ĐỀ CNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 9 HỌC KỲ I
Câu 1: Hoàn cảnh lich sử và những thành tựu của Liên xô trong công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh?
- hoàn cảnh lòch sử: Liên xô thực hiện khôi phục kinh tế trong hoàn cảnh: Gánh chòu tổn thức vô cùng nặng
nề(27 triệu người chết,1710 thành phố,hơn 70.000 làng mạc bò phá huỷ, sự bao vây về kinh tế và sự cô lập về
chính trò cũng như phải đối phó với nguy cơ chiến tranh d các nước Phng tây gây ra. Phải ra sức giúp đỡ phong
trào cách mạng trên thế giới
- Thành tựu: Liên xô hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế trong vòng 4 năm 3 tháng. Thành tựu nổi bật:
Vào năm 1950sản xuất công nghiệp tăng 73% so với mức trước chiến tranh, Liên Xô chế tạo thành công bom
nguyên tử vào năm 1949, đánh dấu bước phát triển vượt bậtvề khoa học kỹ thuật, phá vở thế độc quyền bom
nguyên tử của Mỹ. Và thực hiện kế hoạch dài hạn 5 năm, 7năm và có nhiều thành tựu: Trong hai thập niên
50,60 của TKXX sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm 9,6% đứng thứ hai thế giới về công
nghiệp(20% công nghiệp toàn thế giới). Năm 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ,1961 đưa ngøi
vào vũ trụ.
Câu 2 : Sự ra đời của các nước Đông u? Và sự hình thành hệ thống XHCN?
- Sự ra đời của các nước Đông u: Trong những năm 1944-1945 lợi dụng cơ hội Hồng quân Liên Xô truy kích
tiêu diệt quân đội phát xít. Nhân dân các lực lượng vũ trang nỗi dạy giành chính quyền và thành lập chính quyền
dân chủ nhân dân
- Sự hình thành hệ thống XHCN : Những cơ sở hình thành: Sau chiến tranh thế giới thứ hai hệ thống XHCN ra
đời do Liên Xô và các nước Đông u có chung: Đảng cộng sản lãnh đạo lấy CN Mác-Lênin làm nền tảng,điều
có mục tiêu xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN. Với sự ra đời của Hội Đồng tương trợ kinh tế(SEV) năm
1949 vàtổ chức Hiệp ước Vác-sa-va(1955) đã hình thành hệ thống XHCN.
Câu 3: Nguyên nhân sụp đỗ CNXH ở Liên Xô và các nước Đông u?
- Liên xô kinh tế lâm vào khủng hoảng,chính trò những vi phạm về pháp chế,thiếu dân chủ, các tệ nạn quan
liêu,tham nhũng ngày càng trầm trọng,đất nước lâm vào khủng hoảng toàn diện,thực hiện đa đảng,thực hiện kinh
tế thò trøng, từ bõ XHCN. Ngày 19-8-1949 đảo chính thức bại Đảng cộng sản bò đình chỉ hoạt động.Ngày 25-12-
1991 tổng thống gooc-ba-chop từ chức chấm dứt chế độ XHCN.
- Đông âu: những nhà lãnh đạo đất nước quan liêu, bảo thủ tham nhũng, bò các nước đế quốc bên ngoài kích
động, quần chúng biểu tình đòi thi hành, cải cách kinh tế chính trò, thực hiện chế độ đa nguyên về chính trò, tổng
tuyển cử tự do. cuối 1989, chế độ xhcn sụp đổ ở đông âu
Câu 4: Nêu tình hình chung của các nước Châu Á sau CTTGTII? Tình hình Trung Quốc sau CTTG TI-Tình
hình chung: Sau chiến tranh thế giới thứ hai hầu hết các nướ Châu Á đã giành được độc lập. Các nước đều ra
sức phát triển kinh tế đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng có nước trở thành cường quốc công nghiệp(Nhật
Bản) nhiều nước trở thành con rồng Châu Á( Hàn Quốc,Singapo )
- Trung Quốc:+ Sự ra đời : 1-10-1949 nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa ra đồi
+ Mười năm xây dựng chế độ mới: Từ 1949-1952 TQ hoàn thành khôi phục kinh tế, từ 1953-1957 thực hiện
thắng lợi kế hoạch 5 năm lần thứ nhất với những thành tựu đáng kể
+ Hai mươi năm biến động: Trong những năm 1959-1978 TQ đầy những biến động: “Ba ngọn cờ hồng” trong
kinh tế “ Đại cách mạng văn hoá vô sản” trong chính trò
+ Công cuộc cải cách mở cửa từ 1978 đến nay: Tháng 12-1987 Trung ương đảng cộng sản TQ đã đề ra đường
lối đổi mới đất nước : Chủ trương xây dựng CNXH mang màu sắc TQ lấy phát triển kinh tế làm trung tâm thực
hiện cải cách và mở cửa nhằm mục tiêu hiện đại hoá đất nước để TQ trở thành quốc gia giàu mạnh,văn minh.
Về đối ngoại : Mở rộng quan hệ hữu nghò,hợp tác với các nước trên thế giới,góp sức giải quyết các vụ tranh
chấp quốc tề
Câu 5: Tình hình các nước đông Nam Á trước và sau năm 1945? sự ra đời của tổ chúc ASEAN?
-Tình hình: Trướ c CTTGTII là thuộc đòa của các nước thực dân phương tây. Tháng 8-1945 khi phát xít nhật đầu
hàng đồng minh cá c nước Đông Nam Á đã nổi dậy chống lại ách thống trò của thực dân giành chính quyền.
Ngay sau đó các nướ đế quốc phương tây tiến hành xâm lïc trở lại, nhân dân lại đứng dậy đấu tranh gian khổ
đến những năm 40 mới giành độc lập. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh Mỹ can thiệp vào khu vực: Lập khối quân
sự SEATO xâm lượ c Việt Nam sau đó mổ rộng sang Lào và Campuchia
- Sự ra đời của tổ chức ASEAN: Đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội các nước cần hợp tác liên minh
với nhau để phát triển, ngày 8-8-1967 hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập
+ Mục tiêu: Phát triển kinh tế văn hóa thông qua những nổ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, duy trì
hoà bình và ổn đònh khu vực
+ Từ ASEAN 6 Phát triển thành ASEAN 10: Từ những năm 90 lần lược các nước trong khu vực tham gia tổ chức
ASEAN(từ 1984đến nay:Brunây, tháng 7-1995(Việt nam) 7-1997(lào,mianma) 4-1999(Campuchia). Hoạt động
trọng tâm của ASEAN là chuyển sang hoạt động kinh tế
Câu 6: Tình hình chung các nước Châu Phi? Sự xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Apác-thai?
- Tình hình chung: Sau chiến tranh thế giới thứ hai phong trào đồi độc lập ở Châu Phi diễn ra sôi nổi, nhiều
nước giành được độc lập: Ai cập,(6-1953), An-giê-ri(1962). Năm 1960 là năm châu phi có tới 17 nước giành độc
lập. Từ cuối những năm 80 đến nay, tình hình châu phi rất khó khăn không ổn đònh với: nội chiến, xung đột, đói
ngèo….
- Chế độ phân biệt chủng tộc Apác-thai: thực dân da trắng đã thi hành chính sách phân biệt chủng tộc trong hơn
ba thế kỷ ở Châu Phi, dưới sự lãnh đạo của tổ chức “Đại hội dân tộc Phi” (ANC) người dân da đen đã bền bó đấu
tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc ,cộng đồng quốc tế đã ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân a
đen,tháng 12-1993 chính quyền người da trắng tuyên bố bãi bõ chế độ Apác-thai trả tự do cho lãnh tụ ANC Man-
đê-la sau 27 năm tù, tổ chứ c ANC đượ thừa nhận là tổ chức hợp pháp. Tháng 4-1994 sau cuộc bầu cử Nen-Xơn-
Man-đê-la làm tổng thống da đen đầu tiên.
Câu 7: Tình hình chung của Châu Phi sau CTTG T II? Cách mạng CuBa?
-Tình hình chung: + Trước chiến tranh các nước Mỹ la-tinh trở thành “sân sau” Của Mỹ và là thuộc đòa kiểu
mới của Mỹ. Từ 1945 đến trước 1959 phong trào cách mạng nổ ra ở nhiều nước. Từ 1959 đên1980 diễn ra cao
trào khởi nghóa vũ trang và trở thành “Đại lục núi lửa” làm thay đổi cục diện các nước Mỹ-la tinh, từ cuối những
năm 80 đến nay ra sức phát triển kinh tế văn hoá
-Cách mạng CuBa: Trước cách mạng CuBa dưới sự thống trò của chế độ độc tài Batixta. Ngày 26-7-1953 153
thanh niên dưới sự lãnh đạo của Phi-đen-Ca-xtơ-rô đã tấn công vào pháo đài Môn-ca-đa thất bại nhưng mở đầu
phong trào đấu tranh vũ trang. từ 1956-1958 xây dựng căn cứ phát triển lực lựng cách mạng. Dưới sự ủng hộ của
nhân dân lực lượng cách mạng lớn mạnh phong trào lan rộng trong cả nước ,ngày 1-1-1959 chế độ Ba-titxta bò
lật đổ cách mạng thắng lợi hoàn toàn
Câu 8 : tình hình kinh tê, xã hội, của Mỹ, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Nước Mỹ: + kinh tế: sản lượng công nghiệp Mỹ chiếm hơn một nữa sản lượng công nghiệp toàn thế
giới(56,47%)
sản lượng nông nghiệp gấp đôi các nước Anh,Pháp, Tây Đức, Nhật bản cộng lại(1949). Nắm gần 3/4 trữ lượng
vàng thế giới, trên 50% tàu bè đi lại trên biển nên sau chiến tranh Mỹ vương lên trở thành nước giàu mạnh nhất
tronh thế giới tư bản. + Xã hội: Những bất công trong xã hội vẫn còn phổ biến( tình trạng kì thò chủng tộc)
- Nhật bản: + Kinh tế: Kinh tế Nhật bò chiến tranh tàn phá nặng nề( sản xuất công nghiệp 1946 chỉ bằng ¼ so
vối trướ c chiến tranh ) kinh tế Nhật phát triển chậm trong những năm 45-50. Từ giữa những năm 50-60 khi mỹ
gay ra cuộc chiến tranh Triều Tiên, việt nam nền kinh tế Nhật bản có cơ hội để đạt được bước phát triển “Thần
kỳ” vương lên hàng thứ 2 sau Mỹ vược qua các nước Tây u. Từ những năm 70 trở thành một trong ba trung
tâm kinh tế, tài chính của thế giới. + Xã hội: Sau chiến tranh do áp lực đấu tranh của nhân dân ở Nhật Bản đã
tiến hành cải cách dân chủ quang trọng : ban hành hiến pháp mới 1946. Cải cách ruộng đất(1946-1949) xoá bỏ
những tàn tích phong kiến, thủ tiêu chế độ quân phiệt, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.
Câu 9: Tình hình kinh tế các nước Tây u sau chiến tranh? Sự liên kết khu vực?
- Tình hình chung: sau chiến tranh cá nướ tây âu bò tàn phá nặng nề, các nước tây u thực hiện kế hoạch Mác-
San nhằm khôi phục kinh tế của mình, song nền kinh tế phụ thuộc vào Mỹ. Về đối ngoại những năm đầu nhiều
nước đã tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược, tham gia khối NATO chạy đua vũ trang. Sau chiến tranh Đức
thành lập hai nhà nước: CHLB Đức và CHDC Đức , Kinh tế CHLB Đức phát triển rất nhanh chóng, Tháng 10-
1990 nước Đức tái thống nhất
- Sự liên kết khu vực: + Nguyên nhân: Nhằm hình thành 1 thò trường chung Châu u để dần xóa bỏ hàng rào
thuế quan, đề có chính sách thống nhất trong nhiều lónh vực, để mở rộng thò trưòng, muốn thoát khỏi sự lệ thuộc
vào Mó
+ Quá trình liên kết: Sau chiến tranh không lâu ở tây u đã xuất hiện xu thế liên kết, đầu tiên là “ Cộng đồng
gan thép Châu u “ tháng 4-1951, Tháng 3-1957 “Cộng đồng kinh tế Châu u”; tháng 7-1967 “ Cộng đồng
Châu u” ra đời. 1993 có liên minh Châu u , 1-1-1999 đồng tiền chung Châu âu ra đời(EURO)
Câu 10: Sự hình thành trực tự thế giới mới? Liên hợp quốc? Chiến tranh lạnh? thế giới sau chiến tranh lạnh?
- Trật tự thế giới mới( Hội nghò I-AN-TA) : Hoàn cảnh: Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối
cần phải giải quyết vấn đề bức thiết,tháng 12-1945 nguyên thủ ba cường quốc Liên Xô,Anh, Mỹ tổ chức hội nghò
cấp cao tại I-AN-TA(Liên Xô). Những quyết đònh trong hội nghò: Phân chia lại khu vực ảnh hưỏng giữa hai
cường
quốc Liên Xô và mỹ đối với nước Đức, Châu u, Á. Những quyết đònh trên trơ thành trật tự thế giới mới- trật tự
hai cực I-AN-TA
- Sự thành lập Liên hợp quốc:+ Hoàn cảnh: Tại hội nghò I-AN-TA các đại biểu đã nhất trí thành lập một tổ
chức quố c tế mới là Liên Hợp Quốc,từ 24 đến 26-4-1945 đại biểu 50 nước họp ở Xan-Phran-xi-cô thông qua
hiến chương và thành lập LHQ. + Nhiệm vụ, mục đích LHQ: Duy trì hoà bình và an ninh thế giới, phát triển mối
quan hệ hữu nghò giữa các dân tộc trên cở sở tôn trọng độc lập chủ quyền các dân tộc, thực hiện sự hợp tác quốc
tế về kinh tế, văn hoá, xã hội và nhân đạo. + Vai trò của LHQ từ 1945 đến nay: Giữ gìn hoà bình, an ninh quốc
tế, góp phần giải quyết các vụ tranh chấp, xung đột khu vực, đấu tranh xoá bỏ chủ nghóa thực dân và chủ nghóa
phân biệt chủng tộc, phát triển các mối quan hệ giao lưu, giúp đỏ các nướ c phát triên kinh tế văn hoá, khoa học-
kỹ thuật, nhất là cáx nước Á,Phi, mỹ la tinh. Vì vậy tháng 9-1997 Việt nam tham gia LHQ
- Chiến tranh lạnh: +Hoàn cảnh: Sau chiến tranh xuất hiện tình trạng chiến tranh lạnh giữa hai siêu cường hai
phe TBCN và XHCN + Những biểu hiện : Chạy đua vũ trang thành lập các liên minh quân sự và các căn cứ quân
sự tiến hành các cuộc chiến tranh khu vực
- Thế giới sau chiến tranh lạnh: + Hoà hoãn và dòu trong quan hệ quốc tế.+ Thế giới đang hình thành trật tự
thế giới đa cực nhiều trung tâm. + Các nước đều lấy kinh tế làm chiến lược trọng tâm. + Xuất hiện nhiều xung
đột quân sự hoăc nội chiến giữa các phe phái
Câu 11: Nguồn gốc, những thành tựu cơ bản của cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thú hai và tác
dụng?
- Nguồn gốc: Trước tình hình dân số ngày càng tăng và nhu cầu sinh hoạt ngày càng nâng cao, con người buộc
phải tìm tòi, phát minh đề giải quyết nhu cầu cấp thiết của cuộc sống. Đó là nguồn gốc và động lực dẫn đến cuộc
CMKH-KT lần 2
- Thành tựa: + Trong lónh vực khoa học cơ bản con người đạt được những phát minh to lớn, từ đó ứng dụng vào
kỹ thuật sản xuất nhằm phục vụ cho thực tiễn cuộc sống. + Những công cụ sản xuất mới( máy tính, máy tự động,
hệ thống máy tự động). + Tìm ra nguồn năng lượng mới( nguyên tử, mặt trời, thuỷ triều…). + Sáng chế ra vật liệu
mới(polime) . + Tiến hành cách mạng xanh trong nông nghiệp với nhiều biện pháp(phương pháp lai tạo giống)
+ Đạt được nhiều thành tựu trong lãnh vực giao thông vận tải, thông tin liên lạc, thành tựu về chinh phục vũ trụ
- Tác dụng: + Tích cực: Tạo nên 1 bước tiến nhảy vọt trong cuộc sông văn minh của con người, cũng như tạo ra
những cơ sở để con người phát triển toàn diện và nâng cao đời sông tinh thần, giải quyết những vấn đề kỷ thuât
sản xuất thúc đẩy kinh tế phát triển. + Tiêu cực: Ô nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao
động và giao thông, bệnh tật…… Xuất hiện nguy cơ một cuộc chiến tranh hạt nhân huỷ diệt.
câu 12: Những biến đổi trong xã hội việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
-Việc tăng cường khai thác bốc lột cũa thực dân pháp đã tạo nên những biến đổi trong xã hội Việt Nam vào lúc
bấy giờ( các tầng lớp mới, giai cấp mới với những quyền lợi và đòa vò khác nhau xuất hiện) cụ thể: + Giai cấp
công nhân: phát triển nhanh( tập trung ở khu vực hầm mỏ, đồn điền) nhưng bò đàn áp bóc lột nặng nề. + Giai cấp
nông dân:chiếm 90% dân số đời sống cơ cực do phải chòu nhiều loại thuế. + Giai cấp tư sản hình thành sau chiến
tranh thế lực rất nhỏ bé, yếu ớt. + Giai cấp tiểu tư sản phát triển đông đảo với các tầng lớp tri thức, viên chức,
HS
+ Giai cấp phong kiến vẩn tiếp tục tồn tại
Câu 13: Những hoạt động của Nguyễn Quốc ở nước ngoài từ 1919-1925 và tác dụng đối với phong trào giải
phong dân tộc tại Việt nam?
-N hững hoạt động : Trong những năm 1919-1925 NAQ đã có những hoạt đông chính sau đây:
+ 1919 thay mặt hội những người Việt nam yêu nước NAQ gửi dến hội nghò Véc-xai bản yêu sách đòi quyền tự
do- dân chủ cho nhân dân Việt Nam. + 1920 gia nhập quốc tế cộng sản,tham gia sáng lập đảng cộng sản Pháp tại
đại hội Tua của đảng xã hội Pháp. + 1921-1922 thành lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc đòa nhằm đáu tranh cho
sự nghiệp giải phóng dân tộc tại các nước thuộc đòa và phụ thuộc, xuất bản báo người cùng khổ “(1922). + 1923-
1924 tham dự hội nghò quốc tế nông dân tại Mác-xcơ-va(10-1923) và sau đó đại hội lần thứ năm Quốc tế cộng
sản(7-1924) + Cuối 1924 Ngườivề Quảng châu ( Trung Quốc) thành lập hội Việt nam Cách mạng thanh niên(6-
1925)
Câu 14: Những sự kiện chính:
+ 8-1-1949: Hội động tương trợ kinh tế (SEV) thành lập
+ 4-4-1949: Thành lập hiệp ước Bắc Đại Tây Dương(NATO)
+ 12-4-1951 thành lập cộng đồng gan thép Châu u
+ 27-5-1952 thành lập liên minh phòng thủ Châu u
+ 14-5-1955 thành lập tổ chức hiệp ước Vác-sa-va
+ 25-3-1957 thành lập cộng đồng kinh tế Châu u
+ 1-7-1967 thành lập cộng đồng Châu u(EC)
+ 8-8-1967 Thành lập ASEAN
+21-12-1991 thành lập cộng đồng các quố gia độc lập(SNG)