cảm trong

mạch điện xoay chiều.
• Khái niệm dung kháng, cảm kháng. Biết cách tính
dung kháng, cảm kháng và biết cách biểu diễn u và I
bằng vectơ quay cho đoạn mạch chỉ có tụ điện và
đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Thực nghiệm.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
46
47
28 Mạch có R, L, C mắc
nối tiếp.
Cộng hưởng điện
• Dùng giản đồ Fre-nen để nghiên cứu đoạn mạch
R,L,C, mắc nối tiếp.
• Quan hệ giữa điện áp với cường độ dòng điện,
tổng trở Z, độ lệch pha
ϕ
của đoạn mạch có R,L,C
mắc nối tiếp.
• Hiện tượng và điều kiện để xảy ra cộng hưởng
điện.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.

Diễn giảng.
Thực nghiệm.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
Kế hoạch bộ môn vật lý 12 Nâng cao
Trang 11
Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương
TIẾT BÀI
TÊN BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI
PHƯƠNGPHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
KINH
NGHIỆM
48 29
Cơng suất của dòng
điện xoay chiều.
Hệ số cơng suất
• Đặc điểm của cơng suất tức thời, cơng suất trung
bình và khái niệm hệ số cơng suất.
• Cách tính cơng suất của dòng điện xoay chiều.
Diễn giảng.
Gợi mở.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
49 BT Về mạch điện xoay
chiều.

• Tính tổng trở. Cường độ dòng điện. Tính cơng
suất.
• Viết biểu thức u, i.
vấn đáp.
Gợi mở.
Sách giáo khoa
và sách bài tập.
50 30 Máy phát điện
xoay chiều
• Ngun tắc hoạt động của các máy phát điện xoay
chiều.
• Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha và
ba pha.
• Vận dụng các cơng thức để tính tần số và suất điện
động của máy phát điện xoay chiều.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Gợi mở.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
51 31 Động cơ khơng đồng
bộ ba pha
• Từ trường quay và cách tạo ra từ trường quay nhờ
dòng điện ba pha.
• Ngun tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ
khơng đồng bộ ba pha.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.

Diễn giảng.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
52 32 Máy biến áp.
Truyền tải điện
• ngun tắc hoạt động, cấu tạo và các đặc điểm của
máy biến áp.
• Ngun tắc chung của sự truyền tải điện đi xa.
• Các bài tập đơn giản về biến áp và truyền tải điện.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Thực nghiệm.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
Dụng cụ thí
nghiệm (nếu có)
53
54
33 Bài tập về
dòng điện xoay chiều
• Vận dụng các cơng thức và dùng phương pháp
giản đồ Fre – nen để giải các bài tốn về mạch điện
xoay chiều nối tiếp.
Các bài tốn đơn giản về máy điện và sự truyền tải
điện.
Diễn giảng.

Vấn đáp.
Gợi mở.
Sách giáo khoa.
Kế hoạch bộ môn vật lý 12 Nâng cao
Trang 12
Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương
TIẾT BÀI
TÊN BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI
PHƯƠNGPHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
KINH
NGHIỆM
55
56
34 Thực hành: Khảo sát
đoạn mạch điện xoay
chiều có R, L, C mắc
nối tiếp
• Khảo sát mạch xoay chiều RLC khơng phân nhánh
bằng thực nghiệm để hiểu ý nghĩa thực tế của những
đại lượng cơ bản là trở kháng, sự lệch pha, hiện
tượng cộng hưởng điện.
• Dùng dao động kí điện tử, máy phát âm tần và các
dụng cụ đo thơng thường để làm thực nghiệm, liên hệ
giữa các phép đo cụ thể với việc vẽ giản đồ Fre–nen.
Bằng thực nghiệm củng cố kiến thức về dao động
điện tử, củng cố kiến thức về cộng hưởng, liên hệ
giữa cộng hưởng trong dao động điện với dao động

cơ.
Thực nghiệm. Dụng cụ thực
hành.
57
58
Ơn
tập
Học kỳ một
• Hệ thống kiến thức chương 1, 2, 3, 4 và 5.
• Giải câu hỏi và bài tập trắc nghiệm và tự luận.
Diễn giảng. Vấn đáp. Đề cương ơn
tập.
59
KIỂM TRA HỌC KỲ MỘT
Kế hoạch bộ môn vật lý 12 Nâng cao
Trang 13
Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương
HỌC KỲ II
• THÁNG 1
Chương 6
SĨNG ÁNH SÁNG

TIẾT BÀI
TÊN BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI
PHƯƠNGPHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
KINH
NGHIỆM

60
61
35 Tán sắc ánh sáng
• Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
• Khái niệm ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Thực nghiệm.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
62 36 Nhiễu xạ ánh sáng.
Giao thoa ánh sáng
• Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. Mỗi ánh sáng đơn sắc có
một bước sóng xác định trong chân khơng.
• Thí nghiệm Y–âng về sự giao thoa ánh sáng và điều kiện
để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng.
• Vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng.
• Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng.
• Hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Thực nghiệm.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.

63
64
37 Khoảng vân.
Bước sóng và
màu sắc ánh sáng
• Điều kiện để có vân sáng, điều kiện để có vân tối.
• Cơng thức xác định vị trí vân sáng, vị trí vân tối, khoảng
vân.
• Mối liên hệ giữa bước sóng ánh sáng và màu sắc ánh sáng.
• Mối liên hệ giữa chiết suất và bước sóng ánh sáng.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Thực nghiệm.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
Kế hoạch bộ môn vật lý 12 Nâng cao
Trang 14
Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương
TIẾT BÀI
TÊN BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI
PHƯƠNGPHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
KINH
NGHIỆM
65

66
38 Bài tập về
giao thoa ánh sáng
• Vận dụng các cơng thức về giao thoa ánh sáng và luyện kĩ
năng giải bài tốn về giao thoa ánh sáng.
• Một số phương pháp tạo ra hai nguồn sáng kết hợp từ đó
quan sát được hình ảnh giao thoa.
• Cách xác định khoảng vân và số vân quan sát được trong
một số trường hợp cụ thể.
Diễn giảng.
Vấn đáp.
Gợi mở.
Sách giáo khoa.
67
68
39 Máy quang phổ.
Các loại quang phổ
• Ngun tắc cấu tạo của máy quang phổ lăng kính và tác
dụng của từng bộ phận của máy quang phổ.
• Quang phổ liên tục, các đặc điểm chính và những ứng
dụng chính của quang phổ liên tục.
• Khái niệm về quang phổ vạch phát xạ, nguồn phát, những
đặc điểm và cơng dụng của quang phổ vạch phát xạ.
• Khái niệm về quang phổ vạch hấp thụ; cách thu và điều
kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ; mối liên hệ giữa
quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ của cùng
một ngun tố.
• Phép phân tích quang phổ và sự tiện lợi của nó.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.

Thuyết trình.
Diễn giảng.
Thực nghiệm.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
69 40
Tia hồng ngoại.
Tia tử ngoại
• Bản chất các tia hồng ngoại, tia tử ngoại; nguồn phát ra
chúng; các tính chất và cơng dụng của chúng.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Sách giáo khoa.
70 41
Tia X.
Thuyết điện từ
ánh sáng.
Thang sóng điện từ
• Bản chất tia X, ngun tắc tạo ra tia X, các tính chất và
cơng dụng của nó.
Thuyết điện từ ánh sáng. khái qt thang sóng điện từ.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Sách giáo khoa và
hình, phim chụp

X quang.
Kế hoạch bộ môn vật lý 12 Nâng cao
Trang 15
Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương
TIẾT BÀI
TÊN BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI
PHƯƠNGPHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
KINH
NGHIỆM
71
72
42 Thực hành: Xác
định bước sóng ánh
sáng
• Cách xác định bước sóng của ánh sáng đơn sắc dựa vào
hiện tượng giao thoa của ánh sáng đơn sắc qua khe Y – âng.
• Quan sát hiện tượng giao thoa của ánh sáng trắng qua khe
Y – âng.
• Rèn luyện kĩ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm để tạo
ra hệ vân giao thoa, nhất là kĩ năng phối hợp việc điều chỉnh
ống quan sát với việc quan sát hệ vân giao thoa.
Thực nghiện. Dụng cụ thực
hành.
Kế hoạch bộ môn vật lý 12 Nâng cao
Trang 16
Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương
• THÁNG 2

Chương 7
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

TIẾT BÀI
TÊN BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI
PHƯƠNGPHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
KINH
NGHIỆM
73
74
43 Hiện tượng quang
điện ngồi.
Các định luật quang
điện
• Các khái niệm: hiện tượng quang điện ngồi,
êlectron quang điện, dòng quang điện, giới hạn quang
điện, dòng quang điện bão hòa, hiệu điện thế hãm.
• Nội dung và nhận xét kết quả TN khảo sát định
lượng hiện tượng quang điện.
• Các định luật quang điện.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Thực nghiệm.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong

sách giáo khoa.
75
76
44 Thuyết lượng tử ánh
sáng.
Lưỡng tính sóng -
hạt của ánh sáng
• Nội dung cơ bản của giả thuyết lượng tử năng
lượng của Plăng và thuyết lượng tử ánh sáng của
Anh-xtanh.
• Cơng thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện
ngồi.
• Lưỡng tính sóng – hạtcủa ánh sáng.
• Vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích ba
định luật quang điện.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
77
78
45 Bài tập về hiện
tượng quang điện
• Vận dụng cơng thức Anh –xtanh và các cơng thức
khác có liên quan đến hiện tượng quang điện để giải
thích các bài tập về hiện tượng quang điện.
• Rèn luyện kĩ năng tính tốn bằng số (chuyển đổi

đơn vị, làm tròn số có nghĩa …).
Diễn giảng.
Vấn đáp.
Gợi mở.
Sách giáo khoa.
Kế hoạch bộ môn vật lý 12 Nâng cao
Trang 17
Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương
TIẾT BÀI
TÊN BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI
PHƯƠNGPHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
KINH
NGHIỆM
79 46 Hiện tượng quang
điện trong.
Quang điện trở và
pin quang điện
• Hiện tượng quang điện trong là gì và một số đặc
điểm cơ bản của hiện tượng này.
• Hiện tượng quang dẫn là gì và giải thích được hiện
tượng này bằng thuyết lượng tử ánh sáng.
• Quang điện trở, pin quang điện, ngun tắc cấu tạo
và q trình cấu thành hiệu điện thế giữa hai cực của
pin quang điện.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.

Diễn giảng.
Thực nghiệm.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
80 47 Mẫu ngun tử Bo
và quang phổ vạch
của ngun tử
hiđrơ
• Các tiêu đề của Bo.
• Các dãy quang phổ vạch của ngun tử hiđrơ và
cơ chế tạo thành các dãy quang phổ vạch phát xạ và
hấp thụ của ngun tử này.
• Các bài tập về tính bước sóng các vạch quang phổ
của ngun tử hiđrơ.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
81 BT Về quang phổ vạch
của ngun tử
hiđrrơ.
• Tính năng lượng, bước sóng tương ứng với các
vạch quang phổ trong ngun tử hiđrrơ.
• Tìm số vạch tương ứng với sự chuyển của
êlectrơn.
Diễn giảng.

Vấn đáp.
Gợi mở.
Sách giáo khoa
và sách bài tập.
82 48
Hấp thụ và phản xạ
lọc lựa ánh sáng.
Màu sắc các vật
• Hiện tượng hấp thụ ánh sáng, định luật hấp thụ ánh
sáng. Sự phản xạ lọc lựa.
• Giải thích tại sao các vật có màu sắc khác nhau.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
83 49 Sự phát quang.
Sơ lược về laze
• Hiện tượng quang – phát quang.
• Phân biệt được huỳnh quang và lân quang.
• Định luật Xtốc về phát quang.
• Laze và một số ứng dụng của tia laze.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong

sách giáo khoa.
Bút laze.
84 KIỂM TRA MỘT TIẾT SỐ 3 (Đề chung trong tổ)
Kế hoạch bộ môn vật lý 12 Nâng cao
Trang 18
Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương
• THÁNG 3
Chương 8
SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP

TIẾT BÀI
TÊN BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI
PHƯƠNGPHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
KINH
NGHIỆM
85 50 Thuyết tương đối hẹp
• Hai tiên đề của thuyết tương đối hẹp.
• Hệ quả của thuyết tương đối về tính tương đối
của khơng gian và thời gian.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Sách giáo khoa.
86
87
51 Hệ thức Anh -

xtanh giữa khối
lượng và năng lượng
• Hệ quả của thuyết tương đối về tính tương đối
của khối lượng và mối quan hệ giữa năng lượng và
khối lượng.
• Hệ thức Anh – xtanh giữa khối lượng và năng
lượng và các bài tập vận dụng hệ thức này.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Sách giáo khoa.
88 BT Về năng lượng.
• Vận dụng hệ thức Anh - xtanh, tính năng lượng
nghỉ của mọi vật.
Diễn giảng.
Vấn đáp. Gợi mở.
Sách giáo khoa
và sách bài tập.
Kế hoạch bộ môn vật lý 12 Nâng cao
Trang 19
Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương
Chương 9
HẠT NHÂN NGUN TỬ

TIẾT BÀI
TÊN BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI
PHƯƠNGPHÁP
ĐỒ DÙNG

DẠY HỌC
KINH
NGHIỆM
89
90
52 Cấu tạo của hạt
nhân ngun tử.
Độ hụt khối
• Cấu tạo của hạt nhân, kí hiệu hạt nhân và đơn vị
khối lượng ngun tử.
• Lực hạt nhân và các đặc điểm của lực hạt nhân.
• Độ hụt khối của hạt nhân và cơng thức tính độ hụt
khối.
• Năng lượng liên kết hạt nhân và cơng thức tính
năng lượng liên kết hạt nhân.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
bảng hệ thống
tuần hồn các
ngun tố hóa
học.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
91
92
53 Phóng xạ
• Hiện tượng phóng xạ là gì?

• Thành phần và bản chất các tia phóng xạ.
• Định luật phóng xạ và hệ thức của định luật này.
• Độ phóng xạ, cơng thức tính độ phóng xạ.
• Ứng dụng của các đồng vị phóng xạ.
• Vận dụng định luật phóng xạ và khái niệm độ
phóng xạ để các bài tập.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.

Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
93 BT Về phóng xạ.
• vận dụng định luật phóng xạ, tìm số ngun tử còn
lại, số ngun tử đã bị phân rã sau thời gian t.
• Tìm khối lượng ngun tử còn lại sau thời gian t.
• Tìm tỉ lệ phân rã.
Diễn giảng.
Vấn đáp.
Gợi mở.
Sách giáo khoa và
sách bài tập.
94
95
54 Phản ứng hạt nhân
• Phản ứng hạt nhân là gì?
• Định luật bảo tồn số khối, bảo tồn điện tích và
bảo tồn năng lượng tồn phần và định luật bảo tồn

động lượng trong phản ứng hạt nhân.
• Phương trình phản ứng hạt nhân và năng lượng tỏa
ra hay thu vào trong phản ứng hạt nhân.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
Kế hoạch bộ môn vật lý 12 Nâng cao
Trang 20
Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương
TIẾT BÀI
TÊN BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI
PHƯƠNGPHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
KINH
NGHIỆM
96
97
55 Bài tập về phóng xạ
và phản ứng hạt
nhân
• Vận dụng định luật phóng xạ để giải các bài tốn
đơn giản về phóng xạ.
• Vận dụng các kiến thức về phản ứng hạt nhân và
các định luật bảo tồn trong phản ứng hạt nhân để

giải một số bài tốn về phản ứng hạt nhân.
Diễn giảng.
Vấn đáp.
Gợi mở.
Sách giáo khoa.
98
99
56 Phản ứng phân
hạch
• Phản ứng phân hạch và một ví dụ về phương trình
phản ứng này.
• Phản ứng dây chuyền và các điều kiện để phản ứng
này xảy ra.
• Các bộ phận chính của nhà máy điện hạt nhân.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Sách giáo khoa.
100
57
Phản ứng nhiệt
hạch
• Phản ứng nhiệt hạch, điều kiện để phản ứng nhiệt
hạch xảy ra.
• Ưu điểm của năng lượng do phản ứng nhiệt hạch
tỏa ra.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.

Diễn giảng.
Sách giáo khoa.
101 BT Tổng hợp chương
9.
• Tính năng lượng hạt nhân.
• Tính năng lượng tỏa ra hay thu vào trong phản ứng
hạt nhân.
Diễn giảng.
Vấn đáp.
Gợi mở.
Sách giáo khoa và
sách bài tập.
102 KIỂM TRA MỘT TIẾT SỐ 4 (Đề chung trong tổ)
Kế hoạch bộ môn vật lý 12 Nâng cao
Trang 21
Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương
• THÁNG 4 và 5
Chương 10
TỪ VI MƠ ĐẾN VĨ MƠ

TIẾT BÀI
TÊN BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI
PHƯƠNGPHÁP
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
KINH
NGHIỆM
103
104

58 Các hạt sơ cấp
• Khái niệm hạt sơ cấp, một số đặc trưng của hạt sơ
cấp.
• Sự phân loại các hạt sơ cấp. Tên một số hạt sơ
cấp.
• Khái niệm phản hạt, hạt quac và tương tác cơ bản
giữa các hạt sơ cấp.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
105 59 Mặt Trời.
Hệ Mặt Trời
• Cấu tạo hệ Mặt Trời, các thành phần cấu tạo hệ
Mặt Trời.
• Các đặc điểm chính của hệ Mặt Trời, Trái Đất và
Mặt Trăng.
• Đặc điểm chính của hệ Mặt Trời.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
106
107

60 Sao. Thiên hà
• Phân biệt sao, hành tinh, thiên hà, nhóm thiên hà.
• Sơ bộ phân biệt các loại thiên hà.
• Một vài đặc điểm của Thiên Hà của chúng ta.
• Một số nét khái qt về sự tiến hóa của các sao.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Diễn giảng.
Sách giáo khoa.
Hình vẽ trong
sách giáo khoa.
108 61 Thuyết Big Bang
• Các sự kiện dẫn đến sự ra đời của thuyết Big
Bang.
• Những nội dung chính của thuyết Big Bang.
Đàm thoại, gợi mở.
Vấn đáp.
Thuyết trình.
Sách giáo khoa.
109
110
Ơn
tập
Học kỳ hai.
• Hệ thống các kiến thức trọng tâm của chương 6,
7, 8, 9 và 10.
• Giải câu hỏi và bài tập trắc nghiệm và tự luận.
Diễn giảng.
Vấn đáp.

Gợi mở.
Đề cương ơn tập.
105 KIỂM TRA HỌC KỲ II
Kế hoạch bộ môn vật lý 12 Nâng cao
Trang 22
Trường THPT Nguyễn Đáng giáo viên Huỳnh Thế Xương
ƠN THI TỐT NGHIỆP

Tuần
Chương
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA CHƯ Ơ NG
1 1
Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định.Phương trình động lực học. Momen động
lượng, định luật bảo tồn momen động lượng. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định.
2 2
Dao động điều hồ. Con lắc lò xo. Con lắc đơn. Con lắc vật lý. Dao động tắt dần. Dao động duy trì.
Dao động cưỡng bức. Tổng hợp dao động.
3 3 và 4
Sóng cơ. Phương trình sóng cơ. Sóng dừng. Giao thoa sóng. Sóng âm. Hiệu ứng Đốp-ple.
Dao động điện từ. Điện từ trường. Sóng điện từ.
4 5
Dòng điện xoay chiều. Mạch điện xoay chiều. Cộng hưởng điện. Cơng suất. Hệ số cơng suất. Máy
phát điện. Động cơ điện. Máy biến áp. Sự truyền tải điện năng.
5 6 và 7
Hiện tượng tán sắc ánh sáng, giao thoa ánh sáng.Máy quang phổ, các loại quang phổ.
Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X.
Hiện tượng quang điện ngồi, quang điện trong. Các định luật quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng.
Mẫu ngun tử Bo. Quang phổ vạch của ngun tử hiđrơ. Hấp thụ và phản xạ lọc lựa ánh sáng. Sự
phát quang.
6 8, 9 và 10

Thuyết tương đối hẹp. Hệ thức Anh - xtanh giữa khối lượng và năng lượng.
Cấu tạo hạt nhân. Độ hụt khối. Phóng xạ. Phản ứng hạt nhân. Phản ứng phân hạch, nhiệt hạch.
Các hạt sơ cấp. Mặt Trời. Hệ Mặt Trời. Sao. Thiên hà. Thuyết Big Bang.
TT Càng Long, ngày 30 tháng 7 năm 2009
Người soạn
Huỳnh Thế Xương
Kế hoạch bộ môn vật lý 12 Nâng cao
Trang 23
Ký duyệt của tổ trưởng
Ngày tháng năm 2009
Lý Thị Sen

×